I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.
-Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi các vần yêu, iêu; tiếng, nói dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà .
- Trả lời được các câu hỏi 1 (SGK).
- Giáo dục học biết yêu quý ngôi nhà của mình.
II.Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
III.Các hoạt động dạy học:
Tuần 28 Ngày soạn: 16/ 3 /2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 (Lớp 1B ) Tiết 1+ 2: Tập đọc: Ngôi nhà I.Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. -Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi các vần yêu, iêu; tiếng, nói dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà . - Trả lời được các câu hỏi 1 (SGK). - Giáo dục học biết yêu quý ngôi nhà của mình. II.Chuẩn bị -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Nhận xét bài KTĐK giữa học kỳ 2, rút kinh nghiệm cho học sinh. 2.Bài mới: - GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Hàng xoan: (hàng ¹ hàn), xao xuyến: (x ¹ s), lảnh lót: (l¹ n) Thơm phức: (phức ¹ phứt). Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. - Các em hiểu như thế nào là thơm phức ? - Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ? Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập: + Ôn các vần yêu, iêu. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Đọc những dòng thơ có tiếng yêu ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ? Bài tập 3: Nói câu có chứa tiếng mang vần iêu ? Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ + Nhìn thấy gì? Nghe thấy gì? Ngửi thấy gì? Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Luyện HTL một khổ thơ. Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một khổ thơ mà các em thích. Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Dọn nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp. Học sinh chữa bài tập giữa học kỳ 2. HS nhắc lại. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.Chú ý các em đọc chậm. Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. Tiếng chim hót liên tục nghe rất hay. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Em yêu nhà em. Em yêu tiếng chim. Em yêu ngôi nhà. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần iêu ngoài bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. Ví dụ: chiều , niêu , hiếu , kiêu căng , thả diều , niêu cơm ..... Đọc mẫu câu trong bài (Bé được phiếu bé ngoan) Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức. 2 em. Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngỏ hoa nở như mây từng chùm. Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lót. Ngửi thấy: Mùi rơm rạ trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức. Học sinh đọc: Em yêu ngôi nhà. Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca. HS lắng nghe Học sinh rèn đọc diễn cảm. Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn của giáo viên và thi đọc HTL khổ thơ theo ý thích. Lắng nghe. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Chẳng hạn: Các em nói về ngôi nhà các em mơ ước. Nhà tôi là một căn hộ tập thể tầng 3. Nhà có ba phòng rất ngăn nắp ấp cúng. Tôi rất yêu căn hộ này nhưng tôi mơ ước lớn lên đi làm có nhiều tiền xây một ngôi nhà kiểu biệt thự, có vườn cây, có bể bơi. Tôi đã thấy những ngôi nhà như thế trên báo, ảnh, trên ti vi. Học sinh khác nhận xét bạn nói về mơ ước của mình. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. ************************************** Tiết 3: Luyện đọc Mưu chú Sẻ I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố : - Đọc trơn tốt các bài tập đọc : - Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc và đọc thành thạo bài mưu chú Sẻ -Viết tiếng có vần uôn, uông , viết lại lời của sẽ trong bài . - Rèn cho HS có thói quen tìm hiểu nội dung bài và làm đúng ở vở bài tập - Đọc trôi chảy toàn đối với học sinh khá giỏi . - Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ loài vật. - Giáo dục cho học sinh hứng thú trong trò chơi thi tìm tiếng mới. II.Chuẩn bị : - Vở BTTV - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Đọc bài Mưu chú Sẻ và trả lời câu hỏi: Khi bị Mèo chộp được Sẻ nói gì với Mèo? Cùng HS nhận xét bổ sung. 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc. +Mục tiêu: Luyện cho HS đọc thành thạo , +Tiến hành: Đọc đồng thanh 2 lần Yêu cầu HS đọc trong nhóm , đọc cá nhân. Theo dõi giúp đỡ HS đọc còn chậm Cùng HS nhận xét , khen nhóm đọc to , trôi chảy , hay. *Hoạt động 2: +Mục tiêu: HS làm đúng các dạng bài tập +Tiến hành: -.Bài 1: Viết tiếng có vần uôn, uông: Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tìm tiếng chứa vần uôn Cùng HS nhận xét bổ sung -Bài 2: Viết lại lời của sẽ Hướng dẫn HS đọc lại lời của sẽ trong bài Cùng HS nhận xét bổ sung Bài 3: Chú sẽ như thế nào? Em học được ở chú sẽ điều gì? Cùng HS nhận xét bổ sung Chấm 1/3 lớp nhận xét sửa sai 3..Củng cố dặn dò: Đọc và trả lời câu hỏi thành thạo . 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi , lớp lắng nghe nhận xét sửa sai. Đọc đồng thanh theo dãy bàn , đọc cả lớp HS nối tiếp đọc từng câu. Đọc theo nhóm 4 ( 5 phút) HS thi đọc đoạn trong nhóm , lớp nhận xét nhóm đọc hay diễn cảm . Thi đọc cá nhân. Nêu yêu cầu lớp làm VBT , 1 em lên bảng làm HS nối tiếp đọc từ có tiếng chứa vần uôn Nêu yêu cầu Làm vở bài tập, Nêu yêu cầu đọc lại bài mưu chú Sẻ Thực hiện ở nhà ************************************** Tiết 4: Luyện toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố : - Biết đọc, viết các số có hai chữ số , biết giải toán có một phép cộng - Rèn cho HS đọc, viết các số có hai chữ số thành thạo *Ghi chú: Làm bài 1,2,3,4,5 - Giáo dục học sinh kĩ năng sống :Suy nghĩ , quyết định ..... II. Chuẩn bị : - Vở BT toán - Bảng con III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh giải bài tập 2c Trang38 Nhận xét bài cũ cũ học sinh. 2.Bài luyện : Giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cho học sinh viết các số từ 59 đến 69 Từ 70 đến 80 vào rồi đọc lại. Từ 81 đến 100 vào rồi đọc lại. Bài 2: Viết theo mẫu : 35 : Ba mươi lăm 51 : 59 : 64: 70 : 85: Gọi học sinh đọc các số theo yêu cầu của BT, có thể cho đọc thêm các số khác nữa. Bài 3: , = ? 82 ...86 74....80 17 .....10 + 7 95...91 62...59 76......50 + 20 55...57 44...55 16.....12 + 5 Chấm và chữa bài Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán rồi giải vào tập. Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu gì ? Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài. Số bé nhất có hai chữ số là : .......... Số lớn nhất có hai chữ số là :......... Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh cả lớp viết vào bảng con. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Bài 2c: học sinh làm.tiếp nối Số liền trước Số đã cho Số liền sau 54 55 56 69 70 71 98 99 100 Học sinh làm vở bài tập 59,60,61,62,63,64,65,67,68,69 . Học sinh viết vào và đọc lại: 70,71,72,73, 74,75,76,77,78,79, 80 . Học sinh viết vào và đọc lại: 81,82,83,84,85,86,87,88,89,90, 91, 92 , 93 , 94 , 95 , 96, 97 , 98 , 99 , 100 . Học sinh viết vào và đọc lại: Bài 2: Viết theo mẫu : 35 : Ba mươi lăm 51 : Năm mươi mốt 59 : Năm mươi chín 64: Sáu mưới bốn 70 : Bảy mươi 85: Tám mươi lăm Làm vào vở bài tập 82 < 86 74 < 80 17 = 10 + 7 95 > 91 6250 + 20 55 < 57 44<55 16 < 12 + 5 Nhận xét bài làm của bạn Có một chục cái bát và 5 cái bát nữa .Hỏi có tất cả bao nhiêu cái bát ? Lưu ý học sinh 1 chục cái bát là mấy cái bát ? Làm vào vở Tóm tắt: Có : 1chục cái bát Thêm : 5 cái bát Tất cả có : cái bát ? Giải Số bát có tất cả là: 10 + 5 = 15 (cái) Đáp số : 15 cái Số bé nhất có hai chữ số là 10 Số lớn nhất có hai chữ số là 99. Nhắc lại tên bài học. Nêu lại cách so sánh hai số và tìm số liền trước, số liền sau của một số. ************************************** Dạy chiều :(Lớp 1A ) Tiết 2: Mỹ thuật Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông và đường diềm I.Mục tiêu -Thấy được vẽ đẹp của hình vu”ng và đường diềm có t” màu. -Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn và hình vu”ng và đường diềm. -Vẽ được hoạ tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích. - Giáo dục HS kĩ năng sống : Kĩ năng quyết định , sáng tạo ....... II. Chuẩn bị : -Một số bài trang trí hình vuông (có hình phóng lớn) -Một số bài vẽ trang trí hình vuông của học sinh lớp trước. -Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tên bài. Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm Giáo viên giới thiệu cho học sinh xem một số tranh trang trí hình vuông và đường diềm để học sinh nhận biết vẽ đẹp của chúng về ... n 10 xe đạp. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu xe đạp - Yêu cầu học sinh thực hiên tương tự như với bài 1 - Nhận xét yêu cầu học sinh đọc lại bài giải Bài 3 : Số ? 16 + 3 - 5 15 - 2 + 6 12 + 5 - 3 Nhận xét ghi điểm . 3.Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải toán có lời văn . - Nhận xét giờ học dặn dò giờ sau . 16 - Học sinh đọc lại bài toán . - Cho biết có 15 quả cam , đã ăn 4 quả cam . - Bài toán yêu cầu tìm số quả cam còn lại . - Học sinh suy nghĩ làm vào vở . Bài giải : Số quả cam còn lại là : 15 - 4 = 11(Quả ) Đáp số:11 quả. - Nêu thêm các lời giải khác Bài giải : Cửa hàng còn lại số xe đạp là : 30 – 10 = 20 (Xe đạp ) Đáp số : 20 xe đạp - Học sinh nêu : - cộng 3 bằng 19 , 19 trừ 5 còn 14 . - 15trừ 12 bằng 13 , 13 cộng 6 bằng 19. - 12 cộng 5 bằng 17 , 17 trừ 3 bằng 14. *********************************** Kí duyệt của nhà trường ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4: Tự nhiờn xó hội : Con cỏ I.Mục tiờu : - Kể tờn và nờu ớch lợi của cỏ. -Chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của cỏ trờn hỡnh ảnh hay trờn vật thật. -Kể tờn được một số loại cỏ sống ở nước mặn và một số loài cỏ sống ở nước ngọt. -Giỏo dục cho học sinh biết ớch lợi của con cỏ, cú ý thức bảo vệ mụi trường, cẩn thận khi ăn cỏ để khụng bị mắc xương. II.Chuẩn bị : - Con cỏ thật - Trang vẽ về con cỏ . - Nội dung trũ chơi. - Bài thơ về cỏ. III.Cỏc hoạt động dạy học : Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Kể tờn cỏc bộ phận chớnh của cõy gỗ ? - Nờu ớch lợi của cõy gỗ? + Nhận xột bài cũ của học sinh. 2.Bài mới : Khởi động : Yờu cầu học sinh hỏt bài Cỏ vàng bơi Vừa rồi cỏc con hỏt bài hỏt núi về con vật gỡ ? -Để biết rừ hơn về con cỏ hụm nay cụ trũ mỡnh tỡm hiểu con cỏ qua bài học :Con cỏ - Ghi bảng tờn bài . - Vậy theo cỏc con : Cỏ sống ở đõu ? Hoạt động 1:Quan sỏt con cỏ trong tranh vẽ ở sỏch giỏo khoa . - Học sinh nhận ra được cỏc bộ phận của con cỏ: + Giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhúm 2 , trong thời gian 3 phỳt :Chỉ và núi tờn cỏc bộ phận của con cỏ. + Gọi học sinh lờn chỉ tranh vẽ trờn bảng lớp nờu cỏc bộ phận của cỏ : Đầu , mỡnh , đuụi , và cỏc võy + Cho học sinh quan sỏt con cỏ thật đang bơi nờu cõu hỏi : +Cỏ dựng những bộ phận nào để bơi? +Nhận xột bổ sung . Cỏ bơi bằng cỏch uốn mỡnh và vẫy đuụi để di chuyển. Cỏ dựng võy để giữ thăng bằng. + Cỏ thở bằng gỡ ? + Cỏ thở bằng mang ( Cỏ hỏ miệng để cho nước chảy vào khi cỏ ngậm miệng nước chảy qua cỏc lỏ mang cỏ , ụ xi tan trong nước được đưa vào mỏu cỏ .Cỏ dựng ụ xi để thở ) * Nghỉ giữa tiết : Hoạt động 2: Kể tờn cỏc loại cỏ - Giao nhiệm vụ học sinh thảo luận nhúm 4 : Kể tờn cỏc loại cỏ , kể tờn cỏc loại cỏ sống ở nước ngọt và sống ở nước mặn ,trong thời gian 4 phỳt . - Nhận xột chốt ý : + Cỏ thu , ngừ , song , hồng , đuối , chộp , giếc , rụ, quả , búng , chim , ba sa, trờ, lấu , nục , trớch , múm , hanh , kỡnh , kiếm , cam , linh , leo , chỡnh , ........ + Cỏ nước ngọt: Cỏ chộp , trờ, hanh , búng , lấu , giếc , quả ,búng , ong, rụ ...... + Cỏ nước măn : Ngừ , thu , nục , trớch ,kiếm , đuối ....... Hoạt động 3: Nờu ớch lợi của việc ăn cỏ Hoạt động cả lớp : - Trong cỏc loại cỏ em vừa kể em thớch ăn loại cỏ nào ? - Tại sao chỳng ta ăn cỏ ? - Khi ăn cỏ chỳng ta cần chỳ ý điều gỡ? - Cỏ ngoài việc dựng để ăn người ta cũn dựng để làm gỡ nữa ? Cỏ được sử dụng làm thức ăn, làm thuốc, làm cảnh, làm đồ dựng. Cỏ là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. Hoạt động 4: - Người ta dựng cỏch nào để bắt cỏ ? - Chốt ý kết hợp liờn hệ học sinh việc dựng chất nổ để đỏnh bắt cỏ là khụng nờn , làm ụ nhiễm mụi trường . 3.Củng cố dặn dũ : - Tổ chức cho học sinh chơi trũ chơi “Ai nhanh ai đỳng” - Phổ biến luật chơi - Nhận xột tiết học - Dặn dũ về nhà : + Vẽ loại cỏ mà em thớch. - Trồng để lấy gỗ , cho búng mỏt , ngăn lũ lụt , ... + Nhận xột bài của bạn . Con cỏ - Học sinh nhắc tiếp nối tờn bài học . Cỏ sống ở dưới nước như ao , hồ , sụng , suối , biển - Học sinh quan sỏt tranh trong sgk trang 52 - Thảo luận nhúm 2 - Đại diện nhúm trỡnh bày . - Cỏc nhúm khỏc nhận xột ,bổ sung - Nhắc lại tiếp nối . - Học sinh quan sỏt hoạt động của con cỏ và trả lời :Cỏ bơi bằng cỏch uốn mỡnh và vẫy đuụi để di chuyển. Cỏ dựng võy để giữ thăng bằng. - Cỏ thở bằng mang. - Học sinh thảo luận nhúm 4 . -Cỏc nhúm trỡnh bày ,cỏc nhúm khỏc bổ sung. - Kể theo hiểu biết của mỡnh. + Cỏ thu , ngừ , song , hồng , đuối , chộp , giếc , rụ, quả , búng , chim , ba sa, trờ, lấu , nục , trớch , múm , hanh , kỡnh , kiếm , cam , linh , leo , chỡnh , .. + Cỏ nước ngọt: Cỏ chộp , trờ, hanh , búng , lấu , giếc , quả ,búng , ong, rụ ... + Cỏ nước măn : Ngừ , thu , nục , trớch ,kiếm , đuối ....... - Cỏ cú rất nhiều chất đạm , rất tốt cho sức khỏe. Ăn cỏ giỳp xương phỏt triển , chúng lớn ...... - Cẩn thận kẻo bị mắc xương , khụng nờn ăn cỏ ươn . - Dựng để làm cỏ cảnh cho đẹp và diệt bọ gậy khụng cho muỗi phỏt triển. -Dựng lưới , kộo vú ,cõu . nơm , nũ sỏo -Học sinh tham gia ( Tất cả cỏcđối tượng đều được tham gia chơi ) - Lớp bỡnh chọn bạn chơi tốt nhất . + Quan sỏt con gà chuẩn bị cho bài sau Tự nhiờn xó hội : Con cỏ 1.Bài cũ : T : Kể tờn cỏc bộ phận chớnh của cõy gỗ ? H : Rễ , thõn , lỏ , hoa. T: Nờu ớch lợi của cõy gỗ? H :Trồng để lấy gỗ , cho búng mỏt , ngăn lũ lụt , ... T: Nhận xột bài cũ của học sinh. Chấm A , A+ 2.Bài mới : Khởi động : Yờu cầu học sinh hỏt bài Cỏ vàng bơi T: Vừa rồi cỏc con hỏt bài hỏt núi về con vật gỡ ? -Để biết rừ hơn về con cỏ hụm nay cụ trũ mỡnh tỡm hiểu con cỏ qua bài học :Con cỏ H : Nhắc tiếp nối tờn bài học . - Vậy theo cỏc con : Cỏ sống ở đõu ? Hoạt động 1:Quan sỏt con cỏ trong tranh vẽ ở sỏch giỏo khoa . H : Quan sỏt sỏch hỡnh con cỏ trang 52 + Giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhúm 2 , trong thời gian 3 phỳt :Chỉ và núi tờn cỏc bộ phận của con cỏ. H: Học sinh lờn chỉ tranh vẽ trờn bảng lớp nờu cỏc bộ phận của cỏ : Đầu , mỡnh , đuụi , và cỏc võy T : Chốt kiến thức cỏ cú cỏc bộ phận chớnh : Đầu , mỡnh , đuụi và cỏc võy. T : Cho học sinh quan sỏt con cỏ thật đang bơi nờu cõu hỏi : +Cỏ dựng những bộ phận nào để bơi? +Nhận xột bổ sung . Cỏ bơi bằng cỏch uốn mỡnh và vẫy đuụi để di chuyển. Cỏ dựng võy để giữ thăng bằng. + Cỏ thở bằng gỡ ? + Cỏ thở bằng mang ( Cỏ hỏ miệng để cho nước chảy vào khi cỏ ngậm miệng nước chảy qua cỏc lỏ mang cỏ , ụ xi tan trong nước được đưa vào mỏu cỏ .Cỏ dựng ụ xi để thở ) * Nghỉ giữa tiết : Hoạt động 2: Kể tờn cỏc loại cỏ - Giao nhiệm vụ học sinh thảo luận nhúm 4 : Kể tờn cỏc loại cỏ , kể tờn cỏc loại cỏ sống ở nước ngọt và sống ở nước mặn ,trong thời gian 4 phỳt . - Nhận xột chốt ý : + Cỏ thu , ngừ , song , hồng , đuối , chộp , giếc , rụ, quả , búng , chim , ba sa, trờ, lấu , nục , trớch , múm , hanh , kỡnh , kiếm , cam , linh , leo , chỡnh , ........ + Cỏ nước ngọt: Cỏ chộp , trờ, hanh , búng , lấu , giếc , quả ,búng , ong, rụ ...... + Cỏ nước măn : Ngừ , thu , nục , trớch ,kiếm , đuối ....... Hoạt động 3: Nờu ớch lợi của việc ăn cỏ Hoạt động cả lớp : T : Trong cỏc loại cỏ cỏc con vừa kể con thớch ăn loại cỏ nào ? H : T : Tại sao chỳng ta ăn cỏ ? H : - Cỏ cú rất nhiều chất đạm , rất tốt cho sức khỏe. Ăn cỏ giỳp xương phỏt triển , chúng lớn ...... T :Khi ăn cỏ chỳng ta cần chỳ ý điều gỡ? - Cẩn thận kẻo bị mắc xương , khụng nờn ăn cỏ ươn . T : Cỏ ngoài việc dựng để ăn người ta cũn dựng để làm gỡ nữa ? Cỏ được sử dụng làm thức ăn, làm thuốc, làm cảnh, làm đồ dựng. Cỏ là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. Hoạt động 4: T :- Người ta dựng cỏch nào để bắt cỏ ? -Cú nhiều cỏch đỏnh bắt cỏ: Bắt cỏ bằng lưới, kộo vú, dựng cần cõđể cõu, dựng nơm để nơm, dựng nũ sỏo..... - Chốt ý kết hợp liờn hệ học sinh việc dựng chất nổ để đỏnh bắt cỏ là khụng nờn , làm ụ nhiễm mụi trường . 3.Củng cố dặn dũ : - Tổ chức cho học sinh chơi trũ chơi “Ai nhanh ai đỳng” - Phổ biến luật chơi - Nhận xột tiết học - Dặn dũ về nhà : + Vẽ loại cỏ mà em thớch. Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức nờu yờu cầu của buổi sinh hoạt Sao Nhắc lại cỏc bước sinh hoạt Sao + Tập hợp điểm danh (Sao trưởng tập hợp điểm danh). +Kiểm tra vệ sinh cỏ nhõn (Sao trưởng yờu cầu cỏc bạn đưa tay ra phớa trước để kiểm tra vệ sinh cỏ nhõn : ỏo quần , đầu túc ,mặt mũi tay chõn . +Sao trưởng nhận xột . + Kể cỏc việc tốt trong tuần . Hoan hụ Sao ....... Chăm ngoan học giỏi Làm được nhiều việc tốt . +Đọc lời hứa của Sao nhi đồng Võng lời Bỏc Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trũ giỏi Chỏu Bỏc Hồ kớnh yờu .Phỏt động kế hoạch tuần tới Trang trớ lớp học thõn thiện chủ đề “ Núi lời hay , làm việc tốt”để trường kiểm tra Nhận xột bổ sung,giỳp đỡ thờm cho cỏc sao cũn chậm Tuyờn dương cỏc sao tốt -Dặn dũ về nhà đọc lời hứa của sao Học sinh nờu cỏc bước sinh hoạt Sao Cỏc sao tự sinh hoạt cú sự hướng dẫn của Giỏo viờn Tuyờn dương cỏc Sao cú tiến bộ Tuyờn dương cỏc bạn cú nhiều tiến bộ Nhắc lại cỏc bước sinh hoạt sao Tập hợp theo sao của mỡnh Hỏt tập thể ,ra về.
Tài liệu đính kèm: