Thiết kế bài học lớp 2 - Tuần 33

Thiết kế bài học lớp 2 - Tuần 33

TẬP ĐỌC

BÓP NÁT QUẢ CAM

I. Mục tiêu:

– Đọc rành mạch toàn bài, biết đọc r lời nhn vật trong cu chuyện.

– Nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng yu nước, căm thù giặc.

– KNS: + Tự nhận thức.

+ Xác định giá trị bản thân

II. Phương tiện dạy học:

– GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng.

– HS: SGK.

III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

– Trình by ý kiến c nhận.

– Thảo luận nhĩm

 IV. Tiến trình dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học lớp 2 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 33
( Từ 18/04/2011 đến 22/04/2011)
Ngày/
Thứ
Mơn
Tên bài
Ghi chú
18/04/11
Hai
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Bĩp nát quả cam
Bĩp nát quả cam
Ơn tập về các số trong phạm vi 1000
Dành cho địa phương
Trang 168 
19/04/11
Ba
Tốn
Chính tả
Kể chuyện
Tự nhiên & Xã hội
Ơn tập về các số trong phạm vi 1000
Bĩp nát quả cam
Bĩp nát quả cam
Mặt Trăng và các vì sao
Trang 169
Nghe - viết
20/04/11
Tư
Tập đọc
Luyện từ & câu
Tốn
Lượm
Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
Ơn tập về phép cộng và phép trừ
Trang 170 
 21/04/11
 Năm
Tập viết
Tốn
Thủ cơng
Chữ hoa V – kiểu 2
Ơn tập về phép cộng và phép trừ
Ơn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. 
Trang 171
 22/04/11
 Sáu
Tốn
Chính tả
Tập làm văn
Sinh hoạt lớp
Ơn tập về phép nhân và phép chia
Lượm
Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến.
Tuần 33
Trang172
Nghe-viết
Thứ hai, ngày 18 tháng 04 năm 2011 
TẬP ĐỌC
BÓP NÁT QUẢ CAM 
I. Mục tiêu:
– Đọc rành mạch tồn bài, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
Nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng yêu nước, căm thù giặc.
KNS: + Tự nhận thức.
+ Xác định giá trị bản thân
II. Phương tiện dạy học:
GV: Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. 
HS: SGK.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 Trình bày ý kiến cá nhận.
– Thảo luận nhĩm
 IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ:
– Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
– Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
 a. Khám phá :
Giới thiệu: 
Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì?
– Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các con hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này. 
b.Kết nối:
 v Hoạt động 1: Luyện đọc 
GV đọc mẫu lần 1.
– HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a) Luyện đọc câu
– Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ ngữ sau: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn, cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra,
– Yêu cầu HS đọc từng câu.
b) Luyện đọc theo đoạn
– Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn. Chú ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giọng.
– Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
c) Đọc từng đọan trong nhĩm
– Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
– Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân. Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
– Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
 v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
GV đọc mẫu toàn bài lần 2, gọi 1 HS đọc lại phần chú giải.
Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
Thái độ của Trần Quốc Toản ntn?
Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua.
Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì?
Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép nước?
Vì sao sau khi tâu Vua “xin đánh” Quốc Toản lại tự đặt gươm lên gáy?
Vì sao Vua không những thua tội mà còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý?
Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì?
Con biết gì về Trần Quốc Toản?
c. Thực hành:
 v Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Gọi 3 HS đọc truyện theo hình thức phân vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc Toản). Giới thiệu truyện Lá cờ thêu 6 chữ vàng để HS tìm đọc.
– Nhận xét., tuyên dương.
d. Áp dụng:
– Nhận xét tiết học.
 – Chuẩn bị: Lượm.
– HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp nghe và nhận xét.
– Vẽ một chàng thiếu niên đang đứng bên bờ sông tay cầm quả cam.
–Theo dõi và đọc thầm theo.
–HS phát âm
– Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
 Đợi từtrưa./ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấyngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.//
 Takiến Vua, khônglại (giọng giận dữ). Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức:// “Vua ban cho cam quý/ nhưngcon,/ vẫn không cho dự bàn việc nước.”// Nghĩ đếnle đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.//
– Tiếp nối nhau đọc các đoạn.
– Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
– Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
–HS đọc đồng thanh
– Theo dõi bài đọc của GV. Nghe và tìm hiểu nghĩa các từ mới.
– Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
–Trần Quốc Toản vô cùng căm giận.
– Gặp Vua để nói hai tiếng: Xin đánh.
– Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến.
– Trần Quốc Toản rất yêu nước và vô cùng căm thù giặc.
– Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền.
– Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước.
– Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ mà đã biết lo việc nước.
– Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt làm nát quả cam.
– Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo cho dân, cho nước.
– 3 HS đọc truyện.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu:
– Biết đọc, viết các số cĩ ba chữ số.
– Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
– Biết so sánh các số cĩ ba chữ số.
Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất cĩ ba chữ số.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2.
HS: Vở.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Động não
Hỏi và trả lời
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
– 345 + 213; 477 - 356 
– GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá:
Giới thiệu:
– Trong giờ học các em sẽ được ôn luyện về các số trong phạm vi 1000.
b.Kết nối, thực hành:
Bài 1 ( 1, 2, 4, 5)
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Nhận xét bài làm của HS.
Yêu cầu: Tìm các số tròn chục trong bài.
Tìm các số tròn trăm có trong bài.
Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống nhau?
Bài 2 ( a, b)
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a.
Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao?
Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn lại của phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
YCHS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
Bài 4:
Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
YCHS tự làm baiø 
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài tập bổ trợ.
Bài toán 1: Viết tất cả các số có 3 chữ số giống nhau. Những số đứng liền nhau trong dãy số này cách nhau bao nhiêu đơn vị?
– Bài toán 2: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu lấy chữ số hàng trăm trừ đi chữ số hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ đi chữ số hàng đơn vị thì đều có hiệu là 4.
c. Áp dụng:
– Tổng kết tiết học.
Tuyên dương những HS học tốt, chăm chỉ, phê bình, nhắc nhở những HS còn chưa tốt.
Chuẩn bị: Oân tập về các số trong phạm vi 1000 (tiếp theo).
– 2 HS lên bảng thực hiện, bạn nhận xét.
– Làm bài vào vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài
– Đó là 250 và 900.
– Đó là số 900.
– Số 555 có 3 chữ số giống nhau, cùng là 555.
– Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn thiếu vào ô trống.
– Điền 382.
– Vì đếm 380, 381, sau đó đến 382
– HS tự làm các phần còn lại và chữa bài.
– So sánh số và điền dấu thích hợp.
 534 . . . 500 + 34
 909 . . . 902 + 7
a) 100, 	 b) 999, 	c) 1000
– Các số có 3 chữ số giống nhau là: 111, 222, 333, . . ., 999. Các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 111 đơn vị.
– Số đó là 954, 840.
Thứ ba, ngày 19 tháng 04 năm 2011 
 CHÍNH TẢ
BÓP NÁT QUẢ CAM 
I. Mục tiêu:
– Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tĩm tắt truyện Bĩp nát quả cam.
Làm được BT2a/ b hoặc BTCT pương ngữ do GV soạn. 
II. Phương tiện dạy học:
GV: Giấy khổ to có ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ. 
HS: Vở, bảng con.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Động não
Hỏi và trả lời
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
 – chích choe, lòe nhòe
– GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá : 
 Giới thiệu: Bóp nát quả cam.
b.Kết nối:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung 
– GV đọc.
– Gọi HS đọc lại.
b) Hướng dẫn cách trình bày
– Đoạn văn có mấy câu?
Tìm những chữ được viết hoa trong bài?
– Vì sao phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
– GV yêu cầu HS tìm các từ khó.
Yêu cầu HS viết từ khó.
– Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài 
c. Thực hành:
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2
Gọi HS đọc yêu cầu.
GV gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng.
Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu 2 nhóm thi điền âm, vần nối tiếp. Mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. Nhóm nào xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc.
Gọi HS đọc lại bài làm.
Chốt lại lời giải đúng. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
d. Áp dụng:
– Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả 
Chuẩn bị bài sau: Lượm.
– HS vi ... át
–HS viết vở
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ (TT)
I. Mục tiêu:
– Biết cộng, trừ nhẩm các sĩ trịn trăm.
Biết làm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100.
Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số cĩ đến ba chữe số.
Biết giải bài tốn về ít hơn.
Biết tìm số bị trừ, số hạng của một tổng 
II. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Vở, bảng con.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Động não
Hỏi và trả lời
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ:
– 41 + 49; 100 - 37
– GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 a. Khám phá : 
 Giới thiệu: Ơn tập về phép cọng và phép trừ( TT)
b.Kết nối, thực hành:
Bài 1 ( 1 & 3)
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2 ( 1 & 3)
Nêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính.
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
– Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
c. Áp dụng:
– Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: Oân tập về phép nhân và chia.
– HS sửa bài, bạn nhận xét.
– Làm bài vào vở bài tập. 
– 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
– Đọc đề tốn
 Bài giải.
Em cao là:
165 – 33 = 132 (cm)
	 Đáp số: 132 cm.
– Tìm x.
THỦ CƠNG
Ơn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý muốn
Thứ sáu, ngày 22 tháng 04 năm 2011 
CHÍNH TẢ
LƯỢM 
I. Mục tiêu:
– Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ.
Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Giấy A3 to và bút dạ. Bài tập 2 viết sẵn lên bảng.
HS: Vở, bảng con.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Động não
Hỏi và trả lời
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
– Gọi HS lên bảng viết các từ theo lời GV đọc: chúm chím, cầu khiến.
– Nhận xét HS viết.
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá :.
 Giới thiệu: Giờ Chính tả hôm nay các con sẽ nghe đọc và viết lại hai khổ thơ đầu trong bài thơ Lượm và làm các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/iên.
b.Kết nối:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung 
– GV đọc đoạn thơ.
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu.
– Đoạn thơ nói về ai?
b) Hướng dẫn viết từ khó
– GV đọc cho HS viết các từ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo.
– Chỉnh sửa lỗi cho HS.
c) Hướng dẫn cách trình bày
– Đoạn thơ có mấy khổ thơ?
Giữa các khổ thơ viết ntn?
Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
– Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho đẹp?
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
c. Thực hành:
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm.
Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
GV kết luận về lời giải đúng.
Bài 3
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút cho từng nhóm để HS thảo luận nhóm và làm.
Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Nhóm nào tìm được nhiều từ và đúng sẽ thắng.
d. Áp dụng:
– Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm tiếp bài tập 3.
Chuẩn bị: Người làm đồ chơi.
– 2 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào nháp.
– Theo dõi.
– 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài.
– Chú bé liên lạc là Lượm.
– 3 HS lên bảng viết.
– HS dưới lớp viết bảng con.
– Đoạn thơ có 2 khổ.
– Viết để cách 1 dòng.
– 4 chữ.
– Viết lùi vào 3 ô.
– Đọc yêu cầu của bài tập.
– Mỗi phần 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBT 
a) hoa sen; xen kẽ
ngày xưa; say sưa
cư xử; lịch sử
b) con kiến, kín mít
cơm chín, chiến đấu
kim tiêm, trái tim
– Thi tìm tiếng theo yêu cầu.
– Hoạt động trong nhóm.
a. cây si/ xi đánh giầy
so sánh/ xo vai
cây sung/ xung phong
dòng sông/ xông lên 
b. gỗ lim/ liêm khiết
nhịn ăn/ tím nhiệm
xin việc/ chả xiên  
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI AN ỦI
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. Mục tiêu:
– Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản.
Viết được một văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
KNS: + Giao tiếp: ứng xử văn hĩa.
 + Lắng nghe tích cực
II. Phương tiện dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài tập 1. Các tình huống viết vào giấy khổ nhỏ.
HS: Vở.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Hồn tất một nhiệm vụ.
Thực hành đáp lời an ủi theo tình huống
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
– Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK Tr132
– Nhận xét, cho điểm HS nói tốt.
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá : 
 Giới thiệu: 
– Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách đáp lại lời an ủi, động viên của người khác.
b.Kết nối:
Bài 1 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã nói gì?
Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. Khi nhận được lời an ủi này, bạn HS bị ốm đã nói thế nào?
Khuyến khích các em nói lời đáp khác thay cho lời của bạn HS bị ốm.
Khen những HS nói tốt.
Bài 2
Bài yêu cầu chúng ta làmgì?
Yêu cầu 1 HS đọc các tình huống trong bài.
Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a.
Hãy tưởng tượng con là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào?
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống.
Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp.
– Nhận xét các em nói tốt.
c.Thực hành:
Bài 3
Gọi HS đọc yêu cầu.
Hằng ngày các con đã làm rất nhiều việc tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn bút  Bây giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé.
Yêu cầu HS tự làm bài theo hướng dẫn: 
+ Việc tốt của em (hoặc bạn em) là việc gì?
+ Việc đó diễn ra lúc nào?
+ Em (bạn em) đã làm việc ấy ntn? (Kể rõ hành động, việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt).
+ Kết quả của việc làm đó?
+ Em (bạn em) cảm thấy thế nào sau khi làm việc đó.
Gọi HS trình bày .
– Nhận xét, cho điểm HS.
d. Áp dụng:
– Nhận xét tiết học.
Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự.
Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân.
– 3 HS thực hành trước lớp. 
–Cả lớp theo dõi và nhận xét.
– Đọc yêu cầu của bài.
– Tranh vẽ hai bạn HS. 1 bạn đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm.
– Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi.
– Bạn nói: Cảm ơn bạn.
Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./
– Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi.
– HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
– Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.”
–Con xin cảm ơn cô./ Con cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./
b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./
c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./
– Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em.
– HS suy nghĩ về việc tốt mà mình sẽ kể.
– 5 HS kể lại việc tốt của mình.
TOÁN
 ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu:
– Thuộc bảng nhân và bảngchia 2, 3, 4,5 để tính nhẩm.
Biết tính giá trị của biểu thức cĩ hai dấu phép tính.
Biết tìm số bị chia, tích.
Biết giải một bài tốn cĩ một phép nhân.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ, phấn màu.
HS: Vở.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Động não
Hỏi và trả lời
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ:
– 3 km x 6 = ; 45 cm:5 =
– GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 a. Khám phá
 - Giới thiệu: Ơn tập phép nhân và phép chia( TT)
b.Kết nối, thực hành: 
Bài 1 ( a)
Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm của từng con tính.
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2 ( dịng 1)
Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.
Nhận xét bài của HS và cho điểm.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc đề bài.
HS lớp 2A xếp thành mấy hàng?
Mỗi hàng có bao nhiêu HS?
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
– Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
c. Áp dụng:
– Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.
Chuẩn bị: Oân tập về phép nhân và phép chia.
– HS sửa bài, bạn nhận xét.
– Làm bài vào vở bài tập. 16 HS nối tiếp nhau đọc bài làm phần a của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 con tính.
–2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
– Đọc đề bài
– Xếp thành 8 hàng.
– Mỗi hàng có 3 HS.
 Bài giải
Số HS của lớp 2A là:
	3 x 8 = 24 (học sinh)
	Đáp số: 24 học sinh 
– Tìm x.
–Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33.doc