Giáo án Tập đọc 5 học kì I

Giáo án Tập đọc 5 học kì I

 TUẦN 1

 Tập đọc Thứ ngày tháng năm

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/ Đọc trôi chảy, lưu loát thư Bác Hồ:

-Đọc đúng các từ ngữ trong bài.

-Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác.

2/ Hiểu bài:

-Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.

3/ Thuộc lòng một đoạn thư.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 76 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc 5 học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1 
 Tập đọc Thứ ngày tháng năm
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát thư Bác Hồ:
-Đọc đúng các từ ngữ trong bài.
-Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng của Bác.
2/ Hiểu bài:
-Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.
3/ Thuộc lòng một đoạn thư.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Mở đầu: Nêu yêu cầu, việc chuẩn bị, nề nếp của giờ tập đọc.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Sau khi nước ta giành được độc lập, Bác Hồ gởi bức thư cho học sinh cả nước nhân ngày khai giảng đầu tiên. Hôm nay chúng ta học bài Thư gởi các học sinh.Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 3 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý hs tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng.
b.3/-Đọc diễn cảm: Chọn đoạn 2 cho cả lớp đọc diễn cảm.
-đọc mẫu.
- Đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng: (xây dựng lại, theo kịp, tươi đẹp, sánh vai)
b.4/-Học thuộc lòng: từ “ Sau 80 nămcủa các em)
-Treo bảng viết sẳn. Xoá dần.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài và HTL đoạn thư.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ ấycác em nghĩ sao?
đoạn 2: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kién thiết, các cường quốc năm châu
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm bài, trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện nhóm đọc to và trả lời. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo cặp.
-4 học sinh đọc trước lớp.
-nhẩm học thuộc.
-3 học sinh đọc. trả lời.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
tuần1 Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY XƯA
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:
-Đọc đúng các từ ngữ trong bài.
-Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả với giọng tả chậm rãi, dịu dàng..
2/ Hiểu bài:
-Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mac ngày mùa, thật đẹp, sinh động và cảm nhận tình yêu quê hương đất nước..
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu 3 câu hỏi.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa làng quê Việt Nam rất đẹp và sinh động. Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 2 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý hs tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm toàn bài .
-đọc mẫu.
- Đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng: (vàng xuộm lại)
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài NGHÌN NĂM VĂN HIẾN.
-3 hs đọc thuộc lòng. trả lời.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầutreo lơ lửng.
đoạn 2: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: lụi, kéo đá, hợp tác xã, kinh doanh tập thể.
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài,làm 2 bài tập theo mẫu và trả lời 2 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện nhóm đọc to và trả lời. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo cặp.
-4 học sinh đọc trước lớp.
-3 học sinh đọc. trả lời.
 Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
tuần 2 Tập đọc
 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:
-Đọc đúng các từ ngữ trong bài, đọc đúng văn bản khoa học có bảng thống kê..
2/ Hiểu bài:
-Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung chính: Việt Nam có tryuền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến của nước ta.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu 3 câu hỏi.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài NGHÌN NĂM VĂN HIẾN.Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng tình cảm trân trọng, tự hào.
-Sửa hs về phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 3 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý hs tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đoạn cuối.
-đọc mẫu.
-Uốn nắn các em có giọng đọc không phù hợp nội dung bài.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài SẮC MÀU EM YÊU.
-3 hs đọc bài. trả lời.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầucụ thể như sau.
Đoạn 2: Bảng thống kê.
Đoạn 3: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: văn hiến, văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, thảo luận làm trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện nhóm đọc to và trả lời. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo cặp.
-4 học sinh đọc trước lớp.
-Mỗi học sinh đọc một đoạn (3em)và trả lời.
Rút kinh nghiệm: 2 
 Thứ ngày tháng năm
 Tập đọc
 SẮC MÀU EM YÊU
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, diễn cảm bài thư với giọng nhẹ nhàng, thiết tha.
2/ Hiểu nội dung chính: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu 3 câu hỏi.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài SẮC MÀU EM YÊU..Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
-Sửa hs về phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
+Giáo viên đọc mẫu , giọng tình cảm , nhẹ nhàng.
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 3 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý hs tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm 8 khổ thơ.
-đọc mẫu.
-Uốn nắn các em có giọng đọc không phù hợp nội dung bài.
b.4/-HTL những khổ thơ em thích
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài LÒNG DÂN
-3 hs đọc bài NGHÌN NĂM VĂN HIẾN . trả lời.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài (8 khổ thơ).
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: 4 khổ thơ đầu.
Đoạn 2: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: óng ánh, bát ngát
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn .
+2 học sinh đọc diễn cảm.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, thảo luận trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện nhóm đọc to và trả lời. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo cặp.
-4 học sinh đọc trước lớp.
-Học sinh nhẩm HTL.
-Mỗi học sinh đọc một đoạn (3em)và trả lời.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 3 Tập đọc
 LÒNG DÂN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng một văn bản kịch, đúng giọng từng nhân vật.
2/ Hiểu nội dung chính: Ca ngợi dì Nắm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu 3 câu hỏi.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài LÒNG DÂN.Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
b.1/-Luyện đọc:
-Đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
-Sửa học sinh về phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
+Giáo viên đọc mẫu , giọng thể hiện theo vai
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 3 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của học sinh lên bảng.
-Gợi ý hs tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm theo vai
-đọc mẫu.
-Uốn nắn các em có giọng đọc không phù hợp nội dung bài.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài LÒNG DÂN(TT)
-3 hs đọc bài SẮC MÀU EM YÊU . trả lời.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầulời dì Năm.
Đoạn 2: Từ lời cailời lính
Đoan 3: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô
+Đọc theo nhóm 5, mỗi học sinh đọc một vai .
+5 học sinh đọc diễn cảm.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, thảo luận trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện nhóm đọc to và trả lời. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo cặp.
-5 học sinh đọc trước lớp.
-Mỗi học sinh đọc một vai (5em)và trả lời.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 3 Tập đọc
 LÒNG DÂN (tt)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng một văn bản kịch, đúng giọng từng nhân vật.
2/ Hiểu nội dung chính: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu câu hỏi.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài LÒNG DÂN (tt).Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
b.1/-Luyện đọc:
-Đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
-Sửa học sinh về phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
+Giáo viên đọc mẫu , giọng thể hiện theo vai
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 3 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của học sinh lên bảng.
-Gợi ý hs tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm theo vai
-đọc mẫu.
-Uốn nắn các em có giọng đọc không phù hợp nội dung bài.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về đọc lại bài . Chuẩ ... ọc mẫu.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.
- 3 học sinh đọc bài thầy cúng đi bệnh viện. trả lời câu hỏi.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầu trồng lúa.
Đoạn 2: Con nước.trước nữa.
Đoạn 3: phần còn lại.
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: ngu công , cao sản.
 +Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn 
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc diễn cảm.
-2 học sinh đọc trước lớp.
-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 15
Tập đọc
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài ca dao. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàn. 
2/ Hiểu nội dung chính của bài thơ: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. Ghi bảng.
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 3 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS.
b.3/-Đọc diễn cảm và HTL : Đọc diễn cảm bài thơ 
-Treo bảng phụ. -đọc mẫu.
-Hướng dẫn HTL bằng cách xoá dần bảng
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về học thuộc bái ca dao.
- 3 học sinh đọc bài Ngu công xã trịnh tường. trả lời.
Lặp lại
 +1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
 +Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) 
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn 
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc nối tiếp từng đoạn.
- học sinh đọc trước lớp.
-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.
Rút kinh nghiệm: 
Thứ ngày tháng năm
TUẦN 18
ÔN TẬP CUỐI KÌ I
Trong tuần 18, sáu tiết đầuđược dành cho việc ôn tập và kiểm tra miệng, hai tiết cuối sành cho kiểm tra viết.
TIẾT 1
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.
2/ Lập được bảng thống kê các bài đã học.
3/ Biết nhận xét về nhân vật trong bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
a/ Giới thiệu bài: 
-Giới thiệu nội dung học tập ở tuần 18: Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TiếngViệt trong học kì I.
.Hôm nay chúng ta ôn tập tiết 1
b/Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL: Lập phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm.
-Đặt câu hỏi.
 C/ Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Gĩư lấy rừng xanh
+Treo bảng to.
Bài tập 3:Giả sử em là bạn của nhân vật bạn nhỏ( truyện Người gác rừng tí hon)em hãy nêu nhận xét về bạn nhỏ và tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Dặn hs chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
1/5 Lớp.
Từng học sinh lên bóc thăm chọn bài, đọc một đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi.
-Họp nhóm 4: Thảo luận , điền vào giấy mẫu:
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Giữ lấy xanh
Chuyệnnhỏ
Vân Long
Văn
//
Tiếng vọng
N.Qu.
Thiều
thơ
-Đại diện trình bày kết quả. Bạn nhận xét bổ sung.
-2 hs nhìn bảng đọc lại.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, thảo luận làm bài.
-Đại diện nhóm nêu kết quả. Bạn nhận xét.
TIẾT 2
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.
2/ Lập được bảng thống kê các bài đã học.
3/ Biết nhận xét về cái hay của những câu thơ được học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
a/ Giới thiệu bài: 
Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TiếngViệt trong học kì I.
.Hôm nay chúng ta ôn tập tiết 2
b/Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL: Lập phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm.
-Đặt câu hỏi.
 C/ Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
+Treo bảng to.
Bài tập 3: Hãy trình bày cái hay của những câu thơ mà em thích nhất, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Dặn hs chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
1/5 Lớp.
Từng học sinh lên bóc thăm chọn bài, đọc một đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi.
-Họp nhóm 4: Thảo luận , điền vào giấy mẫu:
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Thể loại
Vìhạnh..người
Chuổi..n.lam
Phun-tơn.
Văn
//
Hạt gạo..ta
TrầnKhoa
thơ
-Đại diện trình bày kết quả. Bạn nhận xét bổ sung.
-2 hs nhìn bảng đọc lại.
-Họp nhóm 2: Đọc thầm toàn bài, thảo luận làm bài.
-Đại diện nhóm nêu kết quả. Bạn nhận xét.
TIẾT 3
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.
2/ Lập được bảng thống kê các bài đã học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
a/ Giới thiệu bài: 
Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TiếngViệt trong học kì I.
.Hôm nay chúng ta ôn tập tiết 3.
b/Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL: Lập phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm.
-Đặt câu hỏi.
 C/ Bài tập 2: Điền từ ngữ vào bảng:
+Treo bảng to.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Dặn hs chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
1/5 Lớp.
Từng học sinh lên bóc thăm chọn bài, đọc một đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi.
-Họp nhóm 4: Thảo luận , điền vào giấy mẫu:
Sinh quyển
thuỷ quyển
Khí quyển
Các sự vật..trường
M: rừng
M:sông
M: bầu trời
M:trồng rừng
M:giữ sạch nguồn nước
M:lọc khói công nghiệp
-Đại diện trình bày kết quả. Bạn nhận xét bổ sung.
-2 hs nhìn bảng đọc lại.
TIẾT 4
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.
2/ Nghe- viết đúng chính tả, trình bày bài chợ Ta-sken
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
a/ Giới thiệu bài: 
Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TiếngViệt trong học kì I.
.Hôm nay chúng ta ôn tập tiết 4.
b/Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL: Lập phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm.
-Đặt câu hỏi.
C/ Hướng dẫn học sinh nghe viết bài Chợ ta-sken 
- Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
Giáo viên đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt. Giáo viên đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh học sinh dễ viết sai.
Giáo viên nhắc học sinh quan sát cách thức trình bày, các từ dễ viết sai
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho hs viết, mỗi dòng thơ đọc 2 lượt. Lưu ý tư thế ngồi của hs.
Giáo viên đọc lại toàn bài chỉnh tả 1 lượt.
Giáo viên nêu nhận xét chung.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Dặn hs chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
1/5 Lớp.
Từng học sinh lên bóc thăm chọn bài, đọc một đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi.
Học sinh đọc thầm lại bài chính tả.
Học sinh gấp SGK lại. Bắt đầu nghe-viết.
Học sinh soát lại toàn bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
Học sinh đổi tập cho nhau để kiểm tra lỗi. 
TIẾT 4
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Giấy viết thư.
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
a/ Giới thiệu bài: 
Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TiếngViệt trong học kì I.
.Hôm nay chúng ta ôn tập tiết 4.
-Gợi ý giúp học sinh viết.
Nhận xétchung
3/ Củng cố-dặn dò:
Nhận xét tiết học . Dặn học sinh về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa trong SGK.
-Một học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý . Cả lớp theo dõi SGK
-Học sinh viết thư.
-Nhiều học sinh đọc nối tiếp bài làm của mình. Bạn nhận xét. _Bình chọn người viết hay nhất.
TIẾT 6
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu. tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút.
2/ Lập được bảng thống kê các bài đã học.
3/ Biết nhận xét về cái hay của những câu thơ được học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm
.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
a/ Giới thiệu bài: 
Để ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TiếngViệt trong học kì I.
.Hôm nay chúng ta ôn tập tiết 6
b/Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL: Lập phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong HKI để học sinh bóc thăm.
-Đặt câu hỏi.
 C/ Bài tập 2: Đọc và trả lời câu hỏi Trong SGK (tr 176)
-Hướng dẫn, gợi ý.
-Nhận xét chung.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Dặn hs chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
1/5 Lớp.
Từng học sinh lên bóc thăm chọn bài, đọc một đoạn trong SGK. trả lời câu hỏi. 
 +1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
 +Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) 
kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn 
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 yêu cầu trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
Rút kinh nghiệm: 
Tiết 7
kiểm tra đọc-hiểu
Tiết 8
kiểm tra viết

Tài liệu đính kèm:

  • docTPDCK5.doc