I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, làm, nấu cơm, rám nắng.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
* HS khá giỏi tìm được từ, nói được câu chứa tiếng có vần an, at; biết trả lời câu hỏi theo tranh.
* HS yếu biết đánh vần nhẩm và bước đầu biết đọc trơn . HSKT biết tô các chữ cái.
II. Đồ dùng day học. GV: Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói
HS: SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy và học. Tiết 1
Tuần 26 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012 Sáng Chào cờ Tập đọc Bàn tay mẹ I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, làm, nấu cơm, rám nắng.... - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ). * HS khá giỏi tìm được từ, nói được câu chứa tiếng có vần an, at; biết trả lời câu hỏi theo tranh. * HS yếu biết đánh vần nhẩm và bước đầu biết đọc trơn . HSKT biết tô các chữ cái. II. Đồ dùng day học. GV: Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói HS: SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy và học. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài: Cái nhãn vở - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: HD luyện đọc( 20 phút) 1. GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Viết lên bảng từ ngữ khó và cho HS đọc : yêu nhất, làm, nấu cơm, tã lót, rám nắng - Cho HS phân tích các tiếng khó và đánh vần. - GV giải nghĩa từ: + rám nắng: da bị nắng làm cho đen lại + xương xương: bàn tay gầy, nhìn rõ xương. - Cho HS đọc lại các từ khó. b. Luyện đọc câu: - GV cho HS nhận biết số câu có trong bài - GV chỉ từng tiếng trong câu cho HS đọc - Gọi HS đọc trơn từng câu - Gọi HS đọc trơn tiếp nối nhau từng câu c. Luyện đọc đoạn, bài: - Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn: đoạn 1 từ Bình là việc”; đoạn 2 từ: “ Đi làm tã lót đầy”; đoạn 3 là còn lại. - Gọi 3 HS, mỗi HS đọc 1 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Gọi HS đọc lại toàn bài - Cho lớp đọc đồng thanh. - Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. Nghỉ giữa tiết * Hoạt động 3( 10 phút): Ôn các vần an, at + a. Tìm tiếng trong bài có vần an trong bài ? - Yêu cầu hS phân tích tiếng: bàn - Cho HS đọc + b. Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ? - Cho HS quan sát tranh trong sách và đọc mẫu các từ: - Cho HS suy nghĩ và tìm các tiếng ngoài bài có vần an, at - Yêu cầu HS phân tích một số từ. - Cho HS đọc các từ vừa tìm được * c. Nói câu có tiếng chứa vần an, at ? - Cho HS xung phong nói câu có tiếng chứa vần an, at - Nhận xét - 2 HS yếu đọc - HS lắng nghe, nhận xét. - HS quan sát tranh, lắng nghe - HS luyện đọc cá nhân + ĐT - Rèn HS yếu đọc. - Phân tích và đánh vần. - Lắng nghe - HS đọc -HS quan sát, nhận biết từng câu. - HS đọc cá nhân + ĐT - Đọc nối tiếp từng câu - HS lắng nghe - HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn - Đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Đọc toàn bài. - Lớp đọc đồng thanh - Các nhóm thi đọc - HS nhận xét, động viên + bàn - HS yếu, TB Phân tích - Đọc cá nhân + ĐT - Đọc cá nhân + an: lan can, đàn ngan, hoa lan, bàn ghế, chan canh, san sát + at: cái bát, sát gạo, chẻ lạt, che bạt, xúc cát, hạt bí - Phân tích. - Đọc + Nhà bà nuôi một đàn ngan.. + Mẹ em đang sát gạo.. Tiết 2 Hoạt động1(30’)Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 1.Tìm hiểu bài đọc ( 20’ ):GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: + Đoạn 1: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? + Đoạn 2: Bàn tay mẹ Bình như thế nào ? Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh. - Đọc diễn cảm lại bài văn- Nhận xét Nghỉ giữa tiết *2.Luyện nói ( 10’): Đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh - Giới thiệu tranh, yêu cầu HS quan sát và đọc câu mẫu. - Hướng dẫn HS thực hành hỏi đáp theo mẫu. - GV khuyến khích HS hỏi những câu khác. III. Củng cố, dặn dò: ( 5phút) - Nhận xét tiết học , Dặn dò HS đọc bài. - Nghe. - HS đọc theo đoạn. - Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em, giặt quần áo. - Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. - 3 HS đọc lại toàn bài. - Quan sát tranh. - H: Ai nấu cơm cho bạn ăn ?. - T: Mẹ nấu cơm cho tôi ăn. - Cơm mẹ bạn nấu thế nào ? - Cơm mẹ nấu rất ngon. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. Chuẩn bị: Đọc bài Cái Bống. Toán Các số có hai chữ số I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nhận biết được về số lượng, biết đọc, viết các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. - HS yếu, TB bước đầu biết đọc, viết các số, HS KT biết tô, viết các chữ số. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các thẻ chục que tính và một số que tính rời, bảng phụ viết nội dung BT HS: Bảng con, SGK, vở toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút) Hoạt động 2 ( 7’): Giới thiệu các số từ 20 đến 30 a. Lấy 2 thẻ chục que tính (mỗi thẻ10 que tính)và lấy thêm 3 que tính nữa gài lên bảng - GV chỉ 2 thẻ que tính và 3 que tính rồi nói:” Hai chục và ba là hai mươi ba”. - GV nói: “ Hai mươi ba viết như sau: viết 23 lên bảng. - Yêu cầu HS đọc - Số 23 gồm mấy chục mấy đơn vị? - Cho HS thực hiện tương tự với các số: 21, 22, 24, 25, 26, 27, 28, 29. - Yêu cầu HS đọc. Lưu ý cho HS các số: 21, 24, 25. Hoạt động 3 (6’ ): Giới thiệu các số từ 30 đến 50. - Hướng dẫn tương tự như các số từ 20 đến 30. - Cho HS đọc Hoạt động 4 ( 15’): Luyện tập Bài tập 1: Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đọc các số và viết số vào vở - Gọi HS đọc *Bài tập 2: Viết số Bài tập 3: Nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đọc các số và viết số vào vở - Gọi HS đọc * Củng cố về đọc, viết các số từ 20 đến 50. Bài tập 4: Nêu yêu cầu của bài - Cho HS quan sát và viết các số còn thiếu vào ô trống - GV gọi HS đọc - GV củng cố về thứ tự các số từ 20 đến 50. 2. Củng cố dặn dò: ( 5’): GV hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học, dặn dò HS - HS quan sát - HS thực hiện theo GV, lấy 2 thẻ chục qt và lấy thêm số que tính rời bất kì. - Lắng nghe - Hai mươi ba - 2 chục và 3 đơn vị. - HS đọc. hai mươi mốt, hai mươi tư - Thực hiện tương tự các số từ 20 đến 30. - Đọc - Viết số: - Viết vào vở toán - 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29. - Viết số: - Viết vào vở - 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50. - Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc : - Viết vào sách giáo khoa 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36 - 2 HS yếu đọc - HS lắng nghe, ghi nhớ Buổi chiều Ôn Tiếng Việt Bài tập đọc: Bàn tay mẹ I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - HS đọc trơn đúng được cả bài “ Bàn tay mẹ”. - Luyện tập làm đúng các bài tập: Điền dúng các từ vào chỗ chấm để được câu thích hợp; biết câu trả lời đúng câu hỏi ở trong bài. - HS yếu bước đầu đọc trơn đúng cả bài, HS khá, giỏi đọc nhanh, thành thạo, HS KT biết tô, viết các chữ, vần đơn giản. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập, biết yêu quý cha me. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 ( 15’): Luyện đọc GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó trong bài: đi làm, rám nắng, xương xương, nấu cơm, gầy gầy GV hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ trong mỗi câu cho HS GV uốn nắn, rèn HS đọc yếu. GV cho HS luyện đọc đoạn, cả bài Hoạt động 2 (15’): Luyện vở BTTN TV HDHS làm bài trong vở BTTN Tiếng Việt Bài 1: Điền từ GV hướng dẫn cho HS đọc nhẩm nội dung bài tập HD HS cách làm bài, giúp đỡ HS yếu. GV chấm bài, nhận xét. Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài GV hướng dẫn HS quan sát nội dung trả lời đúng câu hỏi. GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. GV chấm bài nhận xét.( Củng cố nội dung bài tập ) Hoạt động 3 ( 5’) : Củng cố dặn dò GV chốt lại nội dung, giáo dục HS Nhận xét giò học, dặn dò về nhà. - HS yếu đọc, nhóm , lớp - HS đọc kết hợp phân tích tiếng khó. - HS luyện đọc từng câu một - Đọc nối tiếp câu cho đến hết bài. - 3 nhóm thi đua đọc ( cá nhân + ĐT) - HS mở vở bài tập - HS đọc bài cá nhân - Chọn từ phù hợp để điền từ. - Một HS chữa bài trên bảng phụ. - Nhận xét, đọc lại bài. - 1 HS đọc - HS đọc nhẩm nội dung bài, chọn ý trả lời đúng. - Một số HS chữa bài, nêu kết quả. - HS nhận xét. - HS đọc lại bài : Bàn tay mẹ - chuẩn bị: viết bài ở nhà. Tự học: toán Luyện tập: Các số có hai chữ số I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nhận biết được về số lượng, biết đọc, viết các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. - HS yếu, TB bước đầu biết đọc, viết các số, HS KT biết tô, viết các chữ số. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV: BNC, bảng phụ viết nội dung BT HS: Bảng con, Vở bài tập TN Toán. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1( 5’): GV cho HS đọc các số từ 20 đến 50. GV củng cố về cách đọc số và thứ tự các số từ 20 đến 50. * Hoạt động 2( 25’ ): Luyện vở BT Toán Bài 1 ( tr 20 ) : Nối theo mẫu GV hướng dẫn HS làm bài GV nhận xét ghi điểm. Bài 2 ( tr 21 ): GV hướng dẫn HS làm bài GV chấm bài HS yếu, TB ;chữa bài, nhận xét Củng cố về kn viết các số có hai chữ số. Bài 3 ( phần a - tr 21 ) GV gợi ý cho HS làm bài GV củng cố cho HS cách đọc số Phần b: HS làm vở BTTN Toán - GV hướng dẫn cách làm - GV chấm bài HS khá, giỏi – nhận xét Củng cố về thứ tự các số từ 21 đến 48 *Củng cố dặn dò ( 5’): GV hệ thống lại bài, nhận xét giờ học, dặn dò HS. - Cả lớp nghe - 2 HS yếu đọc bảng lớp - HS nhận xét. HS làm bài, chữa bài. Một số HS yếu đọc kết quả Lớp nhận xét bổ sung HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm 1 HS làm bài bảng phụ Lớp làm bài. HS nêu yêu cầu của bài HS làm bảng con - Nhận xét - HS làm bài - 1 HS chữa trên bảng phụ HS nhắc lại nội dung bài học Sáng Thứ ba, ngày 28 tháng 2 năm 2012 Toán Các số có hai chữ số ( tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nhận biết được về số lượng, biết đọc, viết các số từ 50 đến 69; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69. - HS yếu, TB bước đầu biết đọc, viết các số, HS KT biết tô, viết các chữ số. -Giáo dục HS có ý thúc tự giác, tích cực chủ động học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV: Các thẻ chục que tính và các qt rời, bảng phụ HS: Bảng con, SGK, vở toán. III. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ‘) - Cho HS làm bảng con - HS đọc , viết các số từ 20 đến 50 II. Dạy bài mới: Hoạt động 1( 1’): Giới thiệu bài Hoạt động 2( 5’): Giới thiệu các số từ 50 đến 69 - Hướng dẫn hS xem hình vẽ trong sách để nhận ra có 5 bó que tính, mà ... ngh ? - Cho HS nêu cách làm - GV nêu quy tắc chính tả 2. Củng cố dặn dò: ( 3 ‘) - Nhận xét tiết học - Cho HS đọc lại bài thơ - Nhận xét bài chính tả của học sinh. - Dặn dò về nhà: Viết bài trong vở ô li - Lớp làm bảng con: Điền g hay gh tủ ỗ ghế gỗ gh – e, ê, i - Đọc - Khéo sảy, nấu cơm, đường trơn, gánh, ra - Phân tích, HS viết bảng con - HS chép bài vào vở. - Kiểm tra bài - Đọc yêu cầu và quan sát tranh. - Làm bài vào vở. hộp bánh túi sách tay - HS nêu yêu cầu - làm bảng con ngà voi chú nghé - HS chú ý - HS đọc 1 lần Tự nhiên xã hội Con gà I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nêu được ích lợi của gà - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật. * Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập. II. Đồ dùng day học. Giáo viên: - Các hình ảnh về gà Học sinh: Sách tự nhiên xã hội III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Hày nêu các bộ phận chính của con cá ? - Nêu ích lợi của cây cá ? - Nhận xét. II. Dạy bài mới: ( 25 phút) Hoạt động 1 ( 1 ): Giới thiệu bài Hoạt động 2 ( 10’): Quan sát con gà Mục tiêu: HS biết được các bộ phận bên ngoài của con gà. - Chỉ các bộ phận của con gà - Cách tiến hành: Cho HS hoạt động nhóm đôi Yêu cầu HS quan sát con gà trả lời các câu hỏi: + Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của con gà + Con gà nào là gà trống ? Con gà nào là gà mái ? Tại sao bạn biết ? + Gọi HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung Kết luận: Cá có đầu, mình, đuôi và chân, gà có nhiều màu sắc khác nhau.... Hoạt động 3 ( 7’) Làm việc với SGK Yêu cầu quan sát các bức tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: + Có những loại gà nào? + Em thích ăn gà không? Ăn những loại gà nào? + Gà có lợi ích gì? Kết luận: Con gà có rất nhiều ích lợi, ăn gà rất tốt cho sức khỏe, nuôi gà còn để làm cảnh... * Hoạt động 4 (7’): Kể tên các loại gà mà em biết ? - Khuyến khích HS có thể kể tên các loại gà thường nuôi ở trong gia đình mình - Nhận xét, bổ sung III.Củng cố, dặn dò ( 5phút): GV chốt lại bài Hoạt động của học sinh 2 HS trả lời - HS trả lời, lắng nghe - Quan sát con gà - gà có đầu, mình, chân và đuôi - Lắng nghe - Một số HS trả lời - gà có phần đầu, mình, chân và đuôi - HS nhận xét, bổ sung ý kiến HS lắng nghe - Quan sát SGK - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Nhắc lại - gà ri, gà mía, gà chọi, gà pha, gà tre, gà mĩ... - HS ghi nhớ Ôn tập Bài tập đọc: Vẽ ngựa I. Mục tiêu. - Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). * HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ua, ưa II. Đồ dùng day học. + GV: Tranh minh họa các từ, câu ứng dụng. + HS: Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy và học. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 3 ‘) - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài : Cái Bống - GV nhận xét, ghi điểm II. Dạy bài mới: Hoạt động 1 ( 15’): Hướng dẫn luyện đọc - GV đọc mẫu: giọng vui. Lời bé đọc giọng hồn nhiên, ngộ nghĩnh. 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Viết lên bảng từ ngữ khó và cho HS đọc : bao giờ, sao, hỏi, bức tranh - Cho HS phân tích tiếng các tiếng khó và đánh vần - Cho HS đọc lại các từ khó. b. Luyện đọc câu: - GV chỉ từng tiếng trong câu cho HS đọc - Gọi HS đọc trơn từng câu - Gọi HS đọc trơn tiếp nối nhau từng câu c. Luyện đọc đoạn, bài: - Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn: đoạn 1 từ Bé vẽ ngựa đến với chị; đoạn 2 từ chị ơi đến đâu; đoạn 3 từ sao em biết đến chị hỏi; đoạn 4 là còn lại. - Gọi 4 HS, mỗi HS đọc 1 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Gọi HS đọc lại toàn bài - Cho lớp đọc đồng thanh. - Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. 3. Ôn các vần ua, ưa ( 5’) * a. Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần ưa? - Yêu cầu hS phân tích tiếng: ngựa, chưa, đưa - Cho HS đọc * b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ua, ưa? - Cho HS suy nghĩ và tìm các tiếng ngoài bài có vần ua, ưa - Yêu cầu HS phân tích một số từ. - Cho HS đọc các từ vừa tìm được * c. Nói câu có tiếng chứa vần ua, ưa? - Cho HS đọc câu mẫu trong sách - Cho HS xung phong nói câu có tiếng chứa vần ua, ưa - Nhận xét Hoạt động 3 ( 8’): Tìm hiểu nội dung bài 1. Tìm hiểu bài đọc: - GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? + Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con vật ấy? * GV chốt lại nội dung bài 2. Củng cố dặn dò ( 3’): - GV chốt lại bài, nhận xét giờ học- Dặn dò HS . - Đọc và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Đọc - Phân tích và đánh vần. - HS đọc - HS đọc - HS đọc - Đọc nối tiếp từng câu - Lắng nghe - HS đọc, 1 em đọc 1 đoạn - Đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Đọc toàn bài. - Lớp đọc đồng thanh - Các nhóm thi đọc - Vỗ tay - ngựa, chưa, đưa - Phân tích - Đọc * ua: sữa chua, con cua, con rùa, vua * ưa: cưa, bữa cơm, dừa, mưa,. - Phân tích. - Đọc Trận mưa rất to Mẹ mua bó hoa rất đẹp * Em rất thích ăn sữa chua. - Yêu cầu lớp đọc câu hỏi 3 * Trời mưa rất to. - HS lắng nghe - trả lời - Nhận xét bổ sung - HS nhắc lại - Đọc lại bài Chiều Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2012 Ôn Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu bài học: + Giúp học sinh - Biết so sánh các số có hai chữ số; nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong trong nhóm có 4 số. - HS yếu, TB biết so sánh các số. - HS khá, G biết giải thêm bài toán có lời văn, HS KT biết tô các chữ số. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ viết bài tập HS: Bảng con, vở ô li toán, vở BTTN Toán. III. Các hoạt động dạy học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS :Hoạt động 1 ( 5’): Kiểm tra bài cù - HS đọc các số có hai chữ số - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Luyện vở bài tập TN Toán ( 25 ‘) Bài tập 8( phần a - tr 22 ): Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn lại cách làm ,cho HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm GV củng cố về so sánh các số có hai chữ số. *Bài tập 8: ( phần b) HS nêu yêu cầu của bài - Gọi HS lên bảng làm GV củng cố về nhận biết số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 4 chữ số. Bài tập 9: Nêu yêu cầu của bài - GV hướng dẫn, cho hs làm bài, chữa bài GV củng cố về so sánh cac số 2. Củng cố dặn dò: ( 3 phút) - GV chốt lại bài, nhận xét giờ học - Dặn dò HS - Một số HS đọc - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - Khoanh vào số lớn nhất: . 54, 37 , 69 , 80 - Khoanh vào số bé nhất: 40 , 65 , 39 , 91 - HS làm vở BT - 1 HS chữa bảng nam châm - Nêu yêu cầu bài - HS làm bài - Một số HS chữa bài, nêu kết quả. - HS lắng nghe - so sánh các số có hai chữ số. Ôn Tiếng Việt Bài tập đọc: Vẽ ngựa I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - HS đọc trơn đúng được cả bài “ Vẽ ngựa”. - Luyện tập làm đúng các bài tập: Điền dúng các từ vào chỗ chấm để được câu thích hợp; nhận biết được câu trả lời đúng ở trong bài, nhận biết đúng tiếng có vần ua và vần ưa. - HS yếu bước đầu đọc trơn đúng cả bài, HS khá, giỏi đọc nhanh, thành thạo, HS KT biết tô, viết các chữ, vần đơn giản. II. Đồ dùng dạy học Giáo viên: Bảng ôn, bảng phụ viết bài tập Học sinh: Bảng con, Vở bài tập TN Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 ( 15’): Luyện đọc GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ứng dụng trong bài: trông thấy, sáng nay,bức tranh, lại GV hướng dẫn cách đọc câu cho HS GV uốn nắn, rèn HS đọc yếu. GV cho HS luyện đọc đoạn, cả bài Hoạt động 2 (15’): Luyện vở BTTN TV HDHS làm bài trong vở BTTN Tiếng Việt Bài 1: Điền từ GV hướng dẫn cho HS đọc nhẩm nội dung bài tập HD HS cách làm bài, giúp đỡ HS yếu. GV chấm bài, nhận xét. Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài GV hướng dẫn HS quan sát nội dung yêu cầu và ghi câu trả lời đúng - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. GV chấm bài nhận xét.( Củng cố nội dung bài tập ) Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài, chữa bài, GV chấm bài Hoạt động 3 ( 5’) : Củng cố dặn dò GV chốt lại nội dung, giáo dục HS Nhận xét giò học, dặn dò về nhà. - HS yếu đọc, nhóm , lớp - HS đọc kết hợp phân tích tiếng khó. - HS luyện đọc từng câu một - Đọc nối tiếp câu cho đến hết bài. - 3 nhóm thi đua đọc ( cá nhân + ĐT) - HS mở vở bài tập - HS đọc bài cá nhân - Chọn từ phù hợp để điền từ. - Một HS chữa bài trên bảng phụ. - Nhận xét, đọc lại bài. - 1 HS đọc - HS đọc nhẩm nội dung bài, chọn ý trả lời đúng viết vào chỗ chấm. - Một số HS chữa bài, đọc kết quả. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu - Làm bài, nhận xét, đọc bài. - HS đọc lại bài: Vẽ ngựa và chuẩn bị bài: Hoa ngọc lan - chuẩn bị: viết bài ở nhà. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Biết tự kiểm điểm để nhận thấy ưu khuyết điểm của mình trong tuần. - Nắm được phương hướng nhiệm vụ tuần sau. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, thực hiện mọi nền nếp trong trường , lớp đã đề ra, luôn phấn đấu vươn lên để học tập tốt. II. Các hoạt động tập thể GV: nội dung sinh hoạt . III. Các hoạt động * Hoạt động 1 (3’): Ổn định tổ chức. - Lớp hát, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ sinh hoạt. * Hoạt động 2 (15’): Kiểm điểm tuần 26 - Các tổ thảo luận, tự kiểm điểm các mặt trong tuần : nếp nếp đi học, học tập ở lớp, ở nhà, nền nếp vệ sinh, thể dục , nếp sống văn minh, chấp hành ATGT - Đại diện các tổ báo cáo kết quả. - GV tổng kết đánh giá khen ngợi những HS thực hiện tốt các nền nếp, học tập có tiến bộ, nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt. * Hoạt động 3 (7’): Nhiệm vụ phương hướng tuần 27 + GV đề ra phương hướng, giao nhiệm vụ cho HS thực hiện . - Duy trì các nền nÕp. - Rèn chữ viết, thi đua học tập, vệ sinh trường, lớp, thực hiện ATGT * Hoạt động 4 (7’): Thi đua văn nghệ . - Các tổ thi đua múa hát văn nghệ, GV khuyến khích động viên. IV. Tổng kết dặn dò (3’): GV nhận xét giờ sinh hoạt . - Dặn dò HS thực hiện tốt nhiệm vụ tuần sau.
Tài liệu đính kèm: