Giáo án dạy khối 1 - Tuần 25 - Trường TH Nghi Thịnh

Giáo án dạy khối 1 - Tuần 25 - Trường TH Nghi Thịnh

I.MỤC TIÊU

HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng từ ngữ:cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

Hiểu nội dung bài: ngôi trường là nơi gắn bó thân thieetsvowis bạn học sinh.

* Đối với HS khá giỏi:tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay;

* Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).

Với HSkhá giỏi:Biết hỏi- đáp theo mẫu câu về trường lớp của mình.

II.ĐỒ DÙNG:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 20 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy khối 1 - Tuần 25 - Trường TH Nghi Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2011
TIẾT 1 : CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 
TIẾT 2 - 3 
Tiếng Việt TRƯỜNG EM
I.MỤC TIÊU	
HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng từ ngữ:cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
Hiểu nội dung bài: ngôi trường là nơi gắn bó thân thieetsvowis bạn học sinh.
* Đối với HS khá giỏi:tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay;
* Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK). 
Với HSkhá giỏi:Biết hỏi- đáp theo mẫu câu về trường lớp của mình.
II.ĐỒ DÙNG: 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Mở đầu: Sau giai đoạn học âm, vần, các em đã biết chữ, biết đọc, biết viết. Từ hôm nay các em sẽ bước sang giai đoạn mới: giai đoạn luyện tập đọc, viết, nghe, nói theo các chủ điểm: Nhà trường, Gia đình, Thiên nhiên, Đất nước. Ở giai đoạn này các em sẽ học được các bài văn, bài thơ, mẫu chuyện dài hơn, luyện viết những bài chữ nhiều hơn. Cô hy vọng các em sẽ học tập tốt hơn trong giai đoạn này.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, chủ đề, bài học và ghi bảng.
Tranh vẽ những gì?
Đó chính là bài học tập đọc đầu tiên về chủ đề nhà trường qua bài “Trường em”.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Thứ hai: ai ¹ ay
Giảng từ: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em: Vì 
Cô giáo: (gi ¹ d)
Điều hay: (ai ¹ ay)
Mái trường: (ương ¹ ươn)
Các em hiểu thế nào là thân thiết ? 
Gọi đọc lại các từ đã nêu trên bảng.
Luyện đọc câu:
Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
Luyện đọc bài: Trường em.
Câu 1: Gọi đọc từ đầu - > của em.
Câu 2: Tiếp - > anh em.
Câu 3: Tiếp - > thành người tốt.
Câu 4: Tiếp - > điều hay.
Câu 5: Còn lại.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn:
Cho điểm động viên học sinh đọc tốt đoạn.
Thi đọc đoạn. 
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần ai, vần ay ?
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi:
Trong bài trường học được gọi là gì?
Nhận xét học sinh trả lời.
Cho học sinh đọc lại bài và nêu câu hỏi 2:
Nói tiếp Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì 
Nhận xét học sinh trả lời.
Luyện nói: 
Nội dung luyện nói:
	Hỏi nhau về trường, lớp.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Hỏi nhau về trường lớp”
5.Củng cố:
Nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh lắng nghe giáo viên dặn dò về học tập môn tập đọc.
HS nhắc lại .
Ngôi trường, thầy cô giáo và học sinh.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ.
Học sinh giải nghĩa: Vì trường học giống như một ngôi nhà, ở đây có những người gần gủi thân yêu.
3, 4 em đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc.
Rất thân, rất gần gủi.
Có 5 câu.(HS đọc CN)
 C N đọc.
3 em đọc
2 em đọc.
3 em đọc
Mỗi dãy : 5 em đọc.
Mỗi đoạn đọc 2 em.
Đọc nối tiếp đoạn 3 em.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc đoạn 2
CN-ĐT
Hai, mái, dạy, hay.
Đọc mẫu từ trong bài.
Bài, thái, thay, chạy 
Học sinh đọc câu mẫu trong bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần ai, ay.
2 em( Tú Trinh, Bảo Ngọc).
2 em( Mai, Long ).
Ngôi nhà thứ hai của em.
Vì ở trường  thành người tốt.
Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập đọc nói lên sự thân thiết của ngôi trường đối với ban HS.
1 học sinh đọc lại bài(Đạt).
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH RÈN KỸ NĂNG GIỮA KỲ II
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 -Thực hành,cũng cố các kĩ năng đã học trong học kì I.
 -Thực hiện đúng theo các nội dung đã được học.
 -Biết thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của người học sinh.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
-Cả lớp hát tập thể một bài.
 -GV ổn định tổ chức lớp,nêu mục tiêu của tiết học.
 B.Hướng dẫn thực hành:
 1.GV yêu cầu HS nêu lại tên các bài đạo đức đã học ở học kì II. Lớp bổ sung cho đầy đủ.
 2.GV nêu một số câu hỏi,yêu cầu học sinh trả lời:
 -Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo em phải làm gì?
(chăm học,vâng lời các thầy các cô...)
 -Em hãy nêu các quyền của trẻ em?
(Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi,được tự do giaokết bạn bè...)
 -Đi bộ như thế nào là đúng quy định của luật an toàn giao thông đường bộ?
(Nếu đường có vỉa hè thì đi bộ trên vỉa hè.Nếu là đường nông thôn ,luôn luôn đi sát vào lề đường bên phải.Khi qua đường phải quan sát kỹ trước và sau rồi mới qua đường...)
 3.GV tổ chức cho các nhóm học sinh đóng vai một số tình huống thường gặp.
 4.Cả lớp cùng GV đánh giá nhận xét ,bình chọn nhóm thực hiện tốt nhất.Tuyên dương.
 C.Cũng cố -dặn dò:
 -GV hệ thống lại các nội dung của bài học.Gọi một số học sinh nhắc lại
 -Thực hiện đúng theo các nội dung dã được học trong bài.
Chiều thứ 2 ngày 21 tháng 2 năm 2011
Luyện tiếng Việt Ôn bài : Trường em
 I.MỤC TIÊU: 
 HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :cô giáo , bạn bè , điều hay , mái trường 
 Ôn vần : ai , ay - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ai , ay
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B.Luyện đọc bài:Trường em
- Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
** Luyện đọc tiếng , từ
- Luyện đọc tiếng , từ khó: cô giáo , bạn bè , điều hay , mái trường 
- Nhận xét .
** Luyện đọc câu :
- Cho học sinh đọc từng câu .
- Nhận xét 
**Ôn lại các vần : ai , ay
- Cho HS nêu tiếng , từ có vần ai , ay 
- Nhận xét .
**Luyện đọc toàn bài .
- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài 
*Luyện tập : 
- Cho HS thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần :ai , ay
- Cho HS nêu lại nội dung bài .
* Làm bài tập 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở vở BTTV
- Hát 1 bài 
- 1 em khá đọc toàn bài trong SGK 
- Lắng nghe – nhận xét 
- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nhận xét 
- Nêu : mái , hai , sai , trai , gái , hái 
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : 
-Vài em nhắc lại nội dung bài :Tình cảm yêu mến của HS với mái trường.
- Lần lượt nêu yêu cầu của bài – thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt 
C. CỦNG CỐ , DẶN DÒ: - Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc lại bài .
TOÁN ÔN CỘNG TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.MỤC TIÊU : - Củng cố về làm tính cộng, trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục trong PV 100 - Củng cố về giải toán. - Phụ đạo hs yếu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
70-20 90-60 50-10 80-20 70-60
Hướng dẫn HS cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 2: Tính nhẩm 
20 + 30 + 40 = 90 - 50 + 30 =
70 - 40 - 20 = 80 - 60 + 50 = 
40 + 40 - 80 = 50 + 40 - 90 = 
Hướng dẫn HS thực hiện.
Bài 3: Đúng ghi đ , sai ghi s
a) 70cm - 30cm = 40cm
b) 70cm - 30cm = 40
c) 70cm - 30m = 30cm
Hướng dẫn HS thực hiện phép tính xem phép tính nào có kết quả đúng và kèm theo đơn vị thì điền đ còn lại điền s
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 4: Lan có 5 chục bút chì, lan tặng bạn 20 bút chì. Hỏi Lan còn lại mấy bút chì?
Yêu cầu HS đọc bài toán và hướng dẫn HS đổi 5 chục bút chì = 50 bút chì.
Chấm 1/3 lớp , nhận xét 
Bài 5: +, -
40....10 =30 50....30=80 
70....0 =70 90 ....90 = 0
Cùng HS nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dăn dò: Ôn phép cộng , trừ các số tròn chục , Nhận xét giờ học 
- Nêu yêu cầu
2 em lên bảng làm , lớp làm bảng con.
Thực hiện từ phải sang trái .
- Nêu yêu cầu
 3 em lên bảng làm , lớp làm vở ô li.
Nhận xét sửa sai
- Nêu yêu cầu
thực hiện phép tính vào vở 2 phut rồi 3 em lên bảng.
Lớp nhận xét sửa sai
- 2 em đọc bài toán , lớp lắng nghe và phân tích bài toán.
Nêu yêu cầu
1 em lên bảng , lớp làm vào vở ô li.
- Thực hiện ở vở, 2 em lên bảng làm.
****************************************************************&************************************************************************
Thứ 3 ngày 22 tháng 2 năm 2011
TIẾT 1 :TOÁN LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
 	-Củng cố về làm tính trừ (đặt tính, tính) và trừ nhẩm các số tròn chục .
	-Củng cố về giải toán.
 - Rèn luyện tính tích cực , tự giác cho học sinh.
 II.CHUẨN BỊ ::
-Các số tròn chục từ 10 đến 90.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: .
Gọi học sinh làm bài 2 và 4 SGK.
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài
3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm và điền kết quả vào ô trống trên hai bảng phụ cho 2 nhóm.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tăt bài toán rồi giải bài toán theo tóm tắt.
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện ở VBT và nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: Thi tìm nhanh kết quả: 
Tổ chức cho 2 nhóm chơi tiếp sức thi tìm nhanh kết quả, trong thời gian 3 phút, nhóm nào nêu đúng các kết quả nhóm đó thắng cuộc.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
4 học sinh thực hiện các bài tập, mỗi em làm 2 cột.
Học sinh nhắc lại.
Các em đặt tính và thực hiện vào VBT, nêu miệng kết quả (viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau).
Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 4 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình.
 - 
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
 a) 60 cm – 10 cm = 50 S
 b) 60 cm – 10 cm = 50 cm Đ
 c) 60 cm – 10 cm = 40 cm S
Giải
Đổi 1 chục = ... o thứ tự “bé đến lớn”, “lớn đến bé” vào ô trống.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên lưu ý cho học sinh viết tên đơn vị kèm theo (cm)
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán, nêu tóm tắt bài và giải.
Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Học sinh nêu.
2 hs xác định, 1 em xác định các điểm ở trong hình tròn và 1 em xác định các điểm ở ngoài hình tròn.
Học sinh khác nhận xét bổ sung.
Học sinh nhắc mơc.
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Các số được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 
9
13
30
51
Các số được xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là : 
80
40
17
8
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Đọc đề toán , tóm tắt và giải bài toán.
- 1 em lên bảng giải
- Còn lại làm vào vở
- Chữa bài ở bảng.
- Cho học sinh thực hành ở bảng con.
Học sinh nêu nội dung bài.
TIẾT 2
CHÍNH TẢ TẶNG CHÁU. 
I. MỤC TIÊU:
- Nhìn sách hoặc chép bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu 
trong khoảng 15'-17'.
- Điền đúng l, n vào chỗ tróng hoặc dấu hỏi dấu ngã vào chữ in nghiêng.
- Làm được BT 2,3 ( VBT).
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: trường học, cô giáo.
2. Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi mục bài
3. Hướng dẫn HS tập chép
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV chỉ các tiếng: “lòng, non nước, giúp, ra công”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
- GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Điền âm “n” hoặc “
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
Điền dấu’ /~.
- Tiến hành tương tự trên.
5. Chấm bài 
- Thu 14 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5.Củng cố - dặn dò 
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
HS viết bảng
-HS đọc lại mục bài.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai , viết bảng con.
HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
HS tập chộp vào vở
HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
TIẾT 3 KỂ CHUYỆN: 
RÙA VÀ THỎ
I.MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh có khả năng ;
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan , kiêu ngạo.
II : KỸ NĂNG SỐNG : - Nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện từ đó xác điịnh cần biết tôn trọng người khác
- Tự nhận thức được bản thân từ đó biết tự tin ; kiên trì ; nhận nãi ...
- Lắng nghe , phản hồi tích cực
III. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng.
- đọc đầu bài.
3. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1.
- theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
- theo dõi.
4. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- Tranh 1 vẽ cảnh gì?
- Rùa đang chạy, Thỏ mỉa mai rùa chạy chậm
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa?
- Gọi HS kể đoạn 1.
- em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hướng dẫn tương tự trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện
- cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn.
5. Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện
- GV phân vai các nhân vật trong chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hướng dẫn HS yếu kể chuyện.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
6. Hiểu nội dung truyện .
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- kẻ kiêu ngạo chủ quan sẽ thất bại, người kiên trì sẽ thành công
- EM thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
7. Dặn dò .
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Cô bé trùm khăn đỏ.
- thích Rùa vì bạn kiên trì
TIẾT 4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
(HS tự học và ôn bài ở VBT dưới sự hướng dẫn của GV)
**************************************************************************************************************&*************************************************************************************************
Thø 6 ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2011
TIẾT 1 : TOÁN 
Các số có hai chữ số
I. MỤC TIÊU
 + Nhận biết số lượng, biết đọc, viết các số từ 20 đến 50
 + Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 -> 50	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
	4 bó mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức
HĐ CỦA GV
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đếm số từ 10 đến 90
- 10 còn gọi là mấy chục?
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Các số có 2 chữ số.
b. Giảng bài mới
1. Giới thiệu các số từ 20 -> 50
- GV cho HS lấy 2 bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính đồng thời GV gắn que tính lên bảng và hỏi:
+ Trên bảng có mấy chụcque tính?
+ Cô gắn thêm 3 que tính nữa?
+ Vậy trên bảng có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Vậy 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ Số 23 được viết thế nào?
+ Hấy đọc số này?
+ Số 23 được viết bởi mấy chữ số?
- GV vừa hỏi vừa kết hợp điền lên bảng và cho HS nhắc lại.
- GV cho HS đọc các số 20 đến 30.
* GV giới thiệu số 36 và 42 theo quy trình tương tự.
+ Các số 23, 36, 42 đều có mấy chữ số?
- GV nhận xét chung.
c. Luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài
a. Viết số
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 2: Viết số
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 3: GV hướng dẫn HS cách làm tương tự bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét – sửa chữa
HĐ CỦA HS
 - 2 HS đếm: 10,20,30,40,50,60,70,80,90
- Gọi là 1 chục.
- 10 đơn vị
- HS nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tên bài.
- HS thao tác theo HD của GV và trả lời:
+ Có 2 chục que tính.
+ 3 que tính.
- Hai mươi ba que tính.
+ Gồm 2 chục và 3 đơn vị.
+ Số 2 viết trước, số 3 viết sau.
+ Hai mươi ba
+ 2 chữ số
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS đọc: 20,21,22,23,24,25,26,27,28,29,30
- Có 2 chữ số.
 Viết số
- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. 
Hai mươi: 20 hai mươi năm: 25
Hai mươi mốt: 21 hai mươi sáu: 26
hai mươi hai: 22 hai mươi bảy: 27
hai mươi ba: 23 hai mươi tám: 28
hai mươi bốn: 24, hai mươi chín: 29
b.Viết số vào dưới mỗi vạch
Lần lượt là các số sau:
19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32.
Bài 2: Viết số
- 2 em lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở
Ba mươi : 30 Ba mươi lăm: 35
Ba mươi mốt: 31 Ba mươi sáu: 36
Ba mươi hai: 32 Ba mươi bảy: 37
Ba mươi ba: 33 Ba mươi tám: 38
Ba mươi bốn: 34 Ba mươi chín: 39
 Viết số
Bốn mươi: 40 Bốn mươi lăm: 45
Bốn mươi mốt: 41 Bốn mươi sáu: 46
Bốn mươi hai: 42 Bốn mươi bảy: 47
Bốn mươi ba: 43 Bốn mươi tám: 48
Bốn mươi bốn: 44 Bốn mươi chín: 49
Năm mươi: 50
 Bài 4
- HS nêu yêu cầu bài 4 - Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
- GV gọi 3 em lên bảng làm – còn lại làm vào vở.
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
 - GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
 - GV nhận xét – sửa chữa
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ	
 - GV củng cố lại bài – dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập
 - GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm 
TIẾT 2;3 TẬP ĐỌC 
CÁI NHÃN VỞ.
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
-Biết được tác dụng của nhãn vở.
Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ 
- §äc bµi: TÆng ch¸u.
- ®äc SGK.
- Nêu một số câu hỏi của bài
- trả lời câu hỏi.
2. Giíi thiÖu bµi 
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- đọc đầu bài.
3. LuyÖn ®äc 
- Đọc mẫu toàn bài.
- theo dõi.
- Bµi v¨n gåm cã mÊy c©u? GV ®¸nh sè c¸c c©u.
- cã 4 c©u.
-Luyện đọc tiếng, từ: nắn nót, quyển vở, ngay ngắn, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: nhãn vở, nắn nót.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- LuyÖn ®äc c©u: Cho HS luyÖn ®äc tõng c©u, chó ý c¸ch ng¾t nghØ vµ tõ ng÷ cÇn nhÊn giäng 
- Gäi HS ®äc nèi tiÕp .
- luyªn ®äc c¸ nh©n, nhãm.
- ®äc nèi tiÕp mét c©u.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- luyện đọc cá nhân, nhóm.
- thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS ®äc ®ång thanh mét lÇn.
- ®äc ®ång thanh.
Tiết 2
1. KiÓm tra bµi cò 
- Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng.
- bài: Cái nhãn vở.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 
2. Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài 
- GV gọi HS đọc câu 3.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 4.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: Nhãn vở giúp ta không bị nhầm vở
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS . 
- 2 em đọc.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2;3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- theo dõi.
- theo dõi.
- luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- Cho HS thi đua làm và trang trí nhãn vở, ai làm đẹp giữ lại treo tường
- thi ®ua lµm theo tæ
4. Củng cố - dặn dò 
- Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
- Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Bàn tay mẹ. 
TIẾT 4 SINH HOẠT LỚP
( GV nhận xét hoạt động học tập và sinh hoạt của HS trong tuần )

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 DA SUA 2Bkns.doc