I. Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, ngõ
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với ngôi nhà.
- Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ).
* HS tìm được từ, nói được câu chứa tiếng có vần yêu, iêu; biết nói theo đề tài: Nói về ngôi nhà em mơ ước.
* HS yếu biết đánh vần nhẩm và bước đầu biết đọc trơn . HSKT biết tô các chữ cái.
II. Đồ dùng day học. GV: Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói
HS: SGK, bảng con
Tuần 28: Sáng Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Tập đọc Ngôi nhà I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, ngõ - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến của bạn nhỏ với ngôi nhà. - Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ). * HS tìm được từ, nói được câu chứa tiếng có vần yêu, iêu; biết nói theo đề tài: Nói về ngôi nhà em mơ ước. * HS yếu biết đánh vần nhẩm và bước đầu biết đọc trơn . HSKT biết tô các chữ cái. II. Đồ dùng day học. GV: Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói HS: SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài: Mưu chú Sẻ Trả lời câu hỏi: 1, 2 ( SGK ) - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: HD luyện đọc( 20 phút) 1. GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. Luyện đọc tiếng, từ ngữ: -Viết lên bảng từ ngữ khó và cho HS đọc : lá hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, trước ngõ - Cho HS phân tích các tiếng khó và đánh vần. - GV giải nghĩa từ: + thơm phức: là chỉ mùi thơm rất mạnh, hấp dẫn. - Cho HS đọc lại các từ khó. b. Luyện đọc câu: - GV cho HS nhận biết số câu có trong bài - GV chỉ từng tiếng trong câu cho HS đọc - Gọi HS đọc trơn từng câu - Gọi HS đọc trơn tiếp nối nhau từng câu c. Luyện đọc đoạn, bài: - Hướng dẫn HS chia bài thành 3 khổ thơ - Gọi 3 HS, mỗi HS đọc 1 khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Gọi HS đọc lại toàn bài - Cho lớp đọc đồng thanh. - Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. Nghỉ giữa tiết * Hoạt động 3( 10 phút): Ôn các vần yêu, iêu + a. Tìm tiếng trong bài có vần yêu ? - Yêu cầu hS phân tích tiếng: yêu - Cho HS đọc + b. Tìm tiếng, từ ngoài bài có vần yêu, iêu ? - Cho HS quan sát tranh trong sách và đọc mẫu các từ: - Cho HS suy nghĩ và tìm các tiếng ngoài bài có vần yêu, iêu - Yêu cầu HS phân tích một số từ. - Cho HS đọc các từ vừa tìm được * c. Nói câu có tiếng chứa vần yêu, iêu ? - Cho HS xung phong nói câu có tiếng chứa vần yêu, iêu - Nhận xét - 2 HS yếu đọc - HS lắng nghe, nhận xét. - HS quan sát tranh, lắng nghe - HS luyện đọc cá nhân + ĐT - Rèn HS yếu đọc. - Phân tích và đánh vần. - Lắng nghe - HS đọc -HS quan sát, nhận biết từng câu. - HS đọc cá nhân + ĐT - Đọc nối tiếp từng câu - HS lắng nghe - HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn - Đọc nối tiếp nhau theo nhóm. - Đọc toàn bài. - Lớp đọc đồng thanh - Các nhóm thi đọc - HS nhận xét, động viên + yêu - HS yếu, TB Phân tích - Đọc cá nhân + ĐT - Đọc cá nhân + yêu: yêu quý, kính yêu, tình yêu, yêu thương + iêu: cái chiếu, thiếu thốn, hiểu bài, năng khiếu. - Phân tích. - Đọc + Bạn Nga rất yêu mẹ. + Mẹ mua cái chiếu. Tiết 3 Hoạt động1(30’)Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 1.Tìm hiểu bài đọc ( 20’ ):GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: + Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì, nghe thấy gì và ngửi thấy gì ? - Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh. - Đọc diễn cảm lại bài thơ- Nhận xét Nghỉ giữa tiết *2.Luyện nói ( 10’): Nói về ngôi nhà mà em mơ ước ? - Một số HS kể trước lớp. III. Củng cố, dặn dò: ( 5phút) - Nhận xét tiết học , Dặn dò HS đọc bài. - Nghe. - HS đọc theo đoạn và trả lời. - Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ nhìn thấy hàng xoan, hoa xao xuyến nở, - 3 HS đọc lại toàn bài. - HS hoạt động nhóm đôi. - HS kể cho nhau nghe. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. Chuẩn bị: Đọc bài quà của bố. Tiết 4 Toán Giải toán có lời văn I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Hiểu bài toán có một phép trừ, Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?; biết trình bày bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số. - HS yếu biết giải bài toán, HS KT biết tô, viết các chữ số. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực chủ động học tập. II. Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ viết nội dung BT HS: Bảng con, SGK, vở toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Dạy bài mới: Hoạt động 1 ( 5’): Kiểm tra bài cũ - Cho HS viết các số: Từ 35 đến 45 Hoạt động 2 ( 25’): Dạy bài mới * Giới thiệu bài toán có lời văn +GV đính bài toán: Yêu cầu HS đọc bài toán - Nêu cách tóm tắt bài toán; các bước giải bài toán. - GV viết bảng. * Bài tập 1 ( 148’): Cho HS đọc đề bài - Cho HS đọc thầm nội dung bài tập - Hướng dẫn HS làm bài. * GV củng cố về cách giải bài toán có lời văn * Bài tập 2 ( 149’): HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài SGK - GV chấm bài HS yếu, TB * Bài tập 3 ( 149’): HS đọc bài toán - HS quan sát tranh, làm bài - GV chấm bài HS khá, giỏi. * GV củng cố về giải toán có phép trừ 2. Củng cố dặn dò: ( 5’): GV hệ thống lại bài - Nhận xét giờ học, dặn dò HS - HS làm bảng con - Nhận xét - HS quan sát - HS đọc - HS nêu cách giải. - Nhận xét - 2 HS đọc bài toán - HS làm bài SGK - 1 HS chữ bảng phụ - HS nhận xét - 2 HS đọc bài toán. - HS làm bài SGK - Nhận xét - HS nêu bài toán - Làm bài vở toán - 1 HS chữa bảng phụ, nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ Sáng Thứ ba, ngày 13 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 Toán Luyện tập I - Môc tiªu bài học : Giúp HS - RÌn kü n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n. - Thùc hiÖn được phÐp céng, phép trõ ( không nhớ ) trong ph¹m vi các số đến 20 . - Giáo dục HS cã ý thøc tự giác, tích cực học tập . II. Đồ dùng : GV : Bảng phụ HS : Vở toán, SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1 (5’): Kiểm tra bài cũ Bµi gi¶i to¸n có lời văn gåm mÊy bíc ? ( 2 – 3 HS trả lời ). - GV nhận xét, ghi điểm 2. Hoạt động 2: Luyện tập (25’) a) GV híng dÉn HS tù gi¶i bµi to¸n. Bµi 1: HS đọc bµi to¸n. - HS tr×nh bµy bµi gi¶i. ( làm vở toán ). - 1 HS chữa bài trên bảng phụ . - GV chấm bài HS yếu, TB . * GV củng cố về giải toán có phép trừ HS nªu tãm t¾t Cã : 15 bóp bª §· b¸n: 2 bóp bª Cßn l¹i: ... bóp bª ? Bµi gi¶i Sè bóp bª cßn l¹i trong cöa hµng 15 - 2 = 13 (bóp bª) §¸p sè: 13 bóp bª Bµi 2: T¬ng tù bµi 1, HS đọc bài toán - HD HS làm bài. - GV chấm bài HS Khá, giỏi . * GV củng cố các giải toán có lời văn. - 2 HS đọc bài toán - Nêu cách giải - HS làm bài vở toán - 1 HS chữa bảng phụ Bµi 3: 1 HS nªu yªu cÇu của bài, HS làm bài SGK . - GV chấm bài HS yếu, TB. HS thi ®ua tÝnh nhanh råi ch÷a bµi, nêu kết quả tõng phÐp tÝnh §äc lµ: 17 trõ 2 b»ng 15 15 trõ 3 b»ng 12 * GV củng cố về cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20. HS ®äc l¹i Bµi 4: HS nªu yªu cÇu, đọc bài toán . HS khá, giỏi tù lµm bµi vở toán- ch÷a bài. III - Cñng cè - dÆn dß. (5’) Xem l¹i c¸c bµi tËp. HS nêu lại các bước giải bài toán có lời văn . Tiết 2 Tập viết: Tô chữ hoa H, I, K I. Mục tiêu: Giúp HS - Tô được các chữ hoa : H, I, K - Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai. * HS yếu, TB viết được ít nhất mỗi từ ngữ 1 lần, HS KT biết tô chữ hoa. * HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV - Giáo dục HS có tính kiên trì, tích cực và cẩn thận trong khi viết II. Đồ dùng day học. GV: Các chữ hoa H, I, K đặt trong khung chữ HS: Bảng con, vở tập viết III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Dạy bài mới: Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài: Hoạt động 2 ( 5’): Hướng dẫn tô chữ hoa: - GV treo bảng có viết chữ hoa H, I, K + Chữ H gồm những nét nào? - GV kết luận, hướng dần quy trình viết. - Cho HS viết bảng con; - GV sửa chữa. - GV hướng dẫn tiếp chữ I, K: Hoạt động 3 ( 10’): Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng - GV treo bảng phụ các vần và từ ngữ:: iêt, uyêt, iêu, yêu, hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải - GV nhắc lại cách nối nét liên kết các con chữ. - Cho HS viết bảng con, giúp đỡ HS yếu, nhận xét Nghỉ giữa tiết Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở ( 20 phút) - Cho HS viết vào vở tập viết, GV uốn nắn - GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi. - Chấm một số vở, khen những HS viết đẹp. 2. Củng cố dặn dò ( 3’): Hướng dần lại cách viết - Nhận xét giờ học, dặn dò HS viết ở nhà. - Quan sát - Chữ hoa H gồm một nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái, khuyết phải và nét sổ thẳng. - Một số HS lên tô chữ trên bảng - viết bảng con - HS chú ý. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS nêu cách viết các vần, từ. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở tập viết HS lắng nghe, nhớ - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 Tự nhiên xã hội Con muỗi I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nêu được một số tác hại của con muỗi. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. - Giáo dục HS biết cách phòng chống muỗi. II. Đồ dùng day học. Giáo viên: - Các hình ảnh con muỗi Học sinh: Sách tự nhiên xã hội III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Hày nêu các bộ phận chính của con mèo ? - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo ? II. Dạy bài mới: ( 25 phút) Hoạt động 1 ( 1 ): Giới thiệu bài Hoạt động 2 ( 10’): Quan sát con muỗi Mục tiêu: HS biết được các bộ phận bên ngoài của con muỗi. - Chỉ các bộ phận của con muỗi ? - Cách tiến hành: Cho HS hoạt động nhóm đôi Yêu cầu HS quan sát con gà trả lời các câu hỏi: + Hãy chỉ và nói tên các bộ phận của con muỗi + Muỗi thường sống ở đâu ? + Gọi HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung Kết luận: Con Muỗi có đầu, mình, cánh và chân, Mèo có nhiều màu trắng, đen, xám, .. Hoạt động 3 ( 7’) Làm việc với SGK Yêu cầu quan sát các bức tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu tác hại do việc muỗi đốt ? + Người ta diệt muỗi bằng những cách nào ? + Khi đi ngủ , bạn cần làm gì để không bị muỗi đốt ? Kết luận: Con muồi rất có hại, nếu bị muỗi đốt sẽ mang bệnh, cần phải biết cách phòng chống muỗi ... * Hoạt động 4 (7’): Liên hệ thực tế - Nhận xét, bổ sung III.Củng cố, dặn dò ( 5phút): GV chốt lại bài - Nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho bài sau. Hoạt động của học sinh 2 HS trả lời - HS trả lời, lắng nghe - HS lên chỉ - Quan sát con muỗi - Muỗi có đầu, mình, chân và cánh. - Lắng nghe - Một số HS trả lời - Muỗi có phầ ... phút. - Làm đúng bài tập 2: Điền đúng chữ s hay x; vần im hay iêm vào chỗ trống. - HS KT biết tô các chữ cái. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, cẩn thận trong khi viết. II. Đồ dùng day học. + GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và bài tập. + HS: Bảng con, vở chính tả III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Cho HS làm bài tập chính tả mà HS viết còn mắc lỗi ở tiết trước. - Nhận xét. II. Dạy bài mới * Hoạt động 1 ( 20’) : Hướng dẫn HS tập chép: - GV treo bảng phụ - Cho HS đọc bài thơ + Tìm tiếng khó viết. + Phân tích các tiếng khó. + Cho HS viết bảng con. - Cho HS chép bài. + GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Mỗi câu thơ lùi vào 2 ô. Các chữ cái đầu dòng thơ phải viết hoa. - Yêu cầu HS kiểm tra bài lại - GV đọc lại bài thơ; - GV thu vở chấm. Hoạt động 2 ( 7’): HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2: a) Điền chữ s hay x vào chỗ trống - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS lên làm BP, cho HS đọc b) Các bước tương tự. 2. Củng cố dặn dò: ( 3 ‘) - Nhận xét tiết học - Cho HS đọc lại bài thơ - Nhận xét bài chính tả của học sinh. - Dặn dò về nhà: Viết bài trong vở ô li -HS làm bảng con: Điền iêu hay yêu quý cái s - HS nhận xét. - 2 HS đọc - gửi nghìn, lời chúc, ... - Phân tích, HS viết bảng con - HS chép bài vào vở. - Kiểm tra bài - Đọc yêu cầu và quan sát tranh. - Làm bài vào vở. Xe lu, dòng sông - HS chú ý - HS đọc 1 lần - HS chuẩn bị bài viết Tiết 3 Kể chuyện Bông hoa cúc trắng I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh - Hiểu nội dung của câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ * HS khá, giỏi kể được 1 – 2 đoạn của câu chuyện. - Giáo dục HS có tính kiên trì, lòng hiếu thảo với cha mẹ. II. Đồ dùng day học. Giáo viên: Tranh minh họa câu chuyện Học sinh: SGK, Kể chuyện 1- tập 2 III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Dạy bài mới: ( 30 phút) Hoạt động 1 ( 1 phút): Giới thiệu bài Hoạt động 2 ( 5 phút) GV kể chuyện - Kể toàn bộ câu chuyện lần 1 - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh - Khi kể GV chú ý giọng kể phù hợp và đổi giọng theo từng nhân vật Hoạt động 3 ( 12 phút): Hướng dẫn quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi: + Cho HS hoạt động nhóm đôi Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gì? Người mẹ ốm nói gì với con ? Tranh 2: Cụ già nói gì với cô bé ? Tranh 3: Câu chuyện kết thúc như thế nào ? Tranh 4: Câu chuyện kết thúc như thế nào ? Nghỉ giữa tiết Hoạt động 4 ( 10 phút): Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Gọi học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Nhận xét - Gọi đại diện 4 HS của 4 tổ thi kể 4 đoạn của câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương HS kể hay, diễn cảm. * Khuyến khích HS khá, giỏi kể từ 2 – 3 đoạn của câu chuyện Hoạt động 5( 5 phút): Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện khuyên điều gì? - GV kết luận: Là con phải yêu thương bố mẹ, phải hết lòng chăm sóc bố mẹ II. Củng cố dặn dò ( 3 phút) - Nhận xét, dặn dò - Dặn HS về tập kể lại câu chuyện và kể cho người thân nghe - HS nghe - HS lắng nghe HS lắng nghe và quan sát tranh - HS hoạt động nhóm đôi - HS hỏi, trả lời - Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét bổ sung- HS trả lời - Học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh ( 2 – 3 HS kể 1 đoạn ) - HS thi kể. - Vỗ tay - 2 – 3 HS khá, giỏi kể - HS nhận xét. - Lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS ghi nhớ, nhắc lại. - Về kể cho người khác nghe. Tiết 4 Ôn Tiếng Việt Luyện viết: Tô chữ hoa H, I, K I. Mục tiêu: Giúp HS - Tô được các chữ hoa : H, I, K - Viết đúng các vần, từ ngữ ứng dụng theo kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở luyện viết 1 tập hai. * HS yếu, TB viết được ít nhất mỗi từ ngữ 1 lần, HS KT biết tô chữ hoa. * HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV. - Giáo dục HS có tính kiên trì, tích cực và cẩn thận trong khi viết II. Đồ dùng day học. GV: Các chữ hoa H, I, K HS: Bảng con, vở luyện viết III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Dạy bài mới: Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài viết Hoạt động 2 ( 5’): Hướng dẫn tô chữ hoa: - GV treo bảng có viết chữ hoa H, I, K + Chữ H gồm những nét nào? - GV kết luận, hướng dần quy trình viết. - Cho HS viết bảng con; - GV sửa chữa. - GV hướng dẫn tiếp chữ I, K: Hoạt động 3 ( 10’): Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng - GV treo bảng phụ các vần và từ ngữ - GV nhắc lại cách nối nét liên kết các con chữ. - Cho HS viết bảng con, giúp đỡ HS yếu, nhận xét Nghỉ giữa tiết Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở ( 20 phút) - Cho HS viết vào vở tập viết, GV uốn nắn - GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi. - Chấm một số vở, khen những HS viết đẹp. 2. Củng cố dặn dò ( 3’): - Hướng dẫn lại cách viết - Nhận xét giờ học. - dặn dò HS viết ở nhà. - HS lắng nghe - Quan sát - Chữ hoa H gồm một nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái, khuyết phải và nét sổ thẳng. - Một số HS lên tô chữ trên bảng - viết bảng con - HS chú ý. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS nêu cách viết các vần, từ. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở luyện viết HS lắng nghe, nhớ - Chuẩn bị bài sau Chiều Thứ sáu, ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 Ôn Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu bài học: + Giúp học sinh - Biết lập đề toán theo hình vẽ; biết giải toán có lời văn. - HS yếu, TB biết giải bài toán có lời văn. - HS khá, G biết giải thêm bài toán có lời văn, HS KT biết tô các chữ số. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ viết bài tập HS: Bảng con, vở BTTN Toán. III. Các hoạt động dạy học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS :Hoạt động 1 ( 5’): HS làm bảng con + GV yêu cầu: - HS đọc các số: từ 1 đến 100 - Cho HS làm bảng con: So sánh các số 45 60 32 . 69 29 29 * GV củng cố về so sánh các số có hai chữ số Hoạt động 2: Luyện vở bài tập TN Toán ( 25’) Bài tập 8 ( tr 28 ): Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS nêu các bước giải toán có lời văn ,cho HS làm bài. - GV chấm bài HS yếu, TB. GV củng cố về giải toán có lời văn. *Bài tập 9: ( trang 28 ) HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS chữa bài, nêu kết quả. GV củng cố về giải toán có phép trừ. * Bài tập 10 ( tr 28): - Cho HS đọc bài toán - Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS chữa bài, chấm bài HS khá, giỏi. 2. Củng cố dặn dò: ( 3 phút) - GV chốt lại bài, nhận xét giờ học - Dặn dò HS - Một số HS yếu, TB đọc - Nhận xét - HS làm bài - Nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vở BTTN Toán - 1 HS chữa bảng phụ. - 2 HS đọc bài - HS nêu lại các bước giải toán - HS làm bài vở bài tập. - HS đọc bài - Làm vở bài tập - 1 HS chữa bài bảng phụ. - HS lắng nghe - Về xem lại bài. Tiết 2 Ôn Tiếng Việt Bài tập đọc: Vì bây giờ mẹ mới về I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - HS đọc trơn đúng được cả bài “ Vì bây giờ mẹ mới về ”. - Luyện tập làm đúng các bài tập; nhận biết được câu trả lời đúng ở trong bài, nhận biết đúng tiếng có vần ưt và vần ưc - HS yếu bước đầu đọc trơn đúng cả bài, HS khá, giỏi đọc nhanh, thành thạo, HS KT biết tô, viết các chữ, vần đơn giản. II. Đồ dùng dạy học Giáo viên: Bảng ôn, bảng phụ viết bài tập Học sinh: Bảng con, Vở bài tập TN Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 ( 15’): Luyện đọc GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ứng dụng trong bài: cắt bánh, đứt tay, làm sao thế, lúc nãy GV hướng dẫn cách đọc câu cho HS GV uốn nắn, rèn HS đọc yếu. GV cho HS luyện đọc đoạn, cả bài Hoạt động 2 (15’): Luyện vở BTTN TV HDHS làm bài trong vở BTTN Tiếng Việt Bài 1: Điền từ GV hướng dẫn cho HS đọc nhẩm nội dung bài tập. HD HS cách làm bài, giúp đỡ HS yếu. GV chấm bài, nhận xét. Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài GV hướng dẫn HS quan sát nội dung yêu cầu và ghi câu trả lời đúng - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. GV chấm bài nhận xét.( Củng cố nội dung bài tập ) Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài, chữa bài, GV chấm bài Hoạt động 3 ( 5’) : Củng cố dặn dò - GV chốt lại nội dung, giáo dục HS - Nhận xét giò học - dặn dò về nhà. - HS yếu đọc, nhóm , lớp - HS đọc kết hợp phân tích tiếng khó. - HS luyện đọc từng câu một - Đọc nối tiếp câu cho đến hết bài. - 3 nhóm thi đua đọc ( cá nhân + ĐT) - HS mở vở bài tập - HS đọc bài cá nhân - Chọn từ phù hợp để điền từ. - Một HS chữa bài trên bảng phụ. - Nhận xét, đọc lại bài. - 1 HS đọc - HS đọc nhẩm nội dung bài, chọn ý trả lời đúng viết vào chỗ chấm. - Một số HS chữa bài, đọc kết quả. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu - Làm bài, nhận xét, đọc bài. - HS đọc lại bài và chuẩn bị bài: Đầm sen - chuẩn bị: viết bài ở nhà. Tiết 3 Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Biết tự kiểm điểm để nhận thấy ưu khuyết điểm của mình trong tuần. - Nắm được phương hướng nhiệm vụ tuần sau. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, thực hiện mọi nền nếp trong trường , lớp đã đề ra, luôn phấn đấu vươn lên để học tập tốt. II. Các hoạt động tập thể GV: nội dung sinh hoạt . III. Các hoạt động * Hoạt động 1 (3’): Ổn định tổ chức. - Lớp hát, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ sinh hoạt. * Hoạt động 2 (15’): Kiểm điểm tuần 28 - Các tổ thảo luận, tự kiểm điểm các mặt trong tuần : nếp nếp đi học, học tập ở lớp, ở nhà, nền nếp vệ sinh, thể dục , nếp sống văn minh, chấp hành ATGT - Đại diện các tổ báo cáo kết quả. - GV tổng kết đánh giá khen ngợi những HS thực hiện tốt các nền nếp, học tập có tiến bộ, nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt. * Hoạt động 3 (7’): Nhiệm vụ phương hướng tuần 29 + GV đề ra phương hướng, giao nhiệm vụ cho HS thực hiện . - Duy trì các nền nÕp. - Rèn chữ viết, thi đua học tập, vệ sinh trường, lớp, thực hiện ATGT * Hoạt động 4 (7’): Thi đua văn nghệ . - Các tổ thi đua múa hát văn nghệ, GV khuyến khích động viên. IV. Tổng kết dặn dò (3’): GV nhận xét giờ sinh hoạt . - Dặn dò HS thực hiện tốt nhiệm vụ tuần sau.
Tài liệu đính kèm: