Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 20

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 20

Học vần

Bài 81: ach

I . MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ach , cuốn sách. Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở.

2.Kĩ năng: : Bước đầu đọc và viết được: ach , cuốn sách. Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt

* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần

II/CHUẨN BỊ:

Tranh minh họa trong sách giáo khoa .

Bộ thực hành TV – SGK .

 

doc 35 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần thứ 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ hai ngày 28 / 12 / 2009
Tiết 1 : Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét.
Tiết 2 + 3:	 Học vần 
Bài 81: ach
I . Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: ach , cuốn sách. Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở.
2.Kĩ năng: : Bước đầu đọc và viết được: ach , cuốn sách. Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị:
Tranh minh họa trong sách giáo khoa . 
Bộ thực hành TV – SGK .
III. Các bước hoạt động 
Tiết 1( 30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
-ổn định tổ chức :
- Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét ,cho điểm .
- Giới thiệu bài mới: Bài 81 : ach
2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động1: Dạy vần mới
*Mục tiêu: Nhận biết được : ach , cuốn sách 
* Các bước hoạt động:
- Giáo viên giới thiệu vần, viết bảng: ach 
+ Vần ach gồm mấy âm ghép lại ?
- Cho HS so sánh vần ach – anh.
- Cho HS cài bảng vần ach.
+ Muốn có tiếng sách ta phải thêm âm và dấu gì ?
- Viết bảng : sách 
- Giới thiệu : cuốn sách và rút ra từ khóa 
b. Hoạt động 2: Luyện viết
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:	
- Cho HS viết bảng con : ach ,cuốn sách.
- Nhận xét, sửa sai.
c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
hiệu vần, viết bảng.
, giúp đỡ.x nghiệp...................................................- Giáo viên viết bảng:
 viên gạch kênh rạch 
 sạch sẽ cây bạch đàn 
- Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- GV đọc mẫu và giải thích TNUD.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- HS viết bảng con: xem xiếc ,rước đèn. 
- Cho HS đọc bài 80 : iêc – ươc.
- HS đọc theo GV: ach ( ĐT 1 lần)
- HS đánh vần đọc trơn:
a - chờ - ach / ach.
+ Phân tích: vần ach gồm âm a đứng trước ,âm ch đứng sau .
- GN :bắt đầu bằng a 
- KN : vần ach kết thúc bằng ch.
- Cài bảng vần ach .
- Thêm âm s và dấu sắc.
- Cài thẻ chữ : sách 
- Đánh vần :sờ / ach / sach / sắc /sách.
- Phân tích :Tiếng sách gồm âm s đứng trước vần ach đứng sau .
- Đọc trơn : c/n, nhóm, lớp.
- HS đọc trơn: cuốn sách.
- Viết bảng con :ach , cuốn sách.
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới học.
- Đọc trơn từ ngữ ứng dụng : ĐT – CN.
- Đọc lại toàn bài.
Tiết 2
 a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và đoạn thơ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
* Cho HS đọc lại bài tiết 1 
- Cho HS đọc bài trong sgk .
- Theo dõi ,sửa sai .
* Cho HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng và nêu nội dung của tranh.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho HS mở SGK bài 81 và đọc bài.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:	
- Giáo viên viết mẫu.
- Hướng dẫn viết : ach , cuốn sách.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết.
* Chấm bài: Thu vở tập viết của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
 c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’)	
*Mục tiêu: - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở.
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc tên chủ đề luyện nói.
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận nội dung của tranh.
-Theo dõi , bổ sung ,tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần ach 
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Luyện đọc c/n ,tổ ,đt ,nối tiếp .
- Luyện đọc c/n ,tổ ,đt.
- Quan sát tranh 3 nhận xét.
- Đọc thầm câu ứng dụng.
- Tìm tiếng có vần mới học.
- Đọc trơn bài ứng dụng.
 Mẹ , mẹ ơi cô dạy 
 Phải giữ sạch đôi tay
 Bàn tay mà đây bẩn 
 Sách áo cũng bẩn ngay.
- Đọc toàn bài SGK.
- Quan sát và nhận xét cách viết vần ach.
- HS thực hành viết bài vào vở tập viết ( mỗi vần và từ một dòng theo mẫu).
- Đọc tên chủ đề : Giữ gìn sách vở.
- Thảo luận nhóm 2 về cách giữ gìn sách vở của mình với bạn và ngược lại .
- Cá nhân trình bày trước lớp : bọc sách ,không vẽ hoặc viết bẩn vào sách ,vở . . . 
- HS thi đua tìm theo tổ.
- Đọc lại toàn bài đt 1 lần.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 82 : êch - ich.
Tiết 4: Toán 
$ 77 : Phép cộng dạng 14 +3.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
- Biết cộng nhẩm ( dạng 14+3)
2.Kĩ năng: - Bước đầu biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20. Biết cộng nhẩm ( dạng 14+3)
- Biết đặt tính và tính theo cột dọc.
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: Làm 1 số phép tính đơn giản .
II/Chuẩn bị:
- Các bó chục que tính và các que rời.
III. Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
Giới thiệu bài: 
- ổn địmh tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới :
- Gv nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :
a.Hoạt động1: Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3.
*Mục tiêu: Bước đầu biết làm tính cộng 
( không nhớ ) trong phạm vi 20. Biết cộng nhẩm ( dạng 14+3)
* Các bước hoạt động:
- Hướng dẫn học sinh lấy 14 que tính và 3 que rời.
- Có tất cả bao nhiêu que tính.
- Hướng dẫn cộng: viết bảng.
+ Gộp 4 que với 3 que được?
1 chục và 7 que tính.
* Hướng dẫn đặt tính:
- Viết 14, viết 3 dưới 14 cho 3 thẳng hàng với 4 ( cột đơn vị ).
- Viết dấu cộng.
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số.
- Tính từ phải sang trái.
b. Hoạt động 2: Thực hành.
*Mục tiêu: Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20. Làm được các bài tập .
* Bài 1(108): Tính.
- Cho HS làm bài vào bảng con .
- Nhận xét ,sửa sai .
* Bài 2(108): Tính.
- Cho HS làm bài vào sách cột 2 ,3
? Nêu kết quả 1 số cộng với không ?
* Bài 3(108): Điền số thích hợp vào ô trống.
- Cho HS làm phần 1
+ Muốn điền số vào ô trống ta làm thế nào?
-Theo dõi ,sửa sai .
 3. Kết luận:
+ Muốn cộng các số trong phạm vi 20 dạng 14 + 3 ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn tự học ở nhà .
- Viết các số: 15, 16, 17, 18, 19, 20.
- Gồm 1 bó chục que và 4 que tính, lấy thêm 3 que nữa. 
+ Có 17 que.
- HS đặt 1 bó chục que tính ở bên trái, 4 que rời bên phải và lấy 3 que đặt bên dưới 4 que tính 
- Được 7 que tính. 
* +14 4 cộng 3 bằng 7 viết 
 3 1 hạ 1 viết 1.
 17
- Vậy :14 + 3 = 17
- HS nêu yêu cầu của bài 
HS làm bảng con.
* HSKK: Làm 2 phép tính đầu
 + 14 + 15 +13 
 2 3 5 
 16 18 18
- Luyện tính nhẩm :
- HS làm vào sách.* HSKK: Làm cột 1
 13 + 6 = 19 12 + 1 = 13
 12 + 2 = 14 16 + 2 = 18
 10 + 5 =15 15 + 0 = 15
- Bất kì số nào cộng với số 0 cũng bằng chính số đó .
- Nêu yêu cầu của bài .
+ Lấy 14 + 1 = 15 viết 15
+ Lấy 13 + 5 =18 viết 18.
- HS làm bài vào phiếu bài tập.
- HS nhắc lại.
- Về nhà làm bài 1, bài 2 vào vở ô ly.
Tiết 5: Đạo đức 
$ 20 :Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố:
- Nêu được 1 số biểu hiện lễ phép với thầy giáo cô giáo .
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo , cô giáo . 
2.Kĩ năng: Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
3. Thái độ: Biết lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo
II/Chuẩn bị:
- Vở bài tập Đạo đức lớp 1.
III. Các bước hoạt động :
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn địmh tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo.
+ Để tỏ biết ơn thầy, cô giáo em cần làm
 gì ?
- Giới thiệu bài mới :
- Gv nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :
a . Hoạt động 1: Học sinh làm Bài 3.
*Mục tiêu: Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo , cô giáo :
* Các bước hoạt động:
- Giáo viên kể 1-2 tấm gương của các bạn trong lớp biết vâng lời thầy cô giáo.
+ Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Yêu cầu HS tự nêu một số bạn biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo .
b . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo Bài tập 4.
*Mục tiêu: Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo , cô giáo .
* Các bước hoạt động:
+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy, cô giáo.
* Kết luận: khi bạn chưa lễ phép chưa vâng lời thầy cô giáo em nhắc nhở nhẹ.
c. Hoạt động 3: Vui hát về chủ đề.
“ Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”.
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài .
3. Kết luận:
+ Vì sao cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Chú ý nghe.
- HS nêu
- 1 số học sinh kể trước lớp.
- Cả lớp trao đổi.
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bầy : nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. 
- Biểu diễn c/n ,tổ ,lớp.
- HS đọc :
 Thầy cô như thể mẹ cha 
 Vâng lời lẽ phép mới là trò ngoan.
- HS nhắc lại.
 Thứ ba ngày : 29 / 12 /2009.
Tiết 1: Thể dục
$ 20 :Bài thể dục- Trò chơi vận động.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết thực hiện 2 động tác vươn thở , tay của bài thể dục phát triển chung . Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục . 
- Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ. 
2.Kĩ năng: Thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
- Thực hiện được ở mức cơ bản đúng . 
3. Thái độ: Tham gia nhiệt tình , tự giác .
II. Địa điểm - Phương tiện:
Trên sân trường, dọn vệ sinh khi tập.
III . Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
a.Hoạt động1: Phần mở đầu:
*Mục tiêu: Nắm được nội dung , yêu cầu tiết học
* Các bước hoạt động:
1. Nhận lớp:
- Điểm danh ,kiểm tra sân bãi .
- Phổ biến nội dung và yêu cầu buổi tập .
2. Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ, điếm nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
b. Hoạt động 2: Phần cơ bản:
*Mục tiêu: Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục . Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục . Biết chơi và tham gia chơi được .
* Các bước hoạt động:
1. Ôn 2 động tác đã học:
- Động tác vươn thở. 
- Động tác tay.
2. Học động tác chân.
* Nhịp 1: 2 tay chống hông kiễng gót.
* Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất khịu gối, 2 tay vỗ vào nhau( thân trên thẳng.
* Nhịp 3 :về nhịp 1.
* Nhịp 4 : về tư thế cân bằng.
*Nhịp 5, 6, 7, 8 như trên nhưng đổi bên .
3. Học điểm số hàng dọc theo tổ.
4. Ôn trò chơi:
“ Nhảy ô tiếp sức”
3. Kết luận:
- Đứng vỗ tay- hát.
- Trò chơi: bóng lăn.
- Hệ thống bài h ... 
III . Các bước hoạt động :
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Nói về 1 số hoạt động của nhân dân nơi em ở.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài mới : 
- GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động 1: Thảo luận tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học
* Mục tiêu: biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
* Cách tiến hành:
- Giao việc cho các nhóm: quan sát tranh minh hoạ tronh sgk (42)
+ Điều gì có thể xảy ra?
+ Em đã có những hành động đó bao giờ chưa ?
+ Em khuyên các bạn đó trong các tình huống đó như thế nào ?
c. Kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông trên đường mọi người phải chấp hành những quy định về luật lệ an toàn giao thông.
b. Hoạt động 2 : Quan sát tranh.
* Mục tiêu: biết quy định về đi bộ trên đường.
* Cách tiến hành :
- Cho HS quan sát tranh trong sgk (43)
+ Đường ở tranh thứ nhất khác tranh thứ 2 như thế nào ?
+ Người đi bộ ở tranh 1(2) đi ở vị trí nào trên đường ?
c. Kết luận: Giáo viên nhắc lại nội dung trên.
c. Hoạt động 3: Trò chơi: “ Đèn xanh đèn đỏ”.
* Mục tiêu: Biết thực hiện những quy định về trật tự an toàn giao thông.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh biết tín hiệu đèn.
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS thực hành chơi trò chơi.
- Nhận xét ,tuyên dương.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà .
- HS quan sát ,thảo luận nhóm 2
+ Có thể bị ngã xuống sông.
+ Tai nạn do xe máy, ô tô.
- HS tự nêu.
- Không nghịch khi đi trên sông. không đá bóng trên vỉa hè, lòng đường.
- HS thảo luận nhóm 2.
+ Tranh 1 : Đường phố có vỉa hè.
+ Tranh 2 : đường ở nông thôn không có vỉa hè.
+ Tranh 1: Đi trên vỉa hè.
+ Tranh 2: Đi sát lề đường bên phải.
- HS dùng các biển hiệu 1 số tấm bìa vẽ ô tô, xe máy.
- HS chơi thử.
- Thực hiện đi lại trên đường bộ theo đèn hiệu.
 - Thường xuyên thực hiện đi bộ an toàn trên đường đi học.
 Thứ sáu ngày 1 / 01 / 2010
Tiết 1: Toán 
$ 80 :Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20 . Trừ nhẩm dạng 17 - 3 
2.Kĩ năng:- Học sinh có kĩ năng đặt tính, tính nhẩm, thực hiện được phép trừ.
3. Thái độ: Ham thích học toán	
* HSKKVH: Bước đầu thực hiện được phép trừ đơn giản .
II/Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập, SGK, bảng con
 III. Các bước hoạt động :
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
Giới thiệu bài 
- ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: Luyện tập 
- GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
2. Phát triển bài : 
a.Hoạt động1: 
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính theo cột dọc .
* Các bước hoạt động:
* Bài 1(111): Đặt tính
- Cho HS nêu lại cách đặt tính.
 - ChoHS thực hiện phép trừ vào bảng con .
- Theo dõi ,sửa sai .
b. Hoạt động 2: 
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính nhẩm.
* Các bước hoạt động:
* Bài 2(111) : Tính nhẩm
- Cho HS làm miệng ,GV ghi kết quả lên bảng . Cho HS làm cột 2 , 3 , 4
- Nhận xét, sửa sai .
* Bài 3(111): Tính 
- Hướng dẫn HS cách tính.
- Cho HS làm vào phiếu BT. Làm dòng 1
- Nhận xét ,sửa sai . 
c.Hoạt động3:
*Mục tiêu: Củng cố phép trừ
* Các bước hoạt động:
* Bài 4: Nối ( theo mẫu )
- Hướng dẫn HS cách nối rồi cho HS nối vào phiếu BT
- Cho HS nêu kết quả.
3. Kết luận:
- Chơi trò chơi: điền nhanh kết quả.
- Hướng dẫn tự học.
- HS đặt tính rồi tính ( Lớp làm bảng con theo tổ, 3 em lên bảng).
 19 - 7 ; 15 - 3 ; 18 - 6 
- Đọc yêu cầu của bài. 
- HS nêu cách đật tính.
- Làm vào bảng con :
* HSKK: Làm 2 phép tính đầu
_14 _16 _17 _17 _19
 3 5 5 2 2
 11 11 12 15 17
- HS nêu yêu cầu của bài và cách nhẩm.
- HS tính nhẩm kết quả :
14 – 1 = 13 15 – 4 = 11 17 - 2 = 15 
15 – 1 = 14 19 – 8 =11 16 - 2 = 14 
- HS làm bài vào phiếu bài tập
- HS làm bài: 
 17 – 5 + 2 = 14 15 – 3 - 1 = 11
 16 – 2 + 1 = 13 19 – 2 - 5 = 12
- Nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào phiếu BT rồi nêu kết quả :
+ Nối 15 - 1 với 14
+..
phép trừ 17 - 5 không nối với số nào.
Tiết 2 + 3 : Học vần 
Bài 85: ăp – âp
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được :ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Học sinh đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Trong cặp sách của em.
2.Kĩ năng: : Bước đầu đọc và viết được :ăp, âp, cải bắp, cá mập.Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn tiếng việt
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Bộ thực hành TV – SGK.
III. Các bước hoạt động 
Tiết 1( 30 )
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức :
- Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét ,cho điểm .
- Giới thiệu bài mới : Bài 85: ăp - âp
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động1: Dạy vần mới
*Mục tiêu: Nhận biết được : ăp , âp , cải bắp , cá mập .
* Các bước hoạt động:
* Dạy vần op :
 Giáo viên giới thiệu vần, viết bảng : ăp. 
+ Vần ăp gồm mấy âm ghép lại ?
- Cho HS so sánh vần ăp với vần op ?
- Cho HS cài bảng vần ăp.
- Muốn có tiếng bắp ta phải thêm âm và dấu gì ?
- Viết bảng : bắp .
- Giới thiệu và rút ra từ khóa.
* Dạy vần âp:
- Dạy tương tự như dạy vần ăp .
 âp
 mập 
 cá mập 
b. Hoạt động 2: Luyện viết
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:	
- Viết mẫu, cho HS quan sát, nêu cấu tạo và quy trình viết: ăp, cải bắp
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Viết: âp , cá mập 
c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
 hiệu vần, viết bảng.
, giúp đỡ.x nghiệp...............................................................- Giáo viên viết bảng:
 hiệu vần, viết bảng.
, giúp đỡ.x nghiệp........................................................ gặp gỡ tập múa
 ngăn nắp bập bênh 
hiệu vần, viết bảng.
, giúp đỡ.x nghiệp...............................................- Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng .
- Đọc mẫu và giải thích các TNUD .
- Cho HS đọc lại bài .
- HS viết bảng con : con cọp ,xe đạp 
- Cho HS đọc bài 84 : op- ap (Đọc c / n : 2 em)
- HS đọc ĐT theo cô 1 lần.
- HS đánh vần đọc trơn : á/ pờ / ăp / ăp.
- Phân tích: vần ăp gồm âm ă đứng trước ,âm p đứng sau.
- GN :kết thúc bằng p.
- KN : vần ăp bắt đầu bằng ă.
- Cài bảng vần ăp .
- Thêm âm b và dấu sắc.
- Cài thẻ chữ : bắp
- Đánh vần :bờ / ắp / băp / sắc / bắp.
- Phân tích :Tiếng bắp gồm âm b đứng trước vần ăp đứng sau .
- Đọc trơn : CN - ĐT.
- HS đọc trơn:cải bắp.
- Đánh vần ,đọc trơn.
- Phân tích .
- HS quan sát GV viết mẫu.
- HS luyện viết bảng con: 
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới học..
- Đọc trơn từ ngữ ứng dụng : ĐT – CN.
- Đọc lại toàn bài trên bảng .
Tiết 2
a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:
* Cho HS đọc lại bài tiết 1 
- Cho HS đọc bài trong sgk .
- Theo dõi ,sửa sai .
*Cho HS quan sát tranh minh họa câu ứng dụng và nêu nội dung của tranh .
- Giới thiệu câu ứng dụng .
 Chuồn chuồn bay thấp 
 Mưa ngập bờ ao
 Chuồn chuồn bay cao
 Mưa rào lại tạnh.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:	
* Giáo viên viết mẫu.
- H dẫn viết : ăp, âp, cải bắp, cá mập. 
- Cho HS viết bài vào vở tập viết .
*Thu vở của HS chấm điểm,nhận xét tuyên dương.
 c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’)	
*Mục tiêu: - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Trong cặp sách của em
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc tên chủ đề luyện nói .
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận nội dung của tranh 
+ Em thấy những thứ đó có giống của em không? Em hãy nêu tên những đồ dùng để trong cặp sách?
+ Cặp sách giúp em điều gì ?
+ Những thứ đồ dùng đó giúp em điều gì?
- Theo dõi, bổ sung, tuyên dương .
3. Kết luận:
- Cho HS tìm tiếng có chứa vần ăp, âp. 
- Cho HS đọc lại toàn bài .
- Nhận xét giờ học .
- Luyện đọc c/n ,tổ ,đt ,nối tiếp .
- Quan sát tranh 1 , 2 và nêu :
+Tranh 1: rau cải bắp. 
+Tranh 2 : con cá mập .
 - Luyện đọc c/n ,tổ ,đt.
-Quan sát tranh 3 nhận xét.
 - Đọc thầm câu ứng dụng.
 - Tìm tiếng có vần, mới học.
 - Đọc trơn bài ứng dụng.
* Đọc toàn bài SGK.
- Q sát , nhận xét cách viết vần và từ.
- HS viết bảng con.
- HS thực hành viết bài vào vở tập viết :mỗi vần và từ một dòng theo mẫu.
- Thu vở.
- Đọc tên chủ đề : Trong cặp sách của em.
- Thảo luận nhóm 2 
+ Giống :SGK- vở tập viết, bút, bảng con... 
+ Cặp sách giúp em đựng đồ dùng học tập.
+ Giúp em học tập
- HS luyện nói trước lớp.
- HS thi đua tìm theo tổ .
- Đọc lại toàn bài đt 1 lần .
- Về nhà chuẩn bị bài 86: ôp, ơp.
Tiết 4: Thủ công	
$ 20 : Gấp mũ ca lô ( tiết 2).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
2.Kĩ năng: - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng . phẳng 
3. Thái độ: Tự giác tích cực 
II . Chuẩn bị:
- Mẫu gấp cái mũ ca lô
- Giấy màu,vở thủ công.
III . Các hoạt động dạy – học:
I. ổn định tổ chức : (1 )
II. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh..
III. dạy – học bài mới: (30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài:
a. ổn định tổ chức: 
b. Kiểm tra bài cũ: 
c. Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Thực hành (25’ )
* Mục tiêu : HS gấp được cái mũ ca lô bằng giấy.
* Các bước hoạt động:
- Học gấp mũ ca nô (tiếp).
- Cho HS nhắc lại quy trình gấp cái mũ ca lô .
* Cho HS thực hành gấp cái mũ ca lô bằng giấy màu.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm 1 số học sinh.
b. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm .
- Thu sản phẩm của HS nhận xét , đánh giá các nếp gấp.
-Động viên tuyên dương.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc đầu bài .
- Gấp tờ giấy màu theo đường chéo.
- Gấp đôi hình vừa gấp để lấy đường dấu giữa.
- Gấp 1 phần cánh bên vào, điểm đầu gặp đường dấu giữa.
- Gấp mặt sau tương tự, gập 2 phần dưới lên.
- HS thực hành gấp mũ ca lô.
- HS dán sản phẩm vào vở
- HS thu sản phẩm.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc