Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 11 năm 2013

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 11 năm 2013

Tuần 11: Tiết 151 - 152 - 154: Học vần

 Bài : Ôn - Ơn

I. Mục tiêu:

- Đọc viết được :ôn, ơn, con chồn sơn ca

- Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụn

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: "Mai sau khôn lớn". HS hiểu trẻ em có quyền được mơ ước.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt. Tranh minh hoạ sgk.

- HS:

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 11 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 19 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / 
Tuần 11: Tiết 151 - 152 - 154: Học vần 
 Bài : Ôn - Ơn
I. Mục tiêu: 
- Đọc viết được :ôn, ơn, con chồn sơn ca
- Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụn
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: "Mai sau khôn lớn". HS hiểu trẻ em có quyền được mơ ước.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt. Tranh minh hoạ sgk.
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết và đọc: bạn thân, gắn bó, dặn dò
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- Đọc từ câu ứng dụng
- 1 số em
- GV nhạn xét cho điểm
	3. Dạy bài mới:
a. giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài.
- HS đọc theo dõi 
b. Dạy- học vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
Vần Ôn
 Ghi bảng vần ôn
- Vần ôn do mấy âm tạo nên?
- Hãy so sánh ôn với an?
- hãy phân tích vần ôn?
- Vần ôn do 2 âm tạo nên là âm ô và n
- Giống: Kết thúc bằng n
- Vần ôn có ô đứng trước, n đứng 
 b. Đánh vần:
 *Vần: Vần ôn đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
sau
- “Ô - nờ - Ôn”
 *Tiếng khoá:
- Cho HS tìm và gài vần ôn
- Tìm tiếp âm ch và dấu (` ) để ghép thành 
- ( HS đánh vần: CN, Nhóm, lớp)
- HS sử sụng bộ đồ để gài ôn - chồn
- HS đọc
tiếng chồn .
- Ghi bảng: Chồn
- Hãy phân tích tiếng chồn?
- Tiếng chồn có âm ch đứng trước, vần ôn đứng sau, dấu (` ) trên ô
- Tiếng chồn đánh vần như thế nào ?
- “Chờ - ôn - chôn - huyền – chồn”
- GV theo dõi chỉnh sửa 
- HS đánh vần, đọc trơn ( CN, nhóm, lớp)
 *Từ khoá:
- Treo tranh lên bảng và hỏi: Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ con chồn
- Ghi bảng: Con chồn 
- HS đọc trơn: CN , nhóm , lớp
- HS đọc: Ôn - chồn - con chồn
 * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ôn. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ôn- con chồn 
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứavần ôn chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
	4. Củng cố, dặn dò: 
 Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 vài em
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi và nêu lại cách viết
- HS viết bảng con
- HS thi viết
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ) Nhận xét, đánh giá
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới. 
a. Vần Ơn: ( quy trình tương tự )
 GV viết bảng.
- Vần ơn được tạo nên bởi ơ và n
- So sánh vần ơn với ôn
b. Đánh vần:
+ Vần: ơ - nờ - ơn
+ Tiếng và từ khoá
- Sờ - ơn - sơn
- Học sinh quan sát tranh để rút ra từ khoá: Sơn ca
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: ơn- sơn ca
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
	4. Củng cố, dặn dò: 
? Ta vừa học được thêm vần mới nào? Tiếng, từ nào mới?
? Hai vần au, âu giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV cho HS đọc bài tiết 1,2 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: Luyện đọc
 a. Đọc vần và tiếng khóa
 HS đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới.
 b. Đọc từ ngữ ứng dụng 
 GV viết lên bảng từ ứng dụng
 ôn bài cơn mưa
 khôn lớn mơn mởn
 GV đọc và giải nghĩa từ 
 GV theo dõi, chỉnh sửa.
c. Đọc câu ứng dụng: GT tranh
- Tranh vẽ gì ?
- Đàn cá bơi lội như thế nào: các em hãy đọc từ khoá trong tranh để biết được điều đó nhé !
- Trong từ "bận rộn" tiếng nào có vần mới được vừa học? 
- Khi đọc gặp dấu phẩy chúng ta phải chú ý điều gì?
- GV đọc mẫu và hướng dẫn
- GV theo dõi chỉnh sửa
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới.
 GV viết mẫu + nêu quy trình
 HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 Nhận xét bài viết
* Hoạt động 12: Luyện nói.
 Mai sau khôn lớn .
- GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và trả lời 
- Bức tranh vẽ gì?
GV: Bạn nhỏ trong tranh mơ ước sau này lớn lên sẽ chở thành chiến sỹ biên phòng
- Mai sau lớn lên em mơ ước được làm gì?
- Hướng dẫn và giao vịêc
+ Gợi ý
- Mai sau bạn thích làm nghề gì ?
- Bố mẹ bạn làm nghề gì ?
? Bạn đã nói cho ai biết về mơ ước của mình chưa
? Để thực hiện điều đó bây giờ bạn phải làm gì?
 4. Củng cố, dặn dò: 
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc bài
+ Trò chơi:Tìm tiếng mới
 - Nhận xét chung giờ học.
- Đọc CN 4 - 5 em
- HS nêu cấu tạo
- HS so sánh.
Giống: Kết thúc bằng n
Khác: vần ôn bắt đầu bằng ô
HS đọc CN + ĐT
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con.
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc CN 5, 6 em
- HS đọc lại bài.
- HS đọc bài.
 - 3 HS đọc 
- HS quan sát tranh và nhận xét
- Đàn cá đang bơi lội
- Rộn
- Ngắt hơi đúng chỗ
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS luỵên viết trong vở tập viết
- Một bạn nhỏ và một con ngựa
- HS nêu ý kiến của mình
- HS thảo luận nhóm đôi
HS thi tìm tiếng chứa vần mới
 	Tuần 11: Tiết 41: Toán
 	 Bài : Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: 
- HS:
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 5 - 4 = 5 - 3 = 5 - 1 = 
- GV nhận xét. 
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Tính.cột 
- GV hướng dẫn làm bài.
- Nhận xét cách đặt tính?
- CN lên bảng 
- HS làm bảng con.
+ Bài 2: Tính. cột 1,3
- GV hướng dẫn làm. ? Nêu cách tính?
- CN lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
+ Bài 3: cột 1,3
Điền dấu: > , < , = 
- GV hướng dẫn làm.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
+ Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- GV hướng dẫn đặt đề toán.
 Hãy trả lời đề toán?
Chú ý: ứng với mỗi tranh, HS có thể nêu các phép tính khác nhau, nếu phép tính đó phù hợp GV vẫn chấp nhận. VD: ở bức tranh thứ hai HS có thể viết: 5 - 1 = 4; 5- 4 = 1; 4 + 1 = 5 hoặc 1 + 4 = 5
	4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc lại bảng trừ các số trong P.vi 5
- Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 5
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu.
- Các số viết phải thẳng cột nhau
 5 4 5 3 5
 - - - - -
 2 1 4 2 3
 3 3 1 1 2
- HS nêu Y/c bài
- CN nêu
 5 - 1 - 1 = 3 4 - 1 - 1 = 2
 5 - 1 - 2 = 2 5 - 2 - 1 = 2
 3 - 1 - 1 = 1 5- 2 - 2 = 1
- HS nêu Y/c bài tập
- HS làm và - chữa bài
 5 - 2 = 3 5 - 1 > 3
 5 - 3 0
- HS nhắc lại đầu bài
 CN đặt đề toán
 HS trả lời bài toán
 HS đặt phép tính.
 5 - 2 = 3 5 - 1 = 4
 - HS làm và chữa bài
 - CN lên bảng
Ngày soạn : Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / 
Tuần 11: Tiết 155 - 156 - 157: Học vần 
 	 Bài : en - ên 
 I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được vần en, ên, lá sen, con nhện
- Đọc được từ,các câu ứng dụng.
- Luyện nói 2 - 4 câu theo chủ đề: Bên trá,i bên phải,bên trên,bên dưới..
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt
- HS:
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : ôn bài, khôn lớn
Cơn mưa, mơn mởn
Đọc SGK 
	3. Dạy bài mới: 
. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài: 
 GV đọc mẫu
. Dạy - học vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
 a. Vần en
 - Vần en được tạo nên từ âm e và âm n
- So sánh en với on?
b. Đánh vần - đọc trơn:
 - GV đánh vần mẫu: e- n- en
- Đọc trơn: en
 - Cho HS cài en
- Muốn có tiếng sen thêm âm gì? 
- Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng sen
- Phân tích tiếng sen
- GV đánh vần, đọc trơn
 Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng : lá sen
- Cho HS đọc trơn
- GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần en. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
 en - lá sen
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần en chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: 
 Hôm nay học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1 ( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét cho điểm. 
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
a. Vần ên (Hướng dẫn tương tự)
Lưu ý: 
- Cấu tạo của vần ên 
 - So sánh: ên với en
b. Đánh vần - đọc trơn:
 - GV đánh vần mẫu: ê- n- ên
- Đọc trơn: ên
 - Cho HS cài en
- Muốn có tiếng nhện thêm âm gì? 
- Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng nhện
- Phân tích tiếng nhện
- GV đánh vần, đọc trơn
 Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng : con nhện
- Cho HS đọc trơn
- GV chỉ không theo tứ tự cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ên. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
ên - con nhện.
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ên chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều ch ... HS. Nhóm A đọc khẩu lệnh. Nhóm B không nói, chỉ thực hiện đúng hành độngmà khẩu lệnh yêu cầu. Làm đúng hoặc sai bị trừ điểm.
- GV nhận xét.
 	4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng có vần vừa học. 
- Về nhà học - viết lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc 
- HS đọc ĐT 
- HS nêu lại
- Giống: Đều kết thúc bằng n
- Khác: iên có thêm i đứng trước.
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài iên
- Âm đ, Dấu nặng. HS cài điện
- HS nêu: điện
- HS phân tích
- HS đánh vần CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 iên - điện-đèn điện 
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 4,5 em
- HS nêu
- Giống: đều kết thúc bằng ên 
- Khác: yên có y đứng trước iên có i đứng trước
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài yên
- Dấu sắc. HS cài yến
- HS nêu: yến
- HS phân tích
- HS đánh vần CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 iên – yến- con yến
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS viết bảng con
- Đọc CN 3,5 em
- Đọc tiếng có vần vừa học. CN + ĐT
- 3 HS đọc lại + ĐT
- Học sinh quan sát tranh và NX
- HS luyện đọc CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS viết vào vở.
- HS nêu
- 3 HS nêu 
- Có thuyền đánh cá, tôm 
 - Người chuyên đánh bắt cá.
- HS nêu
- Lên bảng 2, 4 em
- HS thực hiện
 	Tuần 11: Tiết 43 : Toán
 Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho số 0.
 Biết làm tính trừ trong P.vi các số đã học.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: 
 - HS :
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 5 - 0 = 4 - 0 = 
 3 - 0 = 2 - 0 = 
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Tính. 
 GV hướng dẫn làm bài
 Lớp làm vào SGK
 Cá nhân lên bảng.
 NX kết quả
- Phép trừ 2 số bằng nhau cho ta kết quả là mấy?
- Phép trừ 1 số trừ đi 0 cho ta lết quả là mấy
+ Bài 2: Tính.
 - HD học sinh làm bài
 - CN lên bảng theo nhóm
 - Lớp làm vào bảng con theo nhóm.
- Khi đặt tính ta viết các số như thế nào?
+ Bài 3: Tính ( cột 1,2) 
- GV hướng dẫn.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
+ Bài 4:( cột 1,2) 
 Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào sách
+ Bài 5: a) Viết phép tính 
 - GV hướng dẫn
 - Hãy viết phép tính vào ô trống.
	4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc lại bảng trừ các số trong P.vi 3,4
- Về học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
 HS nêu yêu cầu
 5 - 1 = 4 4 - 0 = 4 3 - 3 = 0
 5 - 5 = 0 4 - 4 = 0 3 - 1 = 2 
 2 - 0 = 2 1 + 0 = 1 2 - 2 = 0 
 1 - 0 = 1
 - Là 0
 - Là chính nó
- HS nêu yêu cầu.
 5 5 1 4 3 3
- - - - - -
 1 0 1 2 3 0
 4 5 0 2 0 3 
 Các số phải thẳng cột nhau 
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS chữa bài và nêu cách làm
 2 - 1 - 1 = 0 3 - 1 - 2 = 0
 4 - 2 - 2 = 0 4 - 0 - 2 = 2
 HS làm và chữa bài
 5 - 4 0
 5 - 1 > 3 3 - 2 = 1 4 - 4 = 0
 HS nêu yêu cầu
 HS quan sát tranh vẽ và đặt đề toán
 CN lên bảng - Lớp làm vào vở
 a. 4 - 4 = 0
 –––––––––––––––––– 
 Ngày soạn : Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / 
 	Tuần 11: Tiết 164 – 165 - 166: Học vần 
 Bài : uôn - ươn
 I. Mục tiêu :
- HS đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Đọc được từ và các câu ứng dụng. 
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt
- HS:
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
Viết : đèn điện , con yến 
 Đọc bài SGK 
	3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. 
 - GV viết bảng - đọc mẫu: uôn 
. Dạy vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. 
a. Vần uôn: 
 GV viết uôn và nêu cấu tạo 
- Phân tích: uôn
- So sánh: uôn với iên?
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: u-ô-n-uôn
 => Đọc trơn: uôn.
- Muốn có tiếng “chuồn” cài thêm âm gì? dấu thanh gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng chuồn 
- Phân tích: tiếng chuồn 
- GV Đánh vần-đọc trơn.
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: chuồn chuồn
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần uôn. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
uôn - chuồn chuồn
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa uôn chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: 
Vừa học vần, tiếng, từ nào ?
HS đọc lại bài.
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài trên bảng lớp tiết 1( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét, cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. 
a. Vần ươn: 
- Cấu tạo: 
- So sánh : Vần ươn, uôn
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: ư- ơ- nờ- ươn
 => Đọc trơn: ươn
- Muốn có tiếng “vươn” cài thêm âm gì? 
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng vươn
- Phân tích: tiếng vươn
- GV Đánh vần-đọc trơn.
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: vươn vai
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
ươn - vươn vai
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 4. Củng cố, dặn dò: 
Vừa học thêm vần, tiếng, từ nào ?
? Hai vần uôn, ươn giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài tiết 1,2 trên bảng lớp
- Gv nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
 * Hoạt động 10: Luyện đọc.
 a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần và tiếng, từ chứa vần mới.
d. Đọc từ ngữ ứng dụng.
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
 cuộn dây con lươn
 ý muốn vườn nhãn
 GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
c. Đọc câu ứng dụng.
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 Tìm tiếng có vần vừa học
 GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc.
 GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới.
 HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 Nhận xét bài viết
* Hoạt động 12: Luyện nói
 Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
 Tranh vẽ gì?
 Em biết những loại chuồn chuồn nào?
 Bắt chuồn chuồn NTN?
 Giữa trưa nắng đi bắt chuồn chuồn có tốt không? Vì sao?
 Em đã trông thấy cào cào, châu chấu bao giờ chưa?
 Châu chấu, cào cào là những con vật có lợi hay có hại.
 Cho HS lên bảng luyện nói
 GV động viên HS
 	 4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc bài sách giáo khoa. 
- Tìm tiếng - từ có vần vừa học. 
- Về học bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc 
- HS đọc ĐT 
- HS nêu lại
- Có uô đứng trước, n đứng sau
- HS nêu.
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài uôn
- Âm ch, Dấu huyền. 
- HS nêu: chuồn
- HS phân tích
- HS đánh vần CN + ĐT- 3 HS đọc lại
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 uôn - chuồn - chuồn chuồn 
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết bài vào bảng con
- HS thi viết
- Đọc bài CN 4, 5 - HS nêu
- HS so sánh
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ươn
- Âm v. HS cài vươn
- HS nêu: vươn
- HS phân tích
- HS đánh vần CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc lại vần, tiếng, từ
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 ươn- vươn- vươn vai
- HS thực hiện
- HS theo dõi và viết bài vào bảng con
- HS thi viết
- Đọc bài CN 4, 5 em
- HS luyện đọc bài tiết 1, 2 CN + ĐT
 - Đọc tiếng có vần vừa học. CN + ĐT
- 3 HS đọc lại + ĐT
- Học sinh quan sát tranh 
- HS luyện đọc CN 
- HS nêu
- 3 HS đọc lại + ĐT
- HS viết vào vở.
- HS nêu
- 3 HS nêu 
- Chuồn chuồn ớt chuồn chuông kim 
- HS nêu 
- Không tốt vì dễ bị cảm nắng
- HS nêu
-Là những con côn trùng có hại
- Lên bảng 2,4 em
- HS thực hiện
Tuần 11: Tiết 44: Toán
 	 Bài : Luyện tập chung
 I. Mục tiêu: 
- Thực hiện đượcphép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. 
- Phép cộng một số với 0.
- Phép trừ một số trừ đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: 
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 5 - 1 = 5 - 0 = 
 5 - 5 = * + * = 5
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Tính. Cột a bỏ.
 GV hướng dẫn làm bài
 Lớp làm bảng con
 Cá nhân lên bảng.
 - Một số cộng với 0 = ?
 - Một số trừ đi 0 =?
+ Bài 2: Tính. (Cột 1,2)
- Nhận xét các số trong cặp tính?
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào?
+ Bài 3: Điền dấu > , < , =.(Cột 2,3)
- Muốn điền dấu đúng phải làm gì?
- Nêu cách làm?
+ Bài 4: Viết phép tính 
 - CN lên bảng
 - Lớp làm vào SGK.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Học bài gì?
- Về xem lại các bài tập.
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
 HS nêu yêu cầu bài tập
 HS làm và chữa bài
b. 4 3 5
 + - -
 0 3 0
 4 0 5 
 - CN nêu
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - HS chữa bài và nêu cách làm
 2 + 3 = 5 4 + 1 = 5 1 + 2 = 3
 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3
 - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
 HS nêu yêu cầu
 HS làm và chữa bài
 4 + 1 > 4 5 - 1 > 0 3 + 0 = 3
 4 + 1 = 5 5 - 4 < 2 3 - 0 = 3
 HS quan sát tranh vẽ 
 HS đặt đề toán và trả lời
 HS nêu phép tính.
 Đặt phép tính
 CN lên bảng - Lớp làm vào vở
 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3
 ––––––––––––––––––– 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11 lop 1 van (2013).doc