Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 33

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 33

CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

Tập đọc (T.49+ 50):

CÂY BÀNG

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, lộc non.

 - Nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

 - Ôn các vần oang, oac.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc đúng được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó đọc trong bài: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít, .

 - Biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 3. Thái độ:

 Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.

 II. Đồ dùng dạy- học:

 - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK.

 - HS : SGK.

 

doc 35 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
 Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013
Hoạt động tập thể (T. 33):
chào cờ đầu tuần
Tập đọc (T.49+ 50):
cây bàng
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, lộc non.
 - Nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
 - ôn các vần oang, oac.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc đúng được cả bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó đọc trong bài: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít, ...
 - Biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 3. Thái độ:
 Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. 
 - HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài Sau cơn mưa và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
+ Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi NTN?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài:
- 3 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi:
- Quan sát, trả lời.
3.2.Phỏt triển bài:
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài.
- Lắng nghe.
a) Luyện đọc tiếng, từ khó:
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó đọc trong bài.
- 1 vài HS nêu miệng.
- Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ vừa tìm được
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
kết hợp phân tích tiếng.
- Giải nghĩa:: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá. 
b) Luyện đọc câu:
- Yêu cầu HS xác định câu.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu
- 2 HS thực hiện.
- Đọc nối tiếp cho đến hết bài.
cho đến hết bài.
- Nhận xét.
- Yêu cầu mỗi bàn đọc 1 câu tiếp nối 
- Đọc theo bàn.
c) Luyện đọc đoạn:
- Hướng dẫn chia đoạn (2 đoạn).
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài (mỗi 
-- -- - 2 HS đọc nối tiếp (2 lượt bài).
HS đọc 1 đoạn).
- Nhận xét.
- Đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn 
- Nhận xét kết luận .
- Các nhóm thực hiện 
- Đại diện nhóm đọc
- Nhận xét
d) Đọc cả bài:
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
- 2 HS thực hiện.
- Yêu cầu đọc đồng thanh 1 lần.
- Cả lớp đọc.
HĐ2. Ôn vần: oang, oac.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
+ Tìm tiếng trong bài có vần oang.
- Cho HS tìm, nêu miệng rồi đọc và phân tích 
- Thực hiện yêu cầu. Khoảng
- Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Cho HS quan sát tranh SGK, giới thiệu nội dung tranh và từ mẫu.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ tìm từ theo yêu 
- Quan sát.
cầu, sau đó gọi HS đọc kết quả.
- mở toang,...rỏch toạc
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh .
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 3.
- Cho HS quan sát tranh, giới thiệu câu mẫu.
- Gọi HS nói câu theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Quan sát, đọc câu mẫu.
- 1 số HS nói trước lớp.
+ Bộ mở toang cỏnh cửa.
+ Em khoỏc cặp đi học.
 Tiết 2:
HĐ3. Tìm hiểu bài:
- Đọc mẫu lần 2.
- Theo dõi, đọc thầm.
- Hướng dẫn HS đọc bài theo đoạn kết hợp 
- Thực hiện theo hướng dẫn.
trả lời câu hỏi vè nội dung bài. 
- Mời 3 HS đọc đoạn 1 trong SGK.
- Gọi 1 vài HS đọc đoạn 2.
- 3 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
+ Vào mùa đông, cây bàng thay đổi NTN?
- Những cành khẳng khiu, trụi ...
+ Vào mùa xuân, cây bàng thây đổi NTN? 
-Xuân sang cành trên cành dưới..
+ Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm gì?
- Hè về những tán lá xanh um ..
+ Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm gì?
- Thu đến từng chùm quả chín ...
* Gọi 1 HS đọc toàn bài và trả kời câu hỏi: Em thích nhất cây bàng vào mùa nào? Vì sao? 
Chốt lại: Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
HĐ4. Luyện nói: 
- Cho học sinh quan sát tranh trong SGK, giới thiệu chủ đề luyện nói.
- Quan sát.
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn về cây trồng ở sân trường mình:
- Từng bàn thảo luận.
+ Đó là cây gì? Cây có đặc điểm gì?
+ ích lợi của nó.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Là cõy xoan, thõn cõy cao to..
- Trồng để lấy gỗ...
- 1 số nhóm trình bày trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, HS nói tốt.
4. củng cố:
 Gọi HS đọc đọc lại cả bài. 
- 2HS thực hiện.
5. Dặn dò:
 Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe.
Toán (T.129):
 Ôn tập: các số đến 10 (tr. 171)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Bảng cộng và làm tính cộng với các số trong phạm vi 10.
 - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ bằng cách ghi nhớ bảng cộng, bảng trừ, quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Kĩ năng vẽ hình vuông, hình tam giác bằng cách nối các điểm cho sẵn.
2. Kĩ năng:
 Biết vận dụng kến thức đã học để làm các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 1, bảng nhóm (BT3).
 - HS : Nháp.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới 
Viết các số 6, 4, 5, 2 theo thứ tự :
Từ bé đến lớn : b) Từ lớn đến bé :
lớp làm ra nháp.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. .Phỏt triển bài:
HĐ1:Củng cố cỏch tỡm thành phần chưa biết...
- Nhận xột đỏnh giỏ.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1 em nờu lại.
- Nhận xột bổ sung.
 Bài tập 1: Tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS lần lượt đọc phép tính và kết quả của các phép tính trong mỗi bảng cộng.
- Cho HS nhận xét.
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
- Vài em đọc yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả các phép tính.
2 + 1= 2
2 + 2 = 4
2 + 3 = 5...
 Bài tập 2:Tính.(Bỏ cột 3 ý b)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở, rồi gọi một số em lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài.
- Cho HS nhận xét cột tính:
- Chốt lại: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
- Tự làm bài vào vở, 1 số HS đọc chữa.
- 2 HS nhận xét.
- 1 vài HS trả lời. 6 + 2 = 8
 2 + 6 = 8
 Bài tập 3: Số? (Bỏ cột 3)
- Gọi HS nêu yêu của bài.
- Hướng dẫn, phát bảng nhóm và giao việc.
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi các nhóm nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
- 1 HS nêu.
- Thực hiện theo 4 nhóm, gắn bài lên bảng lớp.
- Nhận xét chéo nhóm.
 3 + 4= 7
 5+ 5 = 10
 Bài tập 4:
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Gợi ý:
+ Hình vuông có mấy cạnh ?
+ Hình tam giác có mấy cạnh ?
- Cho HS nối trong SGK rồi gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS trả lời.
+ Hình vuông có 4 cạnh.
+ Hình tam giác có 3 cạnh.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Nhận xét bài làm trên của bạn trên bảng.	
4. Củng cố:
- Bài học giúp em củng cố về kiến thức, kĩ năng gì?.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Làm thêm bài tập trong (VBT) bài sau: 
- 1 HS trả lời.
- Lắng nghe.
Đạo đức (T. 33):
những việc làm giữ gìn vệ sinh chung
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nêu được nguyên nhân gây mất vệ sinh, ô nhiễmmôi trường ở địa phương.
 - Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh làng bản.
 2. Kĩ năng:
 Thực hiện được những việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để giữ vệ sinh bản làng sạch, đẹp.
3. Thái độ:
 - Thêm yêu quý bản làng của mình.
 - Đồng tình với những việc làm, biết giữ gìn vệ sinh làng bản sạch, đẹp.
 - Không đồng tình với những việc làm gây mất vệ sinh làm ô nhiễm bản làng.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số HS trả lời: Vì sao môi trường bị ô nhiễm?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. .Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: Thảo luận về những việc làm để giữ vệ sinh chung và bảo vệ môi trường.
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận: Nêu những việc cần làm phu hợp với lứa tuổi để giữ vệ sinh chunng.
- Gọi HS trình bày.
Kết luận: Những việc cần làm để giữ vệ sinh chung:
+ Đổ rác đúng nơi quy định, không vứt rác ...
+ Quét rọn nhà cửa, sân sạch sẽ.
+ Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
+ Không thả rông gia súc bừa bãi.
 Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
- Yêu cầu HS trình bày những việc mà bản thân và gia đình đã làm để giữ vệ sinh chung.
- Kết luận: Giữ gìn vệ sinh làng, bản, thôn, xóm, phố phường là trách nhiệm của mỗi chúng ta góp phần bảo vệ MT đang sống.
Hoạt động 3: Trình bày kết quả sưu tầm tranh ảnh có nội dung về những việc làm giữ gìn vệ sinh chung và bảo vệ môi trường ở địa phương.
- Yêu cầu HS dán tranh ảnh đã sưu tầm vào bảng nhóm, trưng bày tại lớp.
- Kết luận và tuyên dương ý thức chuẩn bị của cả lớp.
4. Củng cố:
 Cùng HS hệ thống lại nôi dung bài.
5. Dặn dò:
 Th/ hiện giữ vệ sinh nhà cửa, bản làng sạch sẽ.
- 1 vài HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1 vài HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Dán tranh ảnh vào bảng nhóm.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
 Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013.
Chính tả (T.17):
cây bàng
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Chép lại đúng đoạn “Xuân sang ... đến hết” của bài Cây bàng.
 - Điền đúng vần oang, oac; chữ g hay gh vào chỗ thích hợp.
 2. Kĩ năng: Viết đúng cự li, tốc độ.
 3. Thái độ:
 Có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và hai bài tập.
 - HS : Bảng con, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết ra nháp: tiếng chim, bóng râm.
- Chữa bài, cho điểm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. .Phỏt triển bài:
HĐ1:Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn cần chép. 
- 3 em đọc đoạn thơ trên bảng phụ
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết và PT 
- Thực hiện theo yêu cầu cuả GV.
- Hướng dẫn viết tiếng, từ khó. 
- Viết trên bảng con. Xuõn sang, khẳng khiu
- Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở.
- Chép bài theo hướng dẫn của cô.
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi, cách 
cầm bút, để vở...
- Đọc lại b ... học:
GV: Tranh vẽ Bé và hoa.
- HS: Bút chì, tẩy, màu vẽ. Vở tập vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nêu nhận xét sau KT
B- Dậy - học bài mới:
1- Giới thiệu đề tài:
- Cho HS xem tranh vẽ về đề tài bé và hoa
+ Tranh vẽ theo đề tài bé và hoa là tranh vẽ những gì ?
- Quan sát tranh và nhận 
2- Hướng dẫn HS cách vẽ:
- Có thể vẽ em bé trong vườn hoa và em bé đang cầm 1 bó hoa....
- Theo dõi
- có thể vẽ bé trai hoặc bé gái...
- Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây, lối đi...
3- Thực hành:
- Hướng dẫn và giao việc
- Theo dõi, uốn nắn thêm
- Thực hành vẽ tranh theo hướng dẫn.
- Vẽ xong tô mầu theo ý
4- Nhận xét, đánh giá:
+ Cho HS nhận xét 1 số bài vẽ về:
- Cách thể hiện đề tài
- Cách sắp xếp hình
- HS nhận xét theo yêu cầu
- Mầu sắc...
- Yêu cầu HS tìm bài vẽ mình thích
5- Dặn dò: Chuẩn bị bài 34
- Tìm ra bài vẽ mình thích nhất và nêu lí do tại sao thích 
- Nghe và ghi nhớ
Tiết 2: Toán (231)
Ôn tập: Các số đến 100 (tr. 174)
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết đọc, viết, đếm các số đến 100 ; biết cấu tạo số có hai chữ số ; biết cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. 
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng nhóm, bảng lớp kẻ sẵn tia số như trong sgk.
HS : Bảng con, vở ghi, sgk
III- Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- 2 em lên bảng thực hiện.
- Kiểm tra HS đọc thuộc các bảng +, - trong phạm vi 10
2- Hướng dẫn luyện tập:
 - Cho HS tự nêu yêu cầu của bài và làm bài
 9 - 3 - 2 = 4 10 - 5 - 4 = 1
10 - 4 - 4 = 2 4 + 2 - 2 = 4
- Một số em đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
Bài tập 1: Viết các số.
- Gọi HS nêu miệng nối tiếp kết qủa.
- Nhận xét chữa bài, củng cố.
- Thực hiện theo yêu cầu
a) 11, 12, 13, 20.
b) 21, 22, 23, 24,  30.
c) 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54.
d) 69, 70, 71, 72,.78.
đ) 89, 90, 91, 92,96.
e) 91, 92, 93, 94,100.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Bài tập 2: Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số:
- Một số em đọc
- Hướng dẫn và giao việc.
- Yêu cầu HS làm vào sách, 2 HS lên bảng.
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.
- 2 em lên bảng thực hiện, học sinh khác làm trong sách.
Bài tập 3: Viết (theo mẫu).
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn cách làm, phát bảng nhóm cho các nhóm.
- Yêu cầu HS làm theo 4 nhóm
- Cho đại diện dán bài, kiểm tra.
- GV cùng lớp chữa bài, nhận xét.
+ Bài củng cố kiến thức nào ?
- Thực hiện theo 4 nhóm 
35 = 30 + 5 27 = 20 +7
45 = 40 + 5 47 = 40 + 7
95 = 90 + 5 87 = 80 + 7
 19 = 10 + 9 88 = 80 + 8
 79 = 70 + 9 98 = 90 + 8
 99 = 90 + 9 28 = 20 + 8
- Phát biểu
Bài tập 4: Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi một số em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 24 53 45 36 70 91
 + + + + + +
 31 40 33 52 20 4
 55 93 78 88 90 95
- Chữa bài và yêu cầu HS nêu lại cách tính.
b) 68 74 96 87 60 59
 _ _ _ _ _ _
 32 11 35 50 10 3
 36 63 61 37 50 56
3- Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét chung giờ học.
- Nghe và ghi nhớ.
ờ: - Làm bài (VBT)
Tiết 3: Hát (32)
Ôn hai bài hát:
Đi tới trường & năm ngón tay ngoan
I- Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Nhạc cụ gõ, trống nhỏ, song loan.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS hát bài "Năm ngón tay ngoan"
- Nhận xét và cho điểm.
- Vài em kết hợp với biểu diễn.
B- Các hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: Ôn tập bài hát "Đi tới trường"
- Hướng dẫn và giao việc.
- Hát ôn cả lớp (2 lần)
- Hát theo nhóm
- Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
2- Hoạt động 2: Ôn bài hát 
"Năm ngón tay ngoan"
- Hướng dẫn và giao việc
- Tập biểu diễn CN, lớp
- Cả lớp hát ôn (2 lần)
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu, nhịp và phách.
- Theo dõi và uốn nắn
3- Hoạt động 3: Nghe hát
- Hát cho HS nghe 1, 2 bài hát về thiếu nhi.
- Giới thiệu sơ qua về tác giả và sự ra đời của bài hát.
- Tập biểu diễn cá nhân, lớp.
- Chú ý nghe hát.
4- Củng cố - dặn dò:
- Cả lớp hát lại mỗi bài một lần
- Hát đồng thanh
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn bài hát và tập biểu diễn 
- Nghe và ghi nhớ
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội (33)
Trời nóng - trời rét
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
	- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nóng, rét.
	- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét.
II- Đồ dùng dạy - học:
	GV: Tranh, ảnh về trời nóng, trời rét trong sgk. Một số tấm bìa viết tên một số đồ dùng: quần áo, mũ, khăn....
	HS : Sách giáo khoa, vở ghi. 
III- Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
+ Làm thế nào để biết trời có gió hay không có gió: Gió mạnh hay nhẹ ?
- Nhận xét cho điểm.
- Vài em nêu
+ Dựa vào cây cối, mọi vật xung quanh và cảm nhận của con người.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- Làm việc với tranh trong sgk.
- Lắng nghe
- Chia nhóm và giao việc.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Trao đổi theo nhóm bàn, phân loại những tranh ảnh về trời nóng, trời rét. - Các nhóm cử đại diện trình bày.
 + Nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng và rét.
- HS trả lời
+ Kể tên những đồ dùng cần thiết để giúp em bớt nóng và bớt rét.
- Bớt nóng: Quạt....
- Bớt rét: ... áo rét, chăn..
* Trời rét quá có thể làm cho chân tay co cứng... phải mặc quần áo may bằng vải dày cho ấm...
- Chú ý nghe.
3- TRò chơi "Trời nóng, trời rét"
- Cử một bạn hô: Trời nóng.
- Các bạn tham gia chơi sẽ nhanh chóng cầm những tấm bìa có trang phục phù hợp với trời nóng.
- Tương tự như vậy đối với trời rét
- Chơi theo tổ
- Ai nhanh chóng sẽ thắng cuộc.
+Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với trời nóng, rét ?
- Phát biểu.
* Kết luận: 
- Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh...
- Chú ý nghe.
4- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
ờ: Thực hành mặc phù hợp với thời tiết.
- HS nghe và ghi nhớ
Thủ công:
Căt, dán và tranh trí hình ngôi nhà (T1)
I- Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học vào bài "Cắt, dán và trang trí ngôi nhà"
- Cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của gáo viên:
- Bài mẫu 1 ngôi nhà có trang trí
- Giấy mầu, bút chì, thước kẻ...
- 1 Tờ giấy trắng làm nền
2- Chuẩn bị của HS:
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2- Dạy - học bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Treo mẫu cho HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và nêu nhận xét
+ Ngôi nhà gồm những bộ phận nào ?
+ Mỗi bộ phận đó có hình gì ?
- Trực quan
- Thân, mái, cửa, cửa sổ
- Thân nhà hình chữ nhật
- Mái nhà hình thang 
- Cửa vào hình chữ nhật
- Cửa sổ hình vuông
2.3- Hướng dẫn mẫu, HS thực hành
a- Hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
+ Kẻ, cắt thân nhà
- Lật mặt trái của tờ giấy mầu vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, rộng 50 sau đó cắt rời đượchình mái nhà.
- Làm mẫu
+ Kẻ, cắt mái nhà:
- Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, rộng 3 ô sau đó kẻ 2 đường xiên và cắt rời được hình mái nhà.
giảng giảng luyện tập thực hành
+ Kẻ, cắt cửa sổ, cửa ra vào
+ Cửa ra vào: Vẽ và cắt hình chữ nhật có cạnh dài4 ô, rộng 2 ô
+ Cửa sổ: Vẽ và cắt hình vuông có cạnh 2 ô
- Sau mỗi phần GV hướng dẫn, làm mẫu sau đó cho HS thực hành luôn.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
IV- Củng cố:
- Nhận xét sản phẩm của HS qua tiết học 
- Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS về kĩ năng cắt hình.
V- Dặn dò:
ờ: Chuẩn bị cho tiết dán ngôi nhà 
Tự nhiên và xã hội
Trời nóng - trời rét
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nhận biết trời nóng hay trời rét.
2- Kỹ năng: HS biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng và trời rét.
3- Thái độ: Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Sưu tầm một số tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
- Các hình ảnh trong bài. 
III- Các hoạt động dạy - học:1- Kiểm tra bài cũ:
+ Làm thế nào để biết trời có gió hay không có gió: Gió mạnh hay nhẹ ?
- GV nhận xét cho điểm.
- Dựa vào cây cối, mọi vật xung quanh và cảm nhận của con người.
+ Cách làm:
- GV chia nhóm và giao việc.
- Gọi đại diện các nhóm mang những tranh
- HS trao đổi nhóm 2, phân loại những tranh ảnh về trời nóng, trời rét.
 sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp.
+ Nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng và rét.
- Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu.
- HS trả lời
+ Kể tên những đồ dùng cần thiết để giúp em bớt nóng và bớt rét.
- Bớt nóng: Quạt....
- Bớt rét: áo rét, chăn..
- Trời rét quá có thể làm cho chân tay co cứng... phải mặc quần áo may bằng vải dày cho ấm...
- HS chú ý nghe.
- Cử một bạn hô: Trời nóng.
- Các bạn tham gia chơi sẽ nhanh chóng cầm những tấm bìa có trang phục phù hợp với trời nóng.
- Tương tự như vậy đối với trời rét
- Ai nhanh chóng sẽ thắng cuộc.
+ Tại sao chúng ta cần ăn mặc phù hợp với trời nóng, rét ?
- HS chơi theo tổ
+ Kết luận: 
- Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể, phòng chống được một số bệnh như cảm nắng, cảm lạnh.
- HS chú ý nghe.
IV- Củng cố:
- Yêu cầu HS giở sách, đọc câu hỏi và tự trả lời các câu hỏi trong sách.
- Nhận xét chung giờ học.
V- Dặn dò:
ờ: Thực hành mặc phù hợp với thời tiết.
- HS thực hiện
- HS nghe và ghi nhớ
Sinh hoạt
Nhận xét chung tuần 33
I. Mục đích yêu cầu:
- HS thấy được nhược điểm trong tuần- phát huy tốt ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
II. Nội dung:
1, Các tổ tự kiểm điểm.
2. GV nhận xét.
* Ưu điểm:
- Trong tuần vừa qua nhìn chung các em đã duy trì tốt nền nếp ra vào lớp.
- Thực hiện mười lăm phút đầu giờ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng.
- Đi học đều đúng giờ.
- Thực hiện tốt rèn chữ , giữ vở.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
* Nhược điểm: 
- Còn1 số em nhận thức chậm
III. Biện pháp thực hiện:
 - GV và cán sự lớp gần gũi giúp đỡ HS yếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc