Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 05

Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 05

1. Đạo đức

$5. GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( Tiết 1)

I Mục đích - yêu cầu:

- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng sách vở của bản thân

* Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, bền, đẹp chính là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ; góp phần tiết kiệm tiền của, tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập; BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp

ii. chuẩn bị:

 - Gv: tranh SGK

 - Hs: VBT đạo đức

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 05", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
 So¹n : 17/9/2012
 Gi¶ng: T2 - 24/9/2012
1. §¹o ®øc 
$5. GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( Tiết 1)
I Mơc ®Ých - yªu cÇu:
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng sách vở của bản thân
* Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, bền, đẹp chính là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ; góp phần tiết kiệm tiền của, tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập; BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp
ii. chuÈn bÞ: 
 - Gv: tranh SGK
 - Hs: VBT ®¹o ®øc
iii. lªn líp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
2. KiĨm tra bµi cị: 
 - T¹i sao mỈc quÇn ¸o cÇn gän gµng s¹ch sÏ? 
- Nhận xét về sự gọn gàng sạch sẽ của các bạn trong lớp
 * GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi: 
 a. Giíi thiƯu bµi
 b. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
 * Hoạt động 1: HS làm bài tập 1.
-GV giải thích yêu cầu bài tập 1.
- GV kết luận
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 2.
-GV nêu yêu cầu bài tập 2.
+Tên đồ dùng học tập? Đồ dùng đó làm gì? Cách giữ gìn đồ dùng học tập?
 *Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp có tác dụng gì?
-> Làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp
* Hoạt động 3: HS làm bài tập 3.
- GV nêu yêu cầu bài tập 3.
+Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì? Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng? Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai?
-GV giải thích: Hành động của các bạn trong các bức tranh 1, 2, 6, là đúng. Trong các bức tranh 3, 4, 5 là sai.
* Tại sao chúng ta phải giữ gìn sách vở đồ đùng học tập cẩn thận?
->GD TGĐĐHCM: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, bền, đẹp chính là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
* Hoạt động tiếp nối:
4.Củng cố - dặn dò:
 - Gv cđng cè néi dung bµi. 
 -Yªu cÇu hs vỊ nhµ thùc hiƯn tèt bµi häc. 
- ChuÈn bÞ bµi: “Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập” (Tiết 2)
- Gv nhËn xÐt tiÕt häc 
- Hs trả lời
-HS tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong bức tranh bài tập 1.
-HS trao đổi từng đôi một.
-HS từng đôi một giới thiệu về đồ dùng học tập của mình:
- Lớp nhận xét
- HS trả lời
- HS làm bài tập.
- HS chữa bài tập và giải thích.
+H1: Đang lau cặp. H2: Đang sắp xếp bút. H 3: Đang xé sách vở. H4: Đang dùng thước cặp để nghịch. H5: Đang viết bậy vào vở. H6: Đang ngồi học.
+ Vì bạn không biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
* Mỗi HS sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập của mình.
--------------------- & œ -----------------------
2. To¸n
Tiết 17: SỐ 7
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - HS biÕt 6 thªm 1 ®­ỵc 7, viÕt sè 7; ®äc, ®Õm ®­ỵc tõ 1- 7 
 - BiÕt so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 7, biÕt vÞ trÝ sè 7 trong d·y sè tõ 1-7.
 - Hs có ý thức học tập m«n to¸n.
ii. chuÈn bÞ: 
 _ Gv: Các nhóm đồ vật có số lượng 7
 _ Hs: Vở bài tập Toán 1, bộ thực hành toán, SGK
iii. lªn líp
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
 2. KiĨm tra bµi cị: 
 _ ........ Đọc, viết các số từ 1 đến 6, từ 6 đến 1 
 _ .......... Làm bài tập 4 – SGK/27
 * Gv nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
 (B§: Đọc viết đúng, tốt: 10đ; §iỊn ®ĩng dÊu, nhanh: 10®)
 3. Bµi míi: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Giới thiệu số 7:
Bước 1: Lập số 7
_ GV hướng dẫn HS xem tranh:Có mấy em đang chơi? Có mấy em đi tới? Tất cả có mấy em? 
_Tương tự với hình vuông và con tính 
_GV kết luận
 Bước 2: Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết
_ GV giơ tấm bìa có chữ số 7
Bước 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
_GV hướng dẫn HS đếm từ 1 đến 7 rồi đọc ngược lại từ 7 đến 1
_Số 7 liền sau số 6 trong dãy các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 vµ lµ sè lín nhÊt 
c. Thực hành:
Bài 1/28: Viết số 7
_GV giúp HS viết đúng qui định
Bài 2/29: Số
_GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống
_Tương tự với tranh còn lại
Bài 3/ 29: Viết số thích hợp vào ô trống
_Hướng dẫn HS điền số thích hợp vào các ô trống rồi đọc theo thứ tự: từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1
_Nhận xét các cặp số: 1 < 2; 2 < 3; 3< 4; 4 < 5; 5 < 6; 6 < 7. 
Bài 4/ 29( Dành cho hs khá, giỏi): Điền dấu thích hợp vào ô trống
_Hướng dẫn HS làm bài
_GV nhận xét,chữa bài
4.Củng cố - dặn dò:
_ Gv cđng cè néi dung bµi: ®äc vµ viÕt sè 7 vµo b¶ng con.
_Yªu cÇu hs vỊ nhµ lµm bµi tËp ë VBT .ChuÈn bÞ bµi “Số 8 ”
_Gv nhËn xÐt tiÕt häc.
- HS quan sát, trả lời
_Sáu em thêm một em là bảy em. Tất cả có bảy em
+HS nhắc lại: “Có bảy em”
_HS nhắc lại: “Có bảy em, bảy hình vuông, bảy con tính”
Hs ghi nhớ:“Các nhóm này đều có số lượng là bảy”
_HS đọc: số 7
_HS đọc: Bảy
_HS đếm từ 1 đến 7 và từ 7 đến 1 (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS viết vào bảng con 
- HS viết 1 dòng số 7 
- HS quan sát trả lời
_ HS làm bài
- HS nhắc lại :7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6; + 7 gồm 5 và 2, gồm 2 và 5; 7 gồm 3 và 4, gồm 4 và 3”
_Đếm ô viết số
_Điền số vào ô trống và đọc kết quả
_So sánh số
_HS nhận xét biết 6 lớn hơn tất cảcác số 1, 2, 3, 4, 5, và 6 là số lớn nhất trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
_Điền dấu > ,< , =
_HS làm bài , 4 HS lên bảng chữa bài
_Lớp đọc lại kết quả
-
-------------------- & œ ------------------
3+4 Häc vÇn 
 Bµi 17: u - ư
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc được u,ư thư, nụ; từ và câu ứng dụng
- Viết được u, ư nụ, thư.
- Luyện nói từ 3-4 câu theo chủ đề: thủ đô
 - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Gv: SGK, VBT TV, Bé THTV , Tranh minh hoạ.
_ HS: SGK TV1, b¶ng, bé ghÐp ch÷
III. lªn líp:	Tiết 1
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
 _ .......... ........ §äc bài ôn tập
 _ ......... ........... Đọc c¸c tõ vµ c©u øng dơng bµi 16 Líp viÕt b¶ng con: tổ cò , lá mạ
 *Gv nhËn xÐt, ghi ®iĨm 
 ( B§: ®äc ®ĩng to, râ rµng: 10®
3. Bµi míi: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a. Giíi thiƯu bµi
 b. Dạy chữ ghi âm: 
u
 Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ u đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ u gồm hai nét: nét móc ngược và nét sổ thẳng.
_So sánh u với i ?
Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: u
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS 
* Đánh vần:
_GV viết bảng nụ và đọc nụ
_GV hỏi: Vị trí của n, u dấu nặng trong nụ như thế nào?
_ GV hướng dẫn đánh vần: nờ- u- nu- nặng- nụ
 GV chỉnh sửa cho từng HS.
ư
 Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ ư đã viết sẵn: Chữ ư gồm một nét móc ngược, một nét sổ thẳng và một dấu râu.
_ GV hỏi: So sánh chữ u và ư ?
 Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: m 
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS 
* Đánh vần:
_GV viết bảng thư và đọc thư
_GV hỏi: Vị trí của th, ư trong thư như thế nào?
_ GV hướng dẫn đánh vần: thờ- ư- thư
 GV chỉnh sửa cho từng HS.
Hướng dẫn viết chữ:
_GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình.
 Lưu ý: nét nối giữa n và u, th và ư
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
 Đọc tiếng từ ứng dụng:
* Đọc tiếng ứng dụng:
_ GV nhận xét và chỉnh sửa cho HS
* Đọc từ ngữ ứng dụng: 
_ GV giải thích: cá thu, đu đủ
_ GV đọc mẫu – nhận xét
TIẾT 2
c. Luyện tập:
 Luyện đọc:
* Luyện đọc bài ở tiết 1
- GV nhận xét, sửa lỗi
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV giới thiệu câu ứng dụng
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
 Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
 Luyện nói: Chủ đề: thủ đô
_GV cho HS xem tranh và hỏi: 
+ Trong tranh, cô giáo đưa HS đi thăm cảnh gì? Chùa Một Cột ở đâu?
+Hà Nội còn được gọi là gì?
+Mỗi nước có mấy Thủ đô? Em biết gì về Thủ đô Hà Nội?
_GV kết luận
4. Củng cố- dặn dò:
_ Yªu cÇu HS ®äc l¹i bµi. Gv cđng cè néi dung bµi, thi t×m tiÕng cã vÇn ©m vïa häc
_ Yªu cÇu hs vỊ nhµ lµm bµi tËp ë vë bµi tËp. ChuÈn bÞ bµi 18: x - ch
_ Gv nhËn xÐt tiÕt häc
- HS quan sát
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: nét sổ thẳng 
+Khác: u có nét móc ngược, i có dấu chấm trên đầu
_HS nhìn bảng phát âm từng em
- HS đọc: nụ
_ n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng dưới u
- HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân
_ Quan sát
_ Thảo luận và trả lời
+ Giống: chữ u
+ Khác: ư thêm dấu râu
_HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
- Cá nhân trả lời
_ HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân
_ HS viết trên không trung 
_ Viết vào bảng: u, ư, nụ, thư
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
_ Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_ HS đọc lại cả bài
- HS đọc ( CN, ĐT)
_ HS quan sát và nêu nội dung tranh 
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_ 2-3 HS đọc
- HS tập viết vào vở: u, ư, nụ, thư
- Đọc tên bài luyện nói
HS quan sát vàtrả lời
+Chùa Một Cột
+Thủ đô
_Qua phim ảnh, tranh ảnh, qua các câu chuyện kể hoặc do tự mình biết về Thủ đô
 --------------------- & œ -----------------------
 So¹n: 18/9/2012
 Gi¶ng: T3- 25/9/2012
1.Thđ c«ng 
$5. XÐ d¸n h×nh trßn 
I.Mơc ®Ých yªu cÇu:
- Hs biÕt c¸ch xÐ d¸n h×nh trßn .
- XÐ d¸n ®­ỵc h×nh t­¬ng ®èi trßn , ®­êng xÐ cã thĨ bÞ r¨ng c­a, h×nh d¸n cã  ... c: kh có thêm chữ h
_HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
_ Hs đọc
_ Cá nhân trả lời
_ HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp
_ HS viết trên không trung hoặc mặt bàn.
_ Viết vào bảng: k, kh, kẻ, khế
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng
_ Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_ HS đọc lại bài
_ Lần lượt phát âm: âm k, tiếng kẻ
và âm kh, tiếng khế
_HS đọc : cá nhân, nhóm, lớp
_ Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp _ 2-3 HS đọc
_HS ngồi thẳng, đúng tư thế và quan sát.
_ Tập viết vào vở: k, kh, kẻ, khế
 _Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
_ HS liên hệ
--------------------- & œ -----------------------
3. To¸n
Tiết 19: SỐ 0
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Viết được số 0, đọc và đếm được từ 0-9 
 - Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí của só 0 trong dãy số từ 0- 9.
 - HS yªu thÝch m«n to¸n. 
II. ChuÈn bÞ
 _ Gv: Bộ thực hành toán
 _ Hs: Bé ®å dïng häc to¸n, vở BT, SGK
III. lªn líp
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
 2. KiĨm tra bµi cị: 
 _ ........... + Đọc các số từ 1 đến 9 và ngược lại. 
 _ ........... + Làm bài tập 4 SGK/ 33
 * Gv nhËn xÐt, ghi ®iĨm ( BĐ: Điền dúng dấu 10đ; đọc đúng to, rõ ràng 10đ)
 3. Bµi míi:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giíi thiƯu bµi
b. .Giới thiệu số 0:
_ GV hướng dẫn HS lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính:
+Còn bao nhiêu que tính? Cho đến lúc không còn que tính nào 
_ GV hướng dẫn HS quan sát các tranh vẽ con cá( làm tương tự)
_GV:Để chỉ không còn que tính nào hoặc không có con cá nào ta dùng số không
Bước 2: Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết
_GV giơ tấm bìa có chữ số 0. 
Bước 3: Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9
_Cho HS xem hình vẽ trong sách:
_GV hướng dẫn HS đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 9 rồi đọc ngược lại.
_GV gợi ý để HS thấy được số 0 là số bé nhất trong tất cả các số đã học 
+ 0 chấm tròn so với 1 chấm tròn thì nhiều hơn hay ít hơn?(GV ghi: 0 < 1) 
c. Thực hành:
Bài 1/34: Viết số 0
_GV giúp HS viết đúng qui định
Bài 2/35 (Dòng 2): Viết số thích hợp vào ô trống
_GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống
Bài 3/35 ( dòng 3): Viết số thích hợp vào ô trống
_Hướng dẫn làm quen với thuật ngữ “số liền trước”, ví dụ: “số liền trước của 2 là 1 
 Bài 4/35 ( cột 1, 2): Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
_Hướng dẫn HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 9,
 _GV nhận xét chữa bài. 
_GV nhận xét,tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò:
_ Gv cđng cè néi dung bµi
_ Yªu cÇu hs vỊ nhµ lµm bµi tËp ë vë bµi tËp. 
_ ChuÈn bÞ bµi sau: “Số 10” 
_ Gv nhËn xÐt tiÕt häc.
_HS thực hiện, trả lời: 
_HS quan sát, trả lời
+ Tự rút ra kiến thức
_HS đọc: Không
+không, một, hai, ba, bốn,  , chín.
_Hs so sánh
+Ít hơn
_HS đọc: 0 bé hơn 1
_HS viết 1 dòng số 0
+Viết vào bảng sau đó viết vào vở
_HS làm bài: Viết số con thiếu vào ô trống
_ Đọc kết quả theo từng hàng
_HS quan sát dãy số từ 0 đến 9
_HS làm bài vào vở
_3 HS lên bảng
_ Nhận xét chữa bài.
--------------------- & œ -----------------------
4. ThĨ dơc
Bµi 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI 
i. mơc ®Ých - yªu cÇu
- HS biÕt c¸ch tËp hỵp hµng däc; dãng th¼ng hµng däc.
- BiÕt c¸ch ®øng nghiªm, ®øng nghØ.
- NhËn biÕt ®ĩng h­íng ®Ĩ xoay ng­êi theo; B­íc ®Çu lµm quen víi trß ch¬i.
 - Giáo dục HS ý thức rèn luyện thân thể.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 
_ Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.
 _GV chuẩn bị 1 còi 
III. LÊN LỚP
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
-Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường. + Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
2/ Phần cơ bản: 
a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái (xoay) 
_ Lần 1: GV chỉ huy, sau đó cho HS giải tán, rồi tập hợp lại. Sau mỗi lần GV nhận xét.
_ Lần2- 3: Để cán sự điều khiển, GV giúp đỡ
b) Chơi trò chơi “ Qua đường lội”:
_ Chuẩn bị:
_ Cách chơi: + GV nêu tên trò chơi.
 + GV chỉ vào hình vẽ đã chuẩn bị để chỉ dẫn và hướng dẫn cách chơi
 + Nhắc HS không chen lấn, xô đẩy nhau trong khi chơi.
3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng.
_ Củng cố.
_ Nhận xét.
_ Giao việc về nhà.
_Nhận xét chung tiết học
1-2 phút
1-2 phút
30-40m
1 phút
2 phút
2-3 lần
8-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
1 phút 
- Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang.
- Ôn và học mới một số kĩ năng đội hình đội ngu.õ
Đội hình vòng tròn
_HS chơi trò chơi
_HS tập
-Kẻ 2 vạch song song cách nhau 6-8m . Ở giữa kẻ một số vòng giả làm các viên đánổi lên trên mặt đất. Một bên quy ước là nhà, bên kia là trường học.
- Các em lần lượt đi lên các “viên đá” để đi từ “nhà” đến “ trường”. Khi đi không để chân bước lệch các “ viên đá”, nếu bước lệch coi như đã bị “ ngã”. Sau đó cho các em đi chiều ngược lại giả như trên đường đi học về.
- HS đứng vỗ tay, hát.
- Tập lại các động tác đã học
 So¹n: 21/9/2012
 Gi¶ng: T6 - 28/9/2012
3+4. Học vần 
Bài 21: Ôn tập
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc được u, ư, x,ch, s, r, k, kh; các tư ngữ, câù ứng dụng từ bài 17 - bài 21
- Viết được u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17- bài 21.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử.
- GD HS những kẻ nhỏ bé không phải là những kẻ yếu đuối. 
ii. chuÈn bÞ:
_ Gv: Tranh SGK
_ Hs: Vë tËp viÕt, SGK , bảng con, bé THTV
iii. lªn líp:
 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
 2. KiĨm tra bµi cị:
 _........... + Đọc bài 20: k - kh
 _ ............ + Đọc từ và câu ứng dụng bài 20
 _ Viết vào bảng: kẻ, khế
 * GV nhận xét, ghi điểm (BĐ: Đọc đúng, to rõ ràng 10đ;Viết đúng, đẹp: 10đ)
 3. Bµi míi:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a.Giới thiệu bài: 
 b. Ôn tập: 
Các chữ và âm vừa học: 
+GV đọc âm
 Ghép chữ thành tiếng
_GV hướng dẫn HS ghép (bảng 1), ghi vào bảng ôn rồi cho đọc bảng
 +GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS 
_GV hướng dẫn ghép dấu thanh(bảng 2)
 +GV chỉnh sửa cách phát âm của HS, giải thích nhanh các từ đơn ở bảng 2.
 Đọc từ ngữ ứng dụng:
_GV giới thiệu _ đọc mẫu
_GV chỉnh sửa phát âm của HS và giải thích thêm về các từ ngữ: xe chỉ, củ sả.
Tập viết từ ngữ ứng dụng:
 _GV hướng dẫn viết
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. 
Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết 
TIẾT 2
c. Luyện tập:
 Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
_ Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng. 
 GV chỉnh sửa phát âm cho các em
* Đọc câu ứng dụng:
_ GV giới thiệu đọc mẫu:
xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú
_GV nhận xét sửa lỗi phát âm
Luyện viết 
_ GV hướng dẫn viết ở vở
_GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
 Kể chuyện: Thỏ và sư tử
(có gốc từ truyện Thỏ và sư tử)
 _GV giới thiệu truyện, kể lại câu chuyện 2 lần một cách diễn cảm, kể lần 2 có kèm theo tranh minh họa
 _Hình thức kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. 
+ Hình thức kể lại: Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện. 
_GV nhận xét
* Qua câu chuyện này em hãy cho biết kẻ nào thường bị trừng phạt?
_GV kết luận
4. Củng cố- dặn dò:
 _ Yªu cÇu hs ®äc l¹i bµi. Gv cđng cè néi dung bµi. 
 _ Yªu cÇu hs vỊ nhµ ®äc bµi l­u lo¸t,lµm bµi tËp ë VBT . 
 _ ChuÈn bÞ bµi 22: p-ph -nh
 _ Gv nhËn xÐt tiÕt häc
_ HS lên bảng chỉ các chữ vừa học ở bảng ôn
+ HS chỉ chữ
+HS chỉ chữ và đọc âm
_ HS đọc âm và ghép các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang thành tiếng và đọc.
_ HS ghép các từ đơn (1 tiếng) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang rồi đọc (CN nhóm, lớp)
 _HS đọc (CN, nhóm, lớp)
_ Viết bảng con: xe chỉ, củ sả.
_HS đọc cả bài ở bảng
_ Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_ Thảo luận và nhận xét về tranh 
_HS đọc 
 _Đọc câu ứng dụng( CN, ĐT)
_HS tập viết trongVở tập viết
_HS lắng nghe, sau đó thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
_HS nhận xét
_Đại diện nhóm kể lại
_HS suy nghĩ , trả lời: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt
--------------------- & œ ------------------
Sinh ho¹t tuÇn 5
i. Mơc ®Ých - yªu cÇu: 
 _ Hs n¾m ®­ỵc ­u ®iĨm, khuyÕt ®iĨm trong tuÇn.
 _ Hs biÕt ph¸t huy ­u ®iĨm, kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm.
 _ Hs cã ý thøc ®oµn kÕt v­¬n lªn
II. ChuÈn bÞ
 Sỉ theo dâi
III. Sinh ho¹t
 _ LÇn l­ỵt tỉ tr­ëng, líp tr­ëng lªn nhËn xÐt.
 _ Gv nhËn xÐt chung;
 + NỊ nÕp:...,
 +Häc tËp: 
 + §¹o ®øc:...
 + C¸c ho¹t ®éng kh¸c: 
IV.ph­¬ng h­íng tuÇn sau 
_TiÕp tơc duy tr× tèt mäi nỊ nÕp ra vµo líp, sinh ho¹t sao nhi ®ång, ho¹t ®éng gi÷a giê. 
 _ TiÕp tơc thi ®ua häc tèt gi÷a 3tỉ. RÌn ®äc lµm to¸n tèt, rÌn viÕt ch÷ ®ĩng mÉu.
 _ §Èy m¹nh häc tèt vµ rÌn luyƯn th©n thĨ. VƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ.
 _Nh¾c nhë Hs vỊ nhµ tù gi¸c häc tËp.
 _ Gi¸o dơc HS lßng yªu quý mĐ vµ c« gi¸o.
 _ Thùc hiƯn tèt b¶o vƯ cđa c«ng, tr­êng líp, c©y xanh.
 _ Thùc hiƯn tèt ATGT. 

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1 TUAN 5.doc