I Mục tiêu:
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài học
- Bộ chữ HVTH(HS) và bộ chữ HVBD(GV) hoặc bảng nam châm .
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ
-Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “ Vẽ ngựa”
H: Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? (Con ngựa)
TuÇn 27 Thø hai ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2010 TẬP ĐỌC HOA NGỌC LAN I Mục tiêu: - HS đọc trơn c¶ bài . Đọc đúng các từ ngữ :hoa ngọc lan , dày , lấp ló , ngan ngát , khắp vên.bíc ®Çu nghỉ hơi ë chç cã d¸u c©u. hiĨu néi dung bµi :T×nh c¶m yªu mÕn c©y hoa ngäc lancđa b¹n nhá. Tr¶ lêi c©u hái 1,2(sgk) II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài học - Bộ chữ HVTH(HS) và bộ chữ HVBD(GV) hoặc bảng nam châm . III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ -Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “ Vẽ ngựa” H: Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? (Con ngựa) H: Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con vật ấy? (Vì bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa) H: Tìm tiếng trong bài có vần ưa? 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1: - Giới thiệu bài . Ghi đề bài “ Hoa ngọc lan” *Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ -Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc) - Tìm những tiếng có âm đầu: v,d,l,n; âm cuối t; vần ăp . -Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng khắp - Luyện đọc các từ: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp ló, kẽ lá, nụhoa, ngan ngát, toả khắp vườn. - Giảng từ: + lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện, + ngan ngát: mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa -Hướng dẫn học sinh đọc các từ *Hoạt động 2: Luyện đọc câu. -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu -Chỉ không thứ tự -Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm. -Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài. -Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. -Giáo viên hướng dẫn cách đọc *Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố. -Treo tranh H: Vận động viên đang làm gì? H: Tìm trong câu :Vận động viên đang ngắm bắn. Tiếng có vần ăm? H:Bạn học sinh đang làm gì? H:Bạn học sinh rất ngăn nắp. Tìm tiếng có vần ăp? -Thi tìm tiếng có vần ăm, ăp -Gọi 2 học sinh lên thi đọc hay. Hỏi: Em đã thấy hoa ngọc lan chưa? Hỏi: Hoa ngọc lan có màu gì? *Nghỉ chuyển tiết Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự) *Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa -Gọi học sinh đọc cả bài. -Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc). H: Trong bài có mấy câu? -Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn (đọc nối tiếp) - Hướng dẫn học sinh đọc cả bài. *Nghỉ giữa tiết *Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi. -Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 :Từ đầu...trắng ngần -H : Nụ hoa ngọc lan màu gì? -Gọi học sinh đọc đoạn 2 : Khi hoa nở.. tóc em. H : Hương hoa lan thơm như thế nào? -Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi *Hoạt động 4: Luyện nói Chủ đề: gọi tên các loài hoa trong ảnh. - Gọi học sinh trình bày : Chơi trò chơi: hỏi, đáp - Đọc đề cá nhân, lớp -Theo dõi - Đọc thầm - v(vỏ,vườn, vào), d(dày, duyên dáng) l(lan, lá,lấp ló,lên),n(nụ) ,âm cuối t (một, ngát), ăp (khắp) - Phân tích :tiếng khắp có âm khờ đứng trước,vần ăp đứng sau, dấu sắc đánh trên đầu âm ă: cá nhân . -Đánh vần: khờ- ăp- khăp – sắc –khắp: cá nhân, nhóm. Đọc đồng thanh Đọc nối tiếp :cá nhân Cá nhân Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ. Hát múa. Cá nhân, nhóm, tổ. Đọc đồng thanh Quan sát Đang ngắm bắn. Ngắm Sắp xếp sách vở ngăn nắp Nắp chăm chỉ, đỏ thắm, thẳng tắp, ngăn nắp Lớp em chăm chỉ học tập. Mẹ em ra vườn bẻ bắp. Đọc cá nhân, cả lớp nhận xét ...... - Hoa ngọc lan có màu trắng. Hát múa Cá nhân - Sách giáo khoa 1 học sinh đọc cả bài Đọc thầm 8 câu Cá nhân - 1 em đọc toàn bài Hát múa Trắng ngần Hương lan ngan ngát, toả khắp vườn, khắp nhà Cá nhân Thảo luận nhóm H : Em hãy nêu tên các loài hoa mà em thấy trong ảnh? Đ: Gọi tên các loài hoa( hồng, đồng tiền, dâm bụt, đào, sen). H:Nêu tên các loài hoa mà em biết? Đ: Hoa hồng, đồng tiền, dâm bụt, đào, sen. - 1 em hỏi, 1 em trả lời Củng cố và dặn dò - Gv nhận xét giờ học , biểu dương những HS học tốt . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , chuẩn bị cho tiết học TaÄp đọc :Ai dậy sớm . Ti ết 3 : ĐẠO ĐỨC CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 2) I Mục tiêu: 1 Học sinh hiểu : - Khi nào cần nói lời cảm ơn , khi nào cần nói lời xin lỗi . - biÕt c¶m ¬n ,xin lçi trong c¸c t×nh huèng phỉ biÕn khi gioa tiÕp. II. Chuẩn bị: Vở bài tập Đạo đức 1 Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai . Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “Ghép hoa”. III .Các hoạt động: Hoạt động 1:Học sinh thảo luận nhóm bài tập 3: 1 Giáo viên nêu yêu cầu bài tập . 2 Học sinh thảo luận nhóm . 3 Đại diện từng nhóm báo cáo . 4 Cả lớp nhận xét bổ sung . 5 Giáo viên kết luận : Tình huống 1: Cách ứng xử ( c) là phù hợp . Tình huống 2 : Cách ứng xử ( b ) là phù hợp . Hoạt động 2 : Chơi “Ghép hoa “(bài tập 5) 1 Giáo viên chia nhóm . phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa (một nhị ghi từ “Cảm ơn “ và một nhị ghi “xin lỗi” ) và các cánh hoa (trên đó có ghi những tình huống khác nhau ). 2 Giáo viên nêu yêu cầu ghép hoa . 3 Học sinh làm việc theo nhóm : lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi từ “Cảm ơn” để làm thành “bông hoa cảm ơn “ .Đồng thời cũng tương tự như vậy làm thành “Bông hoa xin lỗi “. 4 Các nhóm học sinh trình bày sản phẩm của mình . 5 Cả lớp nhận xét . 6 Giáo viên nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói cảm ơn , xin lỗi . Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 6 1 Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập 2 Học sinh làm bài tập 3 Giáo viên yêu cầu một số học sinh đọc các từ đã chọn 4 Cả lớp đọc đồng thanh hai câu đã khung trong vở bài tập Kết luận chung : - Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm , giúp đỡ việc gì , dù nhỏ - Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác . - Biết cảm ơn xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác Th ứ 3 ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2010 TiÕt 1 : TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA : E , Ê , G I. Mục tiêu: Tô ®ỵc các chữ hoa E , Ê , G - Viết ®ĩng các vần ăm , ăp , ươn, ương ; các từ ngữ : chăm học , khắp vườn , vườn hoa , ngát huơng – chữ thường , cì ch÷ theo vë tËp viÕt ½( Mçi tõ ng÷ viÕt ®ỵc Ýt nhÊt 1 lÇn) II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học . III. Các hoạt động: Kiểm tra bài cũ - GV chấm điểm 3 ,4 HS viết bài ở nhà trong vở TV ½ - Mời 3 , 4 HS lên bảng viết các từ ngữ : sao sáng , mai sau, gánh đỡ , sạch sẽ . Dạy bài mới Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ cái hoa - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: + HS quan sát chữ E , G hoa trên bảng phụ và trong vở TV ½. + Gv nhận xét về số lượng nét và kiểu .Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói, vừa tô chữ trong khung chữ ). Chữ Ê : viết như chữ E , có thêm nét mũ . - HS viết trên bảng con . Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ứng dụng -Hs đọc các vần và từ ngữ ứng dụng : ăm , ăp , ươn , ương ,chăm học , khắp vườn ,vườn hoa , ngát hương . -Hs quan sát các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ và trong vở TV ½ -HS tập viết trên bảng con. Hoạt động 3 Hướng dẫn HS viết vào vở - HS tập tô các chữ hoa E , Ê , G ; tập viết các vần ăm , ăp , ươn , ương, các từ ngữ : chăm học , khắp vườn , vườn hoa , ngát hương theo mẫu chữ trong vở TV ½ Gv quan sát , hướng dẫn từng em biết cách cầm bút cho đúng , có tư thế ngồi đúng hướng dẫn HS sữa lỗi trong bài viết. - GV chấm, chữa bài cho HS. Hoạt động 5 : củng cố, dặn dò - GV cử một nhóm trọng tài quan sát nhanh bài viết của các bạn, bình chọn người viết đẹp nhất. Gv nhận xét tiết học. - HS tiếp tục luyện viết trong vở TV1/2 – Phần B. TiÕt 2 : CHÍNH TẢ NHÀ BÀ NGOẠI I. Mục tiêu: - Nh×n s¸ch hoỈc b¶ng chÐp l¹i ®ĩng bµi : Nhµ bµ ngo¹i : 27 ch÷ trong kho¶ng 10 -15 phĩt . ®iỊn ®ĩng vÇn am, ¨p ; c, k vµo chç trèng . Bµi tËp 2,3 (sgk) II. Chuẩn bị: bảng phụ viết sẵn: + Đoạn văn cần chép + Nội dung bài tập 2, 3. III. Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra vở của 4, 5 học sinh về nhà phải chép lại bài chính tả. -Gọi học sinh lên điền vần, chữ: hộp b.., túi x.. tay, voi, chú.. ( hộp bánh, túi xách tay, ngà voi, chú nghé) 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Viết bài tập chép -Viết bảng phụ bài “Nhà bà ngoại” -Cho học sinh đọc thầm -Hướng dẫn phát âm: ngoại, rộng rãi, lòa xòa hiên, khắp vườn. -Luyện viết từ khó. -Hướng dẫn viết vào vở: Đọc từng câu. -Hướng dẫn học sinh sửa bài: Đọc từng câu. -Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có) *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. -Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu: + Điền vần ăm hoặc ăp. + Điền chữ: c hay k -3 em đọc bài văn -Đọc thầm -Đọc cá nhân, lớp -Viết bảng con các từ . -Nghe ( và nhìn bảng) viết từng câu. -Soát và sửa bài. -Sửa, ghi ra lề vở. -Múa hát Làm bài tập ... -Giáo viên thu vở và chấm một số bài. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: -Bài 2: Điền chữ ch- tr HS quan sát tranh, làm miệng, làm vào vở -Bài 3: Điền chữ v- d- gi: Tương tự như trên -Giáo viên sửa bài, nhận xét -Chấm bài Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. -Dặn học sinh nhớ cách sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. TiÕt 2 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - ViÕt ®ỵc sè cã hai ch÷ sè , viÕt ®ỵc sè liỊn tríc ,sè liỊn saucđa mét sè; so s¸nh c¸c sè ,thø tù sè. II . Chuẩn bị:Bảng phụ. III. Các hoạt động: Hoạt động 1:Gv hướng dẫn HS làm bài 1 ,2 ,3 Bài 1: Hướng dẫn HS nêu cách làm rồi chữa bài . ( có thể cho đọc lại các số vừa viết được ). Bài 2: - Gọi HS nêu lại cách tìm số liền trước của một số ( chẳng hạn của số 62 ) rồi hướng dẫn HS điền kết quả vaò chỗ chấm . Tiếp đó cho HS làm phần a ) rồi chữa bài . - Hướng dẫn HS làm phần b) rồi chữa bài ( tương tự như phần a) - Cho HS tự làm phần c) rồi chữa bài . ( Có thể so sánh ba số ở từng dòng để thấy quan hệ số liền trước , số liền sau của một số ). Bài 3: HS tự làm Hoạt động 2 :Hướng dẫn làm bài 4 Bài 4 : Hướng dẫn HS Dùng bút chì và thước nối các điểm để được 2 hình vuông (Hình vuông nhỏ có 2 cạnh nằm trên 2 cạnh của hình vuông lớn ) Hoạt động 3 : Củng cố -Cho hs đếm 1 đến 100 Nhận xét tiết học .Dặn dò HS ôn bài và làm VBTT. TỰ NHIÊN Xà HỘI CON MÈO I. Mục tiêu: - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo. -ChØ ®ỵc c¸c bé phËn bªn ngoµi cđa con mÌo trªn h×nh vÏ hay vËt thËt. II. Chuẩn bị: - Các hình rong bài 26 SGK . III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) H: Nêu các bộ phận chính của con gà? (Đầu, mình, cổ, cánh, chân) H: Kể tên các loại gà? ( Gà trống, gà mái, gà con ) H: Người ta nuôi gà để làm gì? (Lấy thịt, lấy trứng,...) 3/ Bài mới: Giới thiệu bài : Con mèo *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1:(10’) HD HS quan sát Treo tranh con mèo H :Em hãy mô tả bộ lông của con mèo ? H: Khi vuốt lông mèo em cảm thâùy như thế nào? H: Nói tên các bộ phận của con mèo ? H: Con mèo di chuyển như thế nào ? *Kết luận: Toàn thân mèo được phủ bởi một lớp lông mềm và mượt. Mèo có đầu, mình, đuôi và bốn chân. Mắt mèo tròn và sáng, con ngươi mèo mở to trong bóng tối, thu nhỏ vào ban ngày. Mèo có mũi và tai thính. Răng mèo sắc để xé thức ăn, *Nghỉ giữa tiết:(5’) *Hoạt động 2:(5’) Làm việc với sách giáo khoa. -Hướng dẫn học sinh mở sách giáo khoa . Nêu ích lợi của con mèo. Gọi các nhóm trình bày *Hoạt động 3 (5’)Trò chơi : Bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo. Quan sát Lông mềm và mịn. 1số em trả lời Đầu, mình, bốn chân và đuôi. Nhắc lại. Di chuyển nhẹ nhàng. Nhắc lại Hát múa. HS mở SGK, quan sát Các nhóm thảo luận và trình bày H : Nuôi mèo để làm gì ? Đ : Nuôi mèo để bắt chuột và để làm cảnh. H : Mèo có lợi hay có hại ? Đ : Có lợi H : Em thường cho mèo ăn gì ? Đ : Cho mèo ăn cơm, cá, Một số HS thực hiện 4/ Củng cố: (5’) H: Nêu các bộ phận chính của con mèo?(Đầu, mình, đuôi và bốn chân) H: Nuôi mèo để làm gì ? (Bắt chuột và làm cảnh) 5/ Dặn dò: Về ôn bài, làm vở bài tập GV nhận xét tiết học. Thø 6 ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2010 TiÕt 1-2 : TẬP ĐỌC MƯU CHÚ SẺ I. Mục tiêu: – HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ ; chộp , hoảng lắm , sạch sẽ , tức giận - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu c©u. - Hiểu néi dung bµi :Sự thông minh , nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát nạn . - tr¶ lêi c©u hái 1,2 (sgk) II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Các thẻ từ – làm bằng bìa cứng để HS làm bài tập 3 ( Gv cùng 2 , 3 HS chuẩn bị trước thẻ từ cho mỗi nhóm ). II. Các hoạt động: Tiết 1 Kiểm tra bài cũ : 2 , 3HS đọc thuộc lòng bài thơ Ai dậy sớm và trả lởi câu hỏi trong SGK Dạy bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc Gv đọc diễn cảm bài văn : HS luyện đọc - Luyện đọc tiếng , từ . Chú ý các từ ngữ sau : hoảng lắm , nên sợ , lễ phép , sạch sẽ - Luyện đọc câu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu văn . - Luyện đọc đoạn , bài + Gv có thể chia bài làm 3 đọan để hướng dẫn hs luyện đọc Đoạn 1: Hai câu đầu Đoạn 2: Câu nói của Sẻ Đoạn 3: Phần còn lại + Từng nhóm 3 HS – mỗi em 1 đoạn tiếp nối nhau thi đọc + Thi đọc cả bài giữa các cá nhân hoặc đọc đồng thanh theo đơn vị bàn , nhóm , tổ .Cả lớp và Gv nhận xét . Hoạt động 2: Ôn các vần uôn , uông – GV nêu yêu cầu 1 trong SGK ( Tìm tiếng trong bài có vần uôn) - HS tìm nhanh ( muộn ) .Gv nói với HS : vần cần ôn là vần uôn , vần uông . – Gv nêu yêu cầu 2. - 1 HS nhìn tranh , đọc mẫu trong SGK ( chuồn chuồn , buồng chuối ) - Lần lượt từng HS tiếp nối nhau nói nhanh những tiếng các em tìm được . CẢ lớp và GV nhận xét . Gv nêu yêu cầu 3. - 1 HS nhìn tranh , đọc mẫu trong SGK ( bé đưa cho mẹ cuộn len ,/ Bé lắc chuông ). Tiết 2 Hoạt động 3:Tìm hiểu bài đọc và luyện nói HS đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài văn , trả lời các câu hỏi sau : -“ Khi Sẻ bị Mèo chộp được , Sẻ đã nói gì với Mèo ?” Chọn ý trả lời đúng ( ý a – Sao anh không rửa mặt ?” HS đọc thầm đoạn cuối , trả lời các câu hỏi : - “ Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?” ( Sẻ vụt bay đi ). -“ Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài “. + 1 HS đọc các thẻ từ – đọc cả mẫu . + 2 , 3 HS lên bẳng thi xếp đúng , nhanh các thẻ từ . + Từng HS làm bài trên bảng , đọc kết quả bài làm . + cả lớp và GV nhận xét , chốt lại . (lời giải : Sẻ + thông minh - Gv đọc diẽn cảm lại bài văn , 1, 2 HS đọc lại cả bài .Gv hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi của Sẻ với giọng hỏi , lễ phép ( thể hiện mưu trí của Sẻ ). Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò - Gv nhận xét tiết học , biểu dương những HS học tốt . - Yêu cầu HS về nhà tiếùp tục luyện đọc câu chuyện ; tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe ; chuẩn bị bài cho tiết tập đọc : Mẹ và cô. ____________________________________________ TiÕt 3 : TOÁN Tiết 108: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - BiÕt ®ọc , viết , so sánh các số có hai chữ số - BiÕt gi¶ito¸n cã mét phÐp céng. . II. Chuẩn bị:Đồ dùng phục vụ trò chơi. Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS làm bài 1 , 2, 3 BaØi 1 : Cho HS tự làm bài rôì sửabài . Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi sửa bài . Gv có thể cho 9 đọc , viết nhều số khác nữa. Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa baì . Khi chữa bài có thể tập cho HS nêu cách nhận biết , trong hai số đã cho số đã cho số nào lớn hơn ( hoặc bé hơn ) số kia . Chẳng hạn : 45 <47 vì hai số này đều có 4 chục , mà 5 < 7 nên 45 < 47 Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài 4 ,5 BÀi 4 : Cho HS đọc thầm đề toán rồi nêu tóm tắt đề toán , chẳng hạn : Có : 10 cây cam Có : 8 cây chanh Tất cả có cây ? Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài Bài 5 : Cho HS tự làm bài .( số lớn nhất có hai chữ số là 99) có thể hỏi số bé nhất có hai chữ số là số nào ? Số lớn nhất có một chữ số là số nào Hoạt động 3 : Củng cố Hs đếm số từ 1 đến 100 Nhận xét tiết học .Dặn dò HS làm VBTT. TiÕt 4 : KĨ chuyƯn TRÍ KHÔN I. Mục tiêu: -kĨ l¹i ®ỵc mét ®o¹n c©u chuyƯn dùa theo tranh vµ gỵi ý díi tranh. - HiĨu néi dung cđa c©u cuyƯn : TrÝ kh«n cđa con ngêi giĩp con ngêi lµm chđ ®ỵc mu«n loµi. II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của chuyện . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : yêu cầu xem tranh kể lại câu chuyện “Cô bé trùm khăn đỏ ” 2. Bài mới : Giới thiệu bài “Trí khôn” - GV kể lần 1 (tóm tắt nội dung) - Kể lần 2, kết hợp cho HS quam sát tranh vẽ - Hướng dẫn HS kể lại nội dung câu chuyện theo nội dung câu hỏi + Tranh 1 : Hổ thấy gì ? + Tranh 2 : Hổ và Trâu nói gì với nhau ? + Tranh 3 : Hổ nói gì với người ? + Tranh 4: Câu chuyện kết thúc như thế nào ? - Trò chơi giữa tiết + Gọi HS nhìn tranh kể lại toàn bộ câu chuyện + Câu chuyện này cho em biết điều gì ? - Cá nhân nhắc tên câu chuyện - Thấy bác nông dân và Trâu đang cày ruộng - Trâu kia! Anh to lớn sao phải kéo cày ? - Hổ hỏi : Trí khôn của anh đâu ? - Hổ bị trói và bị đốt cháy - Múa hát - Ba em kể - Con Hổ to lớn nhưng rất ngốc nghếch không biết trí khôn là gì ? - Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn - Con người thông minh tài trí nên buộc các con vật to xác như trâu và hổ phải phục tùng và sợ hãi 3. Củng cố : Giáo dục HS qua câu chuyện. Em thích nhân vận nào ? Vì sao ? 4. Dặn dò : Ôn lại câu chuyện, chuẩn bị câu chuyện “Sư tử và Chuột” SINH HOẠT I. Mục tiêu: - Kiểm điểm các hoạt động thi đua trong tuần. - Rút ra ưu điểm, khuyết điểm. - Đề ra phương hướùng tuần tới. II. Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động: Hoạt động1: Khởi động : Hát Hoạt động2: Kiểm điểm các hoạt động trong tuần: 1/Họctập: 2/Vệsinh: 3/Truybài:.. 4/Tácphong 5/:Xếphàng:. 6/Chuyêncần: ___
Tài liệu đính kèm: