Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 21

Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 21

Tập đọc

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I-MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn (giọng đọc lúc rắn rỏi,hào hứng;lúc trầm lắng,tiếc thương) đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

GD kĩ năng tự nhận thức: nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc. GD kĩ năng tư duy sáng tạo.

- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn,bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trong SGK.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A-Bài cũ:

-HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.

-Nêu nội dung chính của bài.

B-Bài mới:

HĐ 1: Giới thiệu bài.

HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc:

-Một HS khá giỏi đọc bài văn,

-HS quan sát tranh minh họa trong SGK.

-HS tiếp nối nhau đọc bài văn.

Đoạn 1: Từ đầu.hỏi cho ra lẽ.

Đoạn 2: Từ Thám Hoa.đền mạng Liễu Thăng.

Đoạn 3: Từ lần khác.sai người ám hại ông.

Đoạn 4: Phần còn lại.

 

doc 40 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ 2 ngày 28 tháng 01 năm 2013
Tập đọc
Trí dũng song toàn
I-Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn (giọng đọc lúc rắn rỏi,hào hứng;lúc trầm lắng,tiếc thương) đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
GD kĩ năng tự nhận thức: nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc. GD kĩ năng tư duy sáng tạo.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn,bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
-Nêu nội dung chính của bài.
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc:
-Một HS khá giỏi đọc bài văn,
-HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
-HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
Đoạn 1: Từ đầu...hỏi cho ra lẽ.
Đoạn 2: Từ Thám Hoa....đền mạng Liễu Thăng.
Đoạn 3: Từ lần khác....sai người ám hại ông.
Đoạn 4: Phần còn lại.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một hS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm bài văn.
 b .Tìm hiểu bài.
-Sứ thần Giang văn Minh làm gì để vua nhà Minh bãi lệ góp giỗ Liễu Thăng?
-Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với dại thần nhà Minh?
-Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
-Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
c.Đọc diễn cảm:
-GV mời 5 HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai.
-GV chọn đoạn văn tiêu biểu,h/d cả lớp luyện đọc bài văn.
-HS thi đọc diễn cảm.
IV-Củng cố,dặn dò:
-HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
-GV nhận xét tiết học.Kể câu chuyện cho người thân cùng nghe.
_____________________________
Toán
 Luyện tập về tính diện tích
I-Mục tiêu: 
 Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.( BT cần làm BT1)
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Viết công thức tính diện tích hình tam giác,hình thang,hình vuông,hình chữ nhật.
-Gọi HS nhận xét.
Gọi 1HS lờn bảng làm bài tập, cả lớp cựng làm.
Tính diện tích mảnh đất hình ABCD có kích thước như hình vẽ sau:
 A 8m B
E 10m C
 6m 8m
 D
Cả lớp nhận xột bài làm của bạn, Gv ghi điểm.
B-Bài mới:
HĐ 1: HS thực hành tính diện tích một số hình trong thực tế.
Gọi HS nối tiếp nờu yờu cầu của bài tập ở VBT
-GV treo bảng phụ vẽ hình minh họa bài tập 1,2 VBT trang 17.
-GV nêu y/c: Tính diện tích mảnh đất có kích thước theo hình vẽ trên bảng.
-GV h/d HS chia cắt hình đã cho về các hình cơ bản,rồi vận dụngcông thức để tính.
-Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải khác nhau.
HĐ 2: Thực hành tính diện tích ở VBT.
HS làm bài vào VBT, 2 HS làm bài vào bảng phụ, GV theo dừi và giỳp đỡ HS yếu.
HĐ 3: Chữa bài.
IV-Củng cố,dặn dò:
-Về ôn lại công thức tính diện tích các hình đã học.
-Khuyến khích HS khá giỏi tìm nhiều cách giải khác nhau.
_____________________________
Chính tả(Nghe-viết)
 Trí dũng song toàn
I-Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng chính tả( một đoạn trong bài Trí dũng song toàn), trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng các bài tập (2) a/b, hoặc bài tập (3) a / b.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-GV đọc cho HS viết những từ ngữ có chứa phụ âm đầu r/d/gi.
-GV nhận xét,cho điểm.
B-Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Hướng dẫn chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài bài Trí dũng song toàn, H chú ý trong SGK.
 - HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn kể điều gì? 
 - HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dòng, câu văn đặt trong dấu ngoặc kép, những chữ cần viết hoa, những chữ HS dễ viết sai chính tả. 
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV đọc toàn bài cho HS soát lại bài.GV chấm chữa một số bài, nêu nhận xét.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài 1 
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS làm việc độc lập . 
- Hai HS làm vào bảng phụ.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết lụân người thắng cuộc là người tìm đúng, tìm nhanh, viết đúng chính tả, phát âm chính xác từ tìm được
Bài 2: Các bước tương tự bài tập 1
Lời giải:
+ Nghe lá cây rầm rì
 + Là gió đang dạo nhạc
 + Quạt dịu trưa ve sầu
 + Cõng nước làm mưa rào
 + Gió chẳng bao giờ mệt
 + Hình dáng gió thế nào
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ đã ôn luyện. 
-Về nhà đọc lại bài thơ : Dáng hình ngọn gió
__________________________________
Khoa học
 Năng lượng mặt trời
I-Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,
II-Đồ dùng: 
-Phương tiện,máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời.
-Thông tin và hình trang 84,85 SGK.
III-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
-Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào?
-Nêu vai trò của năng lượng mặt trờ trong cuộc sống?
-Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu?
HĐ 2: Một số phương tiện,máy móc,hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
-HS quan sát các hình 2,3,4 trang 84,85 SGK và thảo luận các nội dung:
+Kể tên một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày(chiếu sáng,phơi khô các vật,lương thực,thực phẩm,làm muối...)
+Kể tên một số công trình,máy móc sử dụng năng lượng mặt trời .
+Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
-Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
HĐ 3: Trò chơi củng cố về vai trò của năng lượng mặt trời.
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời 
 * Cách tiến hành: 
-GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
-Cử hai nhóm HS tham gia(mỗi nhóm 5 HS)
 - 2 nhóm tham gia mỗi nhóm 5 em 
 - GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
-Mỗi HS chỉ được ghi một vai trò ứng dụng(không được ghi trùng nhau)
-Đến lượt nhóm nào không ghi tiếp được thì coi như thua cuộc.
-GV cho cả lớp bổ sung thêm.
 - HS tiến hành chơi.
 chiếu sáng sưởi ấm
 .....
_________________________________________
Buổi chiều: 
Địa lí
 Các nước láng giềng của Việt Nam
I-Mục tiêu: 
-Dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lícủa Cam-pu-chia,Lào,Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu- chia và Lào:
+ Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam- pu – chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo.
+ Cam –pu- chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo.
- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.( HS khá, giỏi: nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam- pu- chia về vị trí địa lí và địa hình).
II-Đồ dùng:
-Bản đồ các nước châu á.
-Bản đồ tự nhiên châu á.
-Hình minh họa trong SGK.
III-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Dân cư châu á tập trung ở vùng nào ?Tại sao?
-Vì sao khu vực Đông Nam á lại sản xuất dược nhiều lúa gạo?
-Chỉ và nêu tên các nước có chung đường biên giới trên đất liền với nước ta?
B-Bài mới:
HĐ 1:Cam-pu-chia.
-HS dựa vào lược đồ các khu vực châu á,lược đồ kinh tế một số nước châu á. Thảo luận theo cặp đôi theo các câu hỏi sau: ( GV đính bảng phụ đã ghi sẵn các câu hỏi)
+Em hãy nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia?
+Chỉ trên lược đồ và nêu tên thú đô Cam-pu-chia?
+Nêu nét nổi bật của địa hình Cam-pu-chia?
+Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu? kể tên các sản phẩm chính của ngành này?
+Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt được rất nhiều cá nước ngọt?
-Đai diện nhóm trả lời câu hỏi. Nhóm khác bổ sung- GV kết luận
HĐ 2: Lào.
-HS dựa vào lược đồ các khu vực châu á,tìm hiểu về đất nước Lào.Thảo luận theo nhóm 4 theo các câu hỏi sau: ( GV đính bảng phụ đã ghi sẵn các câu hỏi)
+Em hãy nêu vị trí địa lí của Lào?
+Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Lào?
+Nêu nét nổi bật của địa hình Lào?
+Kể tên các sản phẩm của Lào?
+Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì?
-Các nhóm trình bày kết quả.
-GV kết luận.
HĐ 3: Trung Quốc. ( Làm việc cả lớp)
+Em hãy nêu vị trí địa lí của Trung quốc?
+Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Trung Quốc.
+Em có nhận xét gì về diện tích và dân số của Trung Quốc?
+Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc?
+Kể tên các sản phẩm của Trung Quốc?
+Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành?
-HS trình bày kết quả.
-GV kết luận.
HĐ 4: Thi kể về các nước làng giềng của VN.
-Chia lớp thành 3 nhóm sưu tầm tranh ảnh,thông tin về 3 nước
-Từng nhóm trưng bày các tranh ảnh,thông tin,sản phẩm mà nhóm mình sưu tầm được.
-GV nhận xét,tuyên dương.
IV-Củng cố,dặn dò:
-GV tổng kết tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Châu Âu.
_____________________________
Thể dục
( GV chuyờn trỏch lờn lớp)
_____________________________
Đạo đức
 ủy ban nhân dân xã, phường em (tiết 1)
I-Mục tiêu:
 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã ( phường) đối với cộngđồng.
- Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã ( phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã 
( phường).
Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường)
( Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã 
( phường) tổ chức.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ:
-Trình bày những việc em đã làm để thể hiện lòng yêu quê hương.
-Các bạn nêu những câu hỏi mà mình quan tâm.
B-Bài mới:
HĐ 1: Một số biểu hiện cụ thể của việc tôn trọng ủy ban nhân dân phường xã.
-HS nhóm 4 thảo luận để xử lí tình huống sau: Trên đường đi chơi,Ninh và Vân nhìn thấy tờ thông báo tiêm chủng của ủy ban nhân dân xã dán ở cột điện giữa thôn.Ninh liền nói với Vân:”Tiêm chủng đau lắm cậu ạ,mình sợ tiêm lắm.Cậu nhìn xem có ai không để mình xé tờ thông báo này”.
Nếu là Vân em sẽ làm gì khi đó.
-Các nhóm thảo luận rồi phân vai cho nhau.
-Vài nhóm trình bày trò chơi của mình trước lớp,các nhóm nhận xét  ... nhân bày bài nặn trên bàn.GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại:
+Hình nặn có đặc điểm gì?
+Tạo dáng có sinh động không?
-GV nhận xét tiết học.
_____________________________
Luyện Tiếng Việt
Ôn chủ đề: Công dân
I-Mục tiêu:
-Củng cố vốn từ thuộc chủ đề công dân.
-Vận dụng vốn từ đã học viết một đoạn văn ngắn thuộc chủ đề.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: HS làm bài tập.
Bài 1: Nối từ ở cột Avới nghĩa tương ứng ở cột B.
A B.
1.Công cộng. a,không giữ kín mà để mọi người đều biết đến. 
2.Công khai. b,thuộc quyền sở hữu của toàn xã hội.
3.Công hữu. c,thuộc về mọi người hoặc phục vụ chung cho
 mọi người trong xã hội.
Bài 2:Xếp từ có tiếng công cho dưới đâyvào từng cột cho thích hợp: Công nhân,gia công,thủ công,công thương,bãi công,đình công.
Công có nghĩa là “công nghiệp”
Công có nghĩa là “thợ”
Công có nghĩa là sức lao động
..............................
 ..........................................
...................................
...................................
Bài 3: đặt câu với mỗi từ sau: công viên,công bằng.
HĐ 2: HS chữa bài.
_____________________________
Luyện Toán
Luyện tập tính diện tích các hình
I-Mục tiêu: II-Hoạt động dạy học: 
HĐ 1: HS làm bài tập:
_____________________________ 
Luyện Tiếng Viêt
Luyện tập tiết 2 ( tuần 20)
I-Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
-Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai kiểu không mở rộng và mở rộng.
 II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiến thức:
-HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu kết bài trong bài văn tả người.
HĐ 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: HD HS đọc nội dung bài tập 1.
-GV HD HS đọc hai đoạn văn ở Vở thực hành.
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-Một HS đọc lại nội dung bài tập 1.
-Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn,trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét,kết luận.( Đoạn a kết bài khụng mở rộng, đoạn b kết bài mở rộng)
Bài 2: Hướng dẫn HS luyện tập viết 2 đoạn kết bài 
-HS đ nhận xét và góp ý.
 Dặn dò: Dặn HS ôn lại kiến thức về hai kiểu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng và không mở rộng.
-Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.ọc y/c bài tập và đọc lại 4 đề bài ở BT 2 tiết luyện tập tả người trang 12 ở vở thực hành.
-GV giúp HS hiểu y/c của đề bài.
-HS nêu tên đề bài mà các em chọn.
-HS viết các đoạn kết bài và nối tiếp nhau đọc các đoạn đã viết.
-Cả lớp 
_____________________________
Thể dục
Bài 41: Tung và bắt bóng. Nhảy dây-Bật cao
I-Mục tiêu:
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau.
-Làm quen động tác bật cao.
II-Địa điểm: -Trên sân trường,Vệ sinh nơi tập.
 -Một em 1 dây nhảy,bóng.
III-Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu 
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
- Khởi động: chạy chậm thành hàng dọc, xoay khớp cổ tay, chân, hông, gối, sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi " kết bạn". 
2. Phần cơ bản
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người:
HS luyện tập theo tổ- tổ trưởng chỉ huy - Gv quan sát, sửa sai và nhắc nhở giúp đỡ HS tập chưa đúng.
* Thi đua giữa các tổ 1lần, Gv biểu dương những tổ tập đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
Cách tổ chức tương tự trên. 
* Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn: 1 lần.
- Làm quen nhảy bật cao:
 Tập theo đội hình 2- 4 hàng ngang. GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hoãn xung, để tránh chấn động.
 - Chơi trò chơi " Bóng chuyền sáu": GV cùng HS nhắc lại cách chơi, chia lớp thành 4 đội đều nhau để thi dấu loại trực tiếp chọn đội vô địch.
3. Phần kết thúc 
- Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi gập người, rung hai vai hít thở sâu. 
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
- Dặn ôn động tác tung bóng và bắt bóng. 
_____________________________
Thể dục
Bài 41: Tung và bắt bóng. Nhảy dây-Bật cao
I-Mục tiêu:
-Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau.
-Làm quen động tác bật cao.
II-Địa điểm: -Trên sân trường,Vệ sinh nơi tập.
 -Một em 1 dây nhảy,bóng.
III-Hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu 
- GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 
- Khởi động: chạy chậm thành hàng dọc, xoay khớp cổ tay, chân, hông, gối, sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi " kết bạn". 
2. Phần cơ bản
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người:
HS luyện tập theo tổ- tổ trưởng chỉ huy - Gv quan sát, sửa sai và nhắc nhở giúp đỡ HS tập chưa đúng.
* Thi đua giữa các tổ 1lần, Gv biểu dương những tổ tập đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
Cách tổ chức tương tự trên. 
* Chọn một số em nhảy tốt lên biểu diễn: 1 lần.
- Làm quen nhảy bật cao:
 Tập theo đội hình 2- 4 hàng ngang. GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống nhắc HS phải thực hiện động tác hoãn xung, để tránh chấn động.
 - Chơi trò chơi " Bóng chuyền sáu": GV cùng HS nhắc lại cách chơi, chia lớp thành 4 đội đều nhau để thi dấu loại trực tiếp chọn đội vô địch.
3. Phần kết thúc 
- Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi gập người, rung hai vai hít thở sâu. 
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả bài học.
- Dặn ôn động tác tung bóng và bắt bóng. 
_____________________________
Luyện Toán
Luyện tập tiết 2 ( tuần 20)
I – Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập, củng cố về :
 - Chu vi hình tròn, diện tích hình tròn, biểu đồ hình quạt.
 - Giải toán có lời văn liên quan đến chu vi hình tròn, diện tích hình tròn, biểu đồ hình quạt.
II – Hoạt động dạy học :
HĐ1 : Thực hành làm bài tập 1,2,3 ở vở thực hành.
HD hs tự làm bài. 
Gợi ý: Bài 3 ?Muốn tính được diện tích hình tròn lớn gấp mấy lần diện tích hình tròn bé ta phải tính gì trước?
Hs làm bài, Gv theo dỏi, giúp đỡ học sinh yếu.
GV chấm và HD hs chữa bài.
HĐ2: HD hs làm thêm nếu còn thời gian.
Bài 1:Đúng ghi Đ,sai ghi S:
Cho hình tròn tâm A có bán kính 4 cm và gấp 2 lần của bán kính hình tròn tâm B.
a.Chu vi hình tròn tâm A gấp 2 lần chu vi hình tròn tâm B.
b.Diện tích hình tròn tâm A gấp 2 lần diện tích hình tròn tâm B.
c.Diện tích hình tròn tâm A gấp 4 lần diện tích hình tròn tâm B.
HD HS chữa bài. Nhận xét tiết học.
_____________________________
Tiếng Anh
( GV chuyên trách lên lớp)
_____________________________
Tin học
(GV chuyên trách lên lớp)
______________________________
Luyện Toán
Luyện tập tiết 2 ( tuần 20)
I – Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập, củng cố về :
 - Chu vi hình tròn, diện tích hình tròn, biểu đồ hình quạt.
 - Giải toán có lời văn liên quan đến chu vi hình tròn, diện tích hình tròn, biểu đồ hình quạt.
II – Hoạt động dạy học :
HĐ1 : Thực hành làm bài tập 1,2,3 ở vở thực hành.
HD hs tự làm bài. 
Gợi ý: Bài 3 ?Muốn tính được diện tích hình tròn lớn gấp mấy lần diện tích hình tròn bé ta phải tính gì trước?
Hs làm bài, Gv theo dỏi, giúp đỡ học sinh yếu.
GV chấm và HD hs chữa bài.
HĐ2: HD hs làm thêm nếu còn thời gian.
Bài 1:Đúng ghi Đ,sai ghi S:
Cho hình tròn tâm A có bán kính 4 cm và gấp 2 lần của bán kính hình tròn tâm B.
a.Chu vi hình tròn tâm A gấp 2 lần chu vi hình tròn tâm B.
b.Diện tích hình tròn tâm A gấp 2 lần diện tích hình tròn tâm B.
c.Diện tích hình tròn tâm A gấp 4 lần diện tích hình tròn tâm B.
HD HS chữa bài. Nhận xét tiết học.
_____________________________
Tiếng Anh
( GV chuyên trách lên lớp)
_____________________________
Tin học
(GV chuyên trách lên lớp)
______________________________
	Luyện Toán
Luyện tập tiết 1 ( tuần 21)
I-Mục tiêu:	
Củng cố cách tính diện tích các hình qua cách tính diện tích một số hình trong thực tế.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Ôn tập kiến thức :
-Viết công thức,nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hình cữ nhật.
HĐ 2: HS làm bài tập ở Vở thực hành.
HS làm bài, GV chấm và HD HS chữa bài.
HĐ3: HD HS làm thêm ( nếu còn thời gian)
 Bài 1:Tính diện tích khu đất ABCD (xem hình vẽ) biết: BD = 250 m;AH = 75 m;
CK = 85 m.	
	 A
 K
 D H B
 C
Bài 2: Cho hình thang vuông ABCD.Điểm M là trung điểm của cạnh AD.Biết 
AB = 15 cm;AD = 18 cm.Tính diện tích hình tam giác BMC.
 A B 
 M
 D C
Học sinh làm bài, GV chấm và hướng dẫn HS chữa bài.
 Nhận xét tiết học
 _____________________________
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập tiết 1 ( tuần 21)
I-Mục tiêu: Giúp học sinh
-- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu ý nghĩa của truyện Nhân cách quý hơn tiền bạc. Trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
 - Củng cố kiến thức đã học về câu ghép,xác định được các vế câu trong câu ghép; cách nối các vế câu trong câu ghép.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.( Bài tập 1, 2, 3)
a)Luyện đọc( Bài 1)
- 1HS khá nối tiếp nhau đọc toàn truyện.
? Bài được chia thành mấy phần?
HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HDHS đọc từ khú.
? Trong bài này cú những từ nào khú đọc?
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc cả bài.
b)Tìm hiểu bài
 Bài 2:HS đọc thầm bài: Nhân cách quý hơn tiền bạc.
 HD HS thảo luận theo cặp,chọn câu trả lời đúng ở bài tập 2
 Đánh dấu vào ô trống thích hợp: đúng hay sai? ở bài tập 2
Bài 3: Tìm một câu có quan hệ nguyên nhân – kết quả trong bài 3.
Viết lại câu ghép vừa tìm được.
? Câu ghép em vừa tìm được có mấy vế câu? Dùng dấu / tách các vế câu trong câu ghép đó.
? Khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu ghép.
? xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu ghép.
? Các vế câu ghép nối với nhau bằng quan hệ từ gì?
GV chấm và hướng dẫn HS chữa bài.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập( nếu còn thời gian)
Bài 1: Nối từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B.
 A	B
Do
 B
Biểu thị điều sắp xảy ra là nguyên nhân của sự việc được nói đến.
Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt đẹp được nói đến.
Tại
Nhờ
Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc không hay được nói đến.
Nhận xét tiết học
________________________________ 
Tin học
( GV chuyên trách lên lớp)
______________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc