Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26

Tiết 26 Đạo đức

Em yêu hòa bình (Tiết 1)

I Mục tiêu:

 - Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.

 - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.

 - Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.

II. Chuẩn bị:

GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh.

 Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.

 Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).

 Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).

HS: SGK Đạo đức 5

III. Các hoạt động:

 

doc 49 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26
 Từ 10 / 03 đến 14 / 03 / 2008
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
10/03
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
26
51
126
26
Em yêu hoà bình (t1)
Nghĩa thầy trị
Nhân số đo thời gian
Chiến thắng”Điện Biên Phủ trên khơng”
3
11/03
 Chính tả
 Toán
LTVCø
Khoa học
Kỹ thuật
26
127
51
51
26
Nghe-viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
Chia số đo thời gian
MRVT: Truyền thống
Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa
Lắp xe ben (t3)
4
12/03
Tập đọc
Toán 
Kể chuyện
52
128
26
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Luyện tập
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
5
13/03
Tập làm văn
Toán
LTVCø
Địa
51
129
52
26
Tập viết đoạn đối thoại
Luyện tập chung
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
Châu phi (tt)
6
14/03
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Mỹ thuật SHTT
52
130
52
26
26
Trả bài văn tả đồ vật
Vận tốc
Sự sinh sản của thực vật cĩ hoa
VTT:Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh ,nét đậm
SHL
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
 Từ 17 / 03 đến 21 / 03 / 2008
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
17/03
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
27
53
131
27
Em yêu hịa bình (t2)
Tranh làng Hồ
Luyện tập
Lễ kí Hiệp định Pa- ri
3
18/03
Chính tả
 Toán
LTVCø
Khoa học
Kỹ thuật
27
132
53
53
27
Nhớ-viết :Cưả sơng
Quãng đường
MRVT: Truyền thống
Cây con mọc lên từ hạt
Lắp máy bay trực thăng (t1)
4
19/03
Tập đọc
Toán 
Kể chuyện
54
133
27
Đất nước
Luyện tập
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
5
20/03
Tập làm văn
Toán
LTVCø
Địa
53
134
54
27
Ơn tập về tả cây cối
Thời gian
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
Châu Mĩ
6
21/03
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Mỹ thuật SHTT
54
135
54
27
27
Tả cây cối (KT viết)
Luyện tập
Cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
Vẽ tranh :Đề tài Mơi trường
SHL
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28
 Từ 24 / 03 đến 28/ 03 / 2008
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
24/03
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
28
55
136
28
Em tìm hiểu về Liên Hợp quốc
Ôn tập
Luyện tập chung
Tiến vào Dinh Độc lập
3
25/03
Chính tả
 Toán
LTVCø
Khoa học
Kỹ thuật
28
137
55
55
28
Ôn tập
 Luyện tập chung
Ôn tập
 Sự sinh sản của động vật
 Lắp máy bay trực thăng (t2)
 4
26/03
Tập đọc
Toán 
Kể chuyện
56
138
28
Ôn tập
 Luyện tập chung
Ôn tập
5
27/03
Tập làm văn
Toán
LTVCø
Địa
55
139
56
28
 Ôn tập
 Ôn tập về số tự nhiên
 Kiểm tra giữa kì II (ĐỌC)
 Châu Mĩ (tt)
6
28/03
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Mỹ thuật SHTT
56
140
56
28
28
 Kiểm tra giữa kì II (Viết)
 Ôn tập về phân số
 Sự sinh sản của côn trùng
 VTM: Mẫu vẽ có hai hoăïc ba vật mẫu 
 SHL
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29
 Từ 31 / 03 đến 04 / 04 / 2008
Thứ
Môn
Tiết
Tên bài dạy
2
31/03
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
29
57
141
29
Em tìm hiểu về Liên Hợp quốc
Một vụ đắm tàu
Ôn tập về phân số (tt)
Hoàn thành thống nhất đất nước
3
01/04
Chính tả
 Toán
LTVCø
Khoa học
Kỹ thuật
29
142
57
57
29
 Nhớ-viết: Đất nước
 Ôn tập về số thập phân
 Ôn tập về dấu câu
 Sự sinh sản của ếch
 Lắp máy bay trực thăng (t3)
4
02/04
Tập đọc
Toán 
Kể chuyện
58
143
29
Con gái
 Ôn tập về số thập phân (tt)
 Lớp trưởng lớp tôi
5
03/04
Tập làm văn
Toán
LTVCø
Địa
57
144
58
29
Tập viết đoạn đối thoại
 Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
 Ôn tập về dấu câu
 Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
6
04/04
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Mỹ thuật SHTT
58
145
52
29
29
 Trả bài văn tả cây cối
 Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
 Sự sinh sản và nuôi con của chim
 Tập nặn tạo dáng: Đề tài Ngày hội
 SHL
Thứ hai ngày tháng năm 2008
Tiết 26 Đạo đức
Em yêu hòa bình (Tiết 1)
I Mục tiêu:
	- Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
	- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
	- Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh.
 Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.
 Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).
 Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
Nợi Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
2. Khởi động: 
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin. Nhằm giúp học sinh hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình.
v Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK (học sinh biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình).
v	Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Đọc ghi nhớ
Nêu yêu cầu cho học sinh.
GT trực tiếp: Em yêu hoà bình.
Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi:
	  Em nhìn thấy những gì trong tranh?
   Nội dung tranh nói lên điều gì?
Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời).
® Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,  Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự.
® Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
 (Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày).
® Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: a, c, d, đ, g, h, i, k trong bài tập 2.
Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì?
Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”.
Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
-2 học sinh đọc.
Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.
Thảo luận nhóm đôi.
  Bài hát nói lên điều gì?
  Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?
Học sinh quan sát tranh.
Trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc các thông tin/ 38 – 39 (SGK)
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 39
Đại diện nhóm trả lời.
Các nhóm khác bổ sung.
Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự).
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét.
-Một số em trình bày.
	  Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình.
	  Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Đọc ghi nhớ.
Tiết 51 Tập đọc.
Nghĩa thầy trò.
I Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.
	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.
	- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Nợi Dung
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi:
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
GT trực tiếp: Nghĩa thầy trò.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ này.
Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
  Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
  Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy ... Những thiếu sót hạn chế.
VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể.
Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện:
  Đọc lời nhận xét.
  Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.
  Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.
  Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại.
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh.
Đọc đoạn, bai văn hay.
Nhận xét.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
Nhận xét.
Tiết 52 Khoa học.
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
I Mục tiêu:
	- Trinh bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả.
	- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 98, 99.
Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ 
 côn trùng và nhờ gió.
III. Các hoạt động:
TRÌNH TỰ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, để hấp dẫn côn trùng.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm.
Tên cây
Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,
Các loại cây cỏ, lúa, ngô,
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
® Giáo viên nhận xét.
Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình.
Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về:
Sự thụ phấn.
Sự hình thành hạt và quả.
Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1).
Sơ đô quả cắt dọc (hình 2). 
Ghi chú thích.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy).
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: kể tên hoa thụ phấn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cây mọc lên như thế nào?
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày.
Học sinh vẽ trên bảng.
Học sinh tự chữa bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận câu hỏi.
Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào?
Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác góp ý bổ sung.
Tiết 130 Toán.
Vận tớc.
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc.
2. Kĩ năng: 	- Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều.
3. Thái độ: 	- Giáo dục H tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TRÌNH TỰ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài:
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu khái quát về vận tốc.
v Hoạt động 2: Công thức tìm vận tốc.
v Hoạt động 3: Bài tập.
5. Tổng kết – dặn dò:
Hát
Luyện tập chung.
GV nhận xét.
 “Vận tốc”.
Nêu VD1:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Mỗi xe đạp mỗi giờ đ được 15 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 35 km. Xe ô tô có tốc độ nhanh hơn.
Nêu VD2:
Quảng đường AB dài 160 km 1ô tô chạy từ A đến B mất 4 giờ. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề qua một số gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm quảng đường đi được trong 1 giờ ta cần làm như thế nào?
1 em nêu cách thực hiện.
Giáo viên chốt ý.
Vận tốc là gì? Đơn vị tính.
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta làm như thế nào?
 Bài 1, 2:
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta làm sao?
 Bài 3:
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc, ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
 Bài 4:
Lưu ý học sinh .
V = m/ phút.
S = m t đi = phút.
Thi đua viết công thức.
- Làm bài 1, 2, 3/ 51.
- Chuẩn bị: kiểm tra
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Lần lượt sửa bài 1, 2/ 48.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
. . .Xe máy vì 1 giờ xe máy chạy 35 km.
Học sinh vẽ sơ đồ.
	A	 ?
 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ
1 giờ đi được.
	160 : 4 = 40 (km/ giờ)
Đại diện nhóm trình bày.
1 giờ chạy 40 km ta gọi là vận tốc ôtô.
Vậy V là S đi trong 1 đơn vị thời gian. Được gọi là vận tốc.
Đơn vị tính km/ giờ.
 m/ phút.
Dựa vào ví dụ 2.
V = S : t đi.
Lần lượt đọc cách tính vận tốc.
Học sinh đọc và tóm tắt.
Học sinh trả lời.
Hướng dẫn nêu cách làm.
Tìm t đi nhận xét t đi là phút.
Tìm V.
Lớp nhận xét.
S ´ 60
 t đi
 	V = 
Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài.
Tiết 26 Kỹ thuật.
Lắp xe ben.
I Mục tiêu:
_______________
Tiết 26 Âm nhạc.
Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa.
I Mục tiêu: Tiết 26 :
VẼ TRANG TRÍ
TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I. Mục tiêu : 
	- Học sinh nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối.
	- Học sinh biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu.
	- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị : 
* Giáo viên :
	- SGK, SGV.
	- Một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm đẹp và chưa đẹp ( để so sánh ).
	- Sưu tầm một vài dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở sách báo, tạp chí hoặc tự chuẩn bị.
	- Một số bài kẻ chữ của học sinh lớp trước.
* Học sinh :
	- SGK, giấy kẻ hoặc vở thực hành.
	- Bút chì, tẩy, thước kẻ, com pa, ê ke, màu vẽ,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
1. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra dụng cụ của học sinh .
2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới phù hợp với nội dung.
* Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét.
	- Giáo viên giới thiệu một số dòng chữ có kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ( kẻ đúng và chưa đúng ) và gợi ý học sinh nhận thấy :
	+ Kiểu chữ ( kẻ đúng hay kẻ sai ).
	+ Chiều cao và chiều rộng của dòng chữ so với khổ giấy.
	+ Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng.
	+ Cách vẽ màu chữ và màu nền ( chữ màu sáng thì nền màu đậm và ngược lại ).
	- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra dòng chữ đúng và đẹp.
* Hoạt động 2 : Cách kẻ chữ.
	Giáo viên vẽ lên bảng kết hợp với nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nhận ra các bước kẻ chữ :
	- Dựa vào khuôn khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao của dòng chữ.
	- Vẽ nhẹ bằng bút chì toàn bộ dòng chữ để điều chỉnh khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng.
	- Xác định bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp với chiều cao và chiều rộng của các con chữ. Dùng thước để kẻ các nét thẳng.
	- Sử dụng com pa hoặc vẽ bằng tay các nét cong.
	- Vẽ màu theo ý thích.
* Lưu ý :
	- Màu của dòng chữ và màu nền cần khác nhau về màu và đậm nhạt.
	- Vẽ màu gọn, đều trong nét chữ.
* Hoạt động 3 : Thực hành.
	- Khi thực hành, học sinh thường gặp khó khăn về cách sắp xếp dòng chữ trong khổ giấy và xác định vị trí của nét thanh, nét đậm. Vì vậy giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh :
	+ Chiều cao, chiều dài hợp lý của dòng chữ trong khổ giấy ( để tránh tình trạng thừa hoặc thiếu trong bố cục ).
	+ Tìm khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng.
	+ Vị trí của nét thanh, nét đậm ( xác định đúng vị trí ).
	+ Trong dòng chữ bề rộng của các nét thanh phải bằng nhau, bề rộng của các nét đậm cũng phải bằng nhau.
	+ Cách chọn màu chữ, màu nền và cách vẽ màu.
	- Hướng dẫn cụ thể hơn đối với những học sinh còn lúng túng.
* Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá.
	- Học sinh tự chọn một số bài và nhận xét, đánh giá về :
	+ Bố cục ( đẹp, chưa đẹp, vì sao ? )
	+ Kiểu chữ ( đúng, sai, vì sao ? )
	+ Màu sắc ( vẽ màu đều ở chữ và nền )
	- Giáo viên yêu cầu học sinh xếp loại bài vẽntheo cảm nhận riêng.
	- Giáo viên tổng kết và nhận xét chung về tiết học.
	3. Dặn dò :
	- Tìm và quan sát các hoạt động bảo vệ môi trường.
	- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26.doc