Giáo án Tuần 02 - Lớp 5

Giáo án Tuần 02 - Lớp 5

Tiết 2: Đạo đức

Em là học sinh lớp 5.

(Tiếp)

I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:

- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc.

- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

- Vui và tự hào khi là hs lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5.

II, Tài liệu, phơng tiện:

- Các bài hát về chủ đề Trờng em.

- Truyện về tấm gơng hs lớp 5 gơng mẫu.

III, Các hoạt động dạy học:

1, Ổn định tổ chức:

2, Kiểm tra bài cũ:

3, Bài mới:

a, Hớng dẫn thực hành:

b, Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.

MT: Rèn luyện cho hs kĩ năng đặt mục tiêu.

- Động viên hs có ý thức phấn đấu vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là hs lớp 5.

- Tổ chức cho hs trình bày kế hoạch cá nhân trong nhóm.

- Trao đổi, nhận xét.

* Kết luận: Để xứng đáng là hs lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.

c, Kể chuyện về tấm gơng hs lớp 5 gơng mẫu.

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 506Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 02 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
 Ngày soạn: 21/8/09
Ngày giảng: 24/8/09(T2)
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2: Đạo đức
Em là học sinh lớp 5.
(Tiếp)
I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là hs lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5.
II, Tài liệu, phương tiện:
- Các bài hát về chủ đề Trường em. 
- Truyện về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra bài cũ:
3, Bài mới:
a, Hướng dẫn thực hành:
b, Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
MT: Rèn luyện cho hs kĩ năng đặt mục tiêu.
- Động viên hs có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là hs lớp 5.
- Tổ chức cho hs trình bày kế hoạch cá nhân trong nhóm.
- Trao đổi, nhận xét.
* Kết luận: Để xứng đáng là hs lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
c, Kể chuyện về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu.
MT: Hs biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương đó.
- Tổ chức cho hs kể chuyện.
- Trao đổi về những điều có thể học tập được từ tấm gương đó.
- GV giới thiệu một vài tấm gương khác.
* Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
d, Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em.
MT: Giáo dục hs tình yêu và trách nhiệm đối với trường, lớp.
- Tổ chức cho hs giới thiệu tranh vẽ.
- Tổ chức cho hs hát, múa, đọc thơ về chủ đề Trường em.
- Lớp hát.
- HS nêu phần ghi nhớ của bài học.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs từng cá nhân trình bày kế hoạch với nhóm.
- 1 vài hs trình bày trước lớp.
- Hs kể chuyện về các tấm gương hs lớp 5.
- Hs cả lớp cùng trao đổi về những điều có thể học tập được.
- Hs chú ý nghe.
- Hs trưng bày tranh vẽ về chủ đề Trường em.
- Hs hát , múa, đọc thơ về chủ đề.
* Kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là hs lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường lớp mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là hs lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp học tốt, trường tốt.
4, Hoạt động nối tiếp: 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số.
- Chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị 1 phân số của số cho trước.
- HSY làm được các bài tập đơn giản về các phân số có cùng mẫu số.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ trống dưới 1 vạch của tia số
* HD HSY làm bài.
Bài 2: Viết các phân số sau thành các 
phân số thập phân.	
* Y/C HSY đọc kết quả BT1.
Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100.	
Bài 4: Yêu cầu HS vào vở.
- HD HSY làmbài.
Bài 5: Yêu cầu 1 HS đọc đề
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
4. Củng cố - dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát.
- 2 HS nêu yêu cầu của BT.
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.	 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm nháp.	 - 3 HS lên bảng.
 = = ; = = .
 = = .
- 3 HS lên bảng.
 = = ; = = ;
 = = .
- HS làm bảng con.
 ; 	 = ; 
 > .
- HS nêu.
Bài giải.
 Số HS giỏi Toán của lớp là:
	 30 x = 9 (HS).
 Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp là:
	 30 x = 6 (HS)
	 ĐS: 9 HS giỏi Toán,
	 6 HS giỏi Tiếng Việt.
Tiết4: Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I. Mục đích yêu cầu
1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
* HSY đọc được từ Văn Miếu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:Yêu cầu 1 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
3. Dạy bài mới 
1, Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
2, Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu bài văn 
Đọc đoạn: Chia ba đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu  như sau.
Đoạn 2: Bảng thống kê.
 - Nhận xét - sửa sai. 
b. Tìm hiểu bài.
* HS đọc đoạn 1.
? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài 
ngạc nhiên vì điều gì?
- Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?	
c. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc lại bài
văn.	 - GV uốn nắn – nhận xét.	
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc đoạn đầu trong bài. 
4. Củng cố - dặn dò 
-Yêu cầu 1 HS nêu ý nghĩa của bài.
- Luyện đọc bài ở nhà
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát
- HS thực hiện.
- HS quan sát ảnh văn miếu – Quốc Tử Giám. 
- HS tiếp nối nhau đọc bài văn- Đọc 2 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp, 1, 2 em đọc cả bài.
- Vì khi biết rằng từ năm 1073, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, từ khoa thi năm 1073 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. 
- HS đọc thầm bảng thống kê, từng em làm việc cá nhân, phân tích bảng số liệu thống kê theo yêu cầu đã nêu. 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê - 104 khoa thi 
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê - 1780 tiến sĩ.
- Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời.
- HS luyện đọc tiếp nối
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn đầu.	
- HS nêu.
Tiết 5: Lịch sử
Nguyễn Trường Tộ mong muốn
canh tân đất nước
I. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS biết: 
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài mới nhằm nêu được:
+ Bối cảnh nước ta nửa thế kỉ XIX.
+ Một số người có tinh thần yêu nước,
muốn làm cho đất nước giàu mạnh để 
tránh hoạ xâm lăng (trong đó có Nguyễn
Trường Tộ).
GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
- Những đề nghị canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ là gì?	
- Những đề nghị đó có được triều đình thực không? Vì sao?
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trên.
- GV quan sát – theo dõi.
* Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp).
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả thực hiện.	
- Nhận xét, sửa sai.
* Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp).
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng? 	
* Ghi nhớ sgk 	
4. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu bài học.
 - Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng,đất đai, khoang sản, mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc . ..
- Không. Vì họ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
- Ông là người đời sau vẫn kính trọng vì ông là người hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.
- HS thảo luận những câu hỏi trên.
- HS lên trình bày kết quả thảo luận.
- Vì ông là người hiều biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu, nước mạnh.
- Vài HS đọc ghi nhớ sgk.
 Ngày soạn: 23 / 8/ 2009
Ngày giảng:25 /8/ 2009(T3)
Tiết 1:Toán
Ôn tập: Phép cộng và trừ hai phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và trừ hai phân số.
- HSY làm được tính cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
A.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Ôn tập về phép cộng va trừ hai phân số
- GV hướng dẫn HS nhớ lại để nêu cách thực hiện phép cộng,phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau
- VD: + và - 
Yêu cầu HS dựa vào VD nêu cách tính.
VD2: Yêu cầu HS làm tương tự
- Yêu cầu HS dựa vào VD nêu cách tính .
C- Luyện tập
Bài 1: Tính.	 
-Yêu cầu HS làm bảng con 
- Ra bài tậpcho HSY.
Bài 2: Tính.
-Yêu cầu 3 HS lên bảng. 
- Kiểm tra HSY làm bài.
4. Củng cố- Dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bàI sau 
- Hát, Kiểm tra sĩ số
– Muốn cộng và trừ hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ việc cộng tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu số.
 - Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi cộng hai tử số lại với nhau giữ nguyên mẫu số
- HS nêu lại cách tính.
- HS làm bảng con.
a.;b. 
c.;d.
 - HS làm
3+
Tiết2: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I, Mục tiêu:
1, Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ Quốc.
2, Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
* hSY đọc từ Tổ quốc.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, vài tờ phiếu khổ to làm bài 2,3,4.
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra phần nội dung bài.
3, Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
- Chia đôi lớp, mỗi nhóm tìm trong một bài.
* HD HSY đọc bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
- Tổ chức cho hs trao đổi trong nhóm 4.
- Nhận xét, bổ sung thêm để làm phong phú kết quả làm bài của hs.
Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.
- Yêu cầu hs làm bài, trao đổi theo nhóm.
- Nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được nhiều
Bài 4: Đặt câu vơi một trong những từ ngữ dưới đây.
- GV giúp hs hiểu nghĩa các từ đã cho.
* Kiểm tra bài đọc của HSY.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét , khen ngợi hs.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc thầm hai bài Thư gửi các học sinh và Việt Nam thân yêu.
- Hs làm bài cá nhân, nêu các từ tìm được.
+ Bài Thư  ... cho hs chơi.
3, Phần kết thúc.
- Đi theo vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả bài học.
6-10
2-4
2-3
18-22
10-12
8-10
4-6
ĐHTT:
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * |
 * * * * * * * *
ĐHTL:
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * |
 * * * * * * * *
 Ngày soạn : 25 /8 /2009
Ngày giảng :28 / 8 / 2009(T6)
Tiết 1: Toán
Hỗn số (tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
* HSY biét đọc và nhận ra đó là hỗn số.
II. Đồ dùng dạy học.
Các tầm bìa cắt và vẽ như hình sgk.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm ở nhà cuả HS
3. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
B. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành một phân số. 
GV hướng dẫn HS thực hiện các VD và
Nêu vấn đề.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét. 
C. Thực hành:
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân Số 
Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân Số rồi thực hiện phép tính theo mẫu.
Bài 3: Chuyển các hỗn sốthành phân Số rồi thực hiện phép tính. 
4. Củng cố – Dặn dò 
- HS nhắc lại nội dung bài 
- HS thực hiện VD 
 2
Ta viết gọn là: 2
*Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu sổ cộng với tử số ở phần phân số. * Mẫu số bằng mẫu số phần phân số. 
HS làm
 2 ; 4 ; 3 
 9 ; 10 
- HS làm
 a, 24 
 b, 9
 c, 10 
- HS làm
a, 2
b, 3 
c, 8 
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I, Mục tiêu:
1, Dựa vào bài Nghìn năm văn hiến, hs hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh).
2, Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ hs trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
* HSY ôn lại câu đầu của bài Nghìn năm văn hiến.
II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài 2 
III. Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức
2, Kiểm tra bài cũ
3, Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn Hs luyện tập.
Bài tập 1:
* Y/C HSY ôn bài.
Dàn ý:
* Mở bài:
- Giới thiệu bao quát.
+ Trường nằm trên một khoảng đất rộng.
+ Ngôi trờng nổi bật với mái ngói đỏ, tờng vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh.
* Thân bài:
- Tả từng phần của cảnh trờng.
+ sân trờng:
_ Sân si măng rộng; giữa sân là cột cờ; trên sân có một số cây bàng,phợng , xà cừ toả bóng mát.
_ Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi.
- Lớp học :
+ Các lớp học thoáng mát, giá trưng bày sản phẩm. Tường lớp trang trí.
+ Phòng truyền thống.
- Vườn trường:
+ Cây trong vờn.
+ Hoạt động chăm sóc vờn cây.
* Kết bài:
- Trường học của em mỗi ngày một đẹp hơn nhờ sợ quan tâm của các thầy, các cô và chính quyên địa phương.
- Em rất yêu quý và tự hào về tr]ờng em.
Bài 2: Chọn viết một đoan theo dàn ý trên.
- Lu ý HS nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn.
- GV chấm điểm, đanh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng, ý mới.
4. Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài
- 2 HS trình bày kết quả quan sát ở nhà.
- HS lập dàn bài chi tiết.
- HS trình bày dàn ý.
- HS lập dàn ý
- HS trình bày dàn ý
- Một vài HS nói trớc sẽ chọn viết đoạn nào.
- HS viết một đoạn ở phần thân bài.
Tiết 3: Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình Thành như thế nào?
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nhận biết: Cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II, Đồ dùng dạy học: Hình sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần nội dung bài.
3, Bài mới
a, Giảng giải:
MT: Hs nhận biết được một số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của con người?
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
* Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là sự thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
b, Làm việc với sgk:
MT: Hình thành cho hs biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
- Hình 1a,b,c.
- Mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- Kl: Hình 1a- các tinh trùng gặp trứng.
Hình 1b- một tinh trùng đã chui được vào trứng.
Hình 1c- trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
- Hình 2,3,4,5 sgk.
- Hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng?
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe câu hỏi và lựa chọn câu trả lời.
d, Cơ quan sinh dục.
b, Tạo ra tinh trùng.
a, Tạo ra trứng.
- Hs chú ý nghe để hiểu một số khái niệm.
- Hs quan sát hình sgk.
- Hs tìm câu chú thích phù hợp với hình.
- Hs quan sát hình 2,3,4,5 sgk.
H2: thai khoảng 9 tháng.
H3: Thai được 8 tuần.
H4: Thai được 3 tháng.
H5: Thai được 5 tuần.
Tiết 4: Kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ
(tiếp)
I, Mục tiêu:Học sinh cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II, Đồ dùng dạy học:
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (sgk)
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức :
2, Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- Nêu lại quy trình đính khuy hai lỗ.
3, Hướng dẫn thực hành:
a, Thực hành đính khuy hai lỗ.( tiếp)
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1.
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn hs còn lúng túng.
b, Nhận xét đánh giá sản phẩm:
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét xếp loại sản phẩm của hs.
4, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu cách đính khuy hai lỗ.
- Hs chú ý.
- Hs thực hành đính khuy hai lỗ.
- Hs trưng bày sản phẩm.
- Hs tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Tiết 5 : Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 2
 I.Chuyên cần:
 Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đều, đúng giờ, trong tuần không có bạn nào đi học muộn nhưng vẫn còn bạn nghỉ học không lí do: Khế, Nảy.
 II. Học tập:
 Nhìn chung các em đều có ý thức học bài và làm bài ở nhà, trong lớp chú ý nghe giảng. Song bên cạnh đó vẫn con một số bạn chưa tự giác học tập, còn lười học, trong lớp còn hay mất trật tự và chươ tự giác đi học.
 III. Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép.
 IV. Các hoạt động khác: Thực hiện tốt.
Tiết 4: Mĩ thuật
Màu sắc trong trang trí.
I, Mục tiêu:
- Hs hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- Hs biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II, Chuẩn bị:
- Một số đồ vật được trang trí. Một số bài trang trí hình cơ bản. Một số loại hoạ tiết vẽ nét, phóng to. Hộp màu, bảng pha màu.
- Giấy, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức: 
2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3, Bài mới :
a, Quan sát, nhận xét:
- GV cho hs quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, đặt câu hỏi gợi ý:
+ Có những màu nào trong bài trang trí?
+ Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?
+ Màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau?
+ Độ đậm nhạt của các nàu trong bài trang trí có giống nhau không?
+ Trong một số bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu?
+Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp?
b, Cách vẽ màu:
- GV hướng dẫn hs cách vẽ màu:
+ Dùng màu bột hay màu nước, pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt và sắc thái khác nhau.
+ Lấy các màu đã pha vẽ vào hình.
- GV lưu ý hs khi vẽ màu:
+ Chọn loại màu phù hợp.
+ Biết cách sử dụng màu.
+ Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí.
+ Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và hoạ tiết sao cho hài hoà.
+ Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại của hoạ tiết.
+ Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần khác nhau.
c, Thực hành vẽ :
- Tổ chức cho hs thực hành.
d, Nhận xét, đánh giá:
- Gợi ý hs nhận xét bài vẽ đẹp, chưa đẹp.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát màu sắc, nhận xét.
- Hs chú ý nhận ra cách vẽ màu.
- Hs lưu ý một số điểm khi vẽ.
- Hs thực hành vẽ.
- Hs trưng bày bài vẽ.
- Hs tự nhận xét,đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.
 Kĩ thuật
 Đính khuy bốn lỗ.
I, Mục tiêu:
Học sinh phải:
- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.
- Đính được khuy bốn lỗ theo đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách.
- Một số sản phẩn may mặc có đính khuy bốn lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết( chuẩn bị như sgk yêu cầu)
III, Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài.
2, Dạy học bài mới:
a, Quan sát, nhận xét mẫu.
- Giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ.
- Hướng dẫn hs nhận xét đặc điểm của khuy
- Giới thiệu một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ.
- Tác đụng của khuy bốn lỗ?
- KL: khuy bốn lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng và kích thước khác nhau giống như khuy hai lỗ, chỉ khác là có bốn lỗ ở giữa mặt khuy.Khuy bốn lỗ được đính vào mặt vải bằng các đường khâu qua 
bốn lỗ khuy để nối khuy với vải. 
b, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Cách đính khuy hai lỗ và bốn lỗ có gì giống và khác nhau?
- Yêu cầu hs thực hiện thao tác vạch dấu điểm đính khuy.
- Hướng dẫn cách đính khuy bốn lỗ theo cách tạo thành hai đường chỉ khâu song song trên mặt khuy.
- Nêu cách đính khuy theo cách thứ hai: tạo hai đường chỉ chéo nhau?
- Yêu cầu hs thực hiện.
2.2, Thực hành:
- Tổ chức cho hs thực hành vạch dấu đánh dấu điểm đính khuy.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hs quan sát mẫu khuy bốn lỗ, nhận xét về đặc điểm của khuy bốn lỗ và so sánh với khuy hai lỗ.
- Hs quan sát sản phẩm được đính khuy bốn lỗ.
- Hs nêu tác dụng của khuy bốn lỗ.
- Hs quan sát hình vẽ sgk, nhận ra sự giống và khác nhau trong cách đính khuy bốn lỗ.
- Hs thực hành.
ác:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2(4).doc