Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 4

Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 4

Đạo đức

On : GỌN GÀNG SẠCH SẼ (Tiết 2)

I/MỤC TIÊU:

-Học sinh biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

-HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng.

II/CHUẨN BỊ:

-Vở bài tập Đạo đức.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 9 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Chủ đề : Học – Học nữa – Học mãi
THỨ
MÔN
TÊN BÀI
HAI
Đạo đức
Tiếng việt
ATGT
Ôn : Gọn gàng sạch sẽ (Tiết 2)
Ôn : n - m
Bài 3: Đèn tín hiệu giao thông
BA
Tự nhiên xã hội
Toán 
Ôn : Bảo vệ mắt và tai
Ôn : Bằng nhau – Dấu =
TƯ
Tiếng việt
Mĩ thuật
Ôn : t - th
Vẽ hình tam giác (tt)
NĂM
Thủ công
Thể dục
HĐTT
Xé dán hình vuông, hình tròn
Ôn : Đội hình, đội ngũ – Trò chơi
Rèn đọc
SÁU
Âm nhạc
Toán
Ôn: Mời bạn vui múa ca
Ôn: Số 6
Thứ ngày tháng năm 2008
Đạo đức
Oân : GỌN GÀNG SẠCH SẼ (Tiết 2)
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
-HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng.
II/CHUẨN BỊ:
-Vở bài tập Đạo đức.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
*Hoạt động 1: Khởi động : Trò chơi “Tí bảo”
*Hoạt động 2: Ôn tập
 1. Giới thiệu:
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 + Bài tập 3: 
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không? Vì sao?
 - HS trình bày.
 - GV kết luận : Nên ăn mặc như bạn ở hình 1, 3, 4, 5, 7, 8. 
+ Bài tập 4: GV yêu cầu : Hãy giúp bạn sửa lại đầu tóc, quần áo gọn gàng.
 - Nhận xét.
+ Bài tập 5 : Hát bài “Rửa mặt như mèo”
Mèo con rửa mặt như vậy có sạch không? Vì sao?
Còn em rửa mặt như thế nào?
*Hoạt động3 : Củng cố :
 - Giáo dục tư tưởng.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò.
- Cả lớp
- Nhóm
- Đôi bạn
- Cả lớp
- Cá nhân trả lời
- GV
Tiếng việt
ÔN : n - m
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc nhanh, viết đúng các tiếng có chứa âm n - m.
-Học sinh làm được các bài tập.
II/CHUẨN BỊ:
-Vở bài tập Tiếng việt.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
*Hoạt động 1: Trò chơi “Xe chạy”
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập
 - GV mở rộng thêm một số từ cho HS đọc : lọ mỡ, lá me, nụ mơ, ba má, mỏ cò.
 +Bài 1 : Nối
 - Nối từ với hình thích hợp : ca nô, lá mơ.
 +Bài 2 : Điền n hay m?
 - HS điền chữ l hay h vào chỗ chấm.
 ...ơ , ...ỏ, ...ỏ
 +Bài 3 : Viết
 - Viết 1dòng ca nô , 1 dòng bó mạ.
 *Hoạt động 3: Củng cố:
 - Chấm bài – Nhận xét.
 - Dặn dò: Về nhà tìm thêm tiếng từ có n - m. 
- Cả lớp
- Cá nhân
- Cả lớp
- Thi đua (nhóm)
- Cả lớp
An toàn giao thông
ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG
I/MỤC TIÊU:
-Học sinh biết ý nghĩa tác dụng, ý hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông.
-Đi theo tín hiệu đèn để bảo đảm ATGT.
II/CHUẨN BỊ:
-Tranh các loại đèn.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
*Hoạt động 1: Giới thiệu đèn
Đèn giao thông đặt ở đâu?
Tín hiệu đèn có mấy màu?
Thứ tự các màu như thế nào?
*Hoạt động 2 : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Tín hiệu đèn cho xe chạy màu gì?
Xe cộ khi đó dừng lại hay chạy đi?
Tín hiệu đèn cho người đi bộ lúc đó bật màu gì?
Người đi bộ dừng hay đi? 
*Hoạt động 3 : Củng cố:
 - GV nêu lại nội dung bài.
 - Trò chơi : Đèn giao thông.
 - Nhận xét – Dặn dò.
- Cá nhân trả lời
- Cá nhân
- Đôi bạn
Thứ ngày tháng năm 2008
Tự nhiên xã hội
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
MỤC TIÊU:
- HS biết cần bảo vệ mắt và tai như thế nào là tốt nhất.
- HS hiểu và làm được bài tập.
CHUẨN BỊ: Vở bài tập TNXH
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
*Hoạt động 1 : Hát
*Hoạt động 2 :
 1. Giới thiệu :
 2. Tập xử lý để bảo vệ mắt và tai.
 - HS xử lý các tình huống sau:
 Hùng đi học về, thấy Tuấn em trai Hùng đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em xử lý thế nào?
 - HS quan sát hình trong sgk.
 +Hình 1: Khi có ánh sáng chói vào mắt, bạn che mắt lại, việc làm đó đúng không?
 +Hình 2: Bạn ngồi học bên cửa số đúng hay sai? Vì sao?
 +Hình 3: Bạn ngồi xem truyền hình như vậy đúng hay sai? Vì sao?
 +Hình 4: Bạn làm gì? Hành động đó đúng hay sai?
*Hoạt động 3 : Củng cố
 - HS nêu cách bảo vệ mắt và tai
 - Nhận xét – Giáo dục.
 - Dặn dò.
- Cả lớp
- Nhóm
- Cả lớp
- Cá nhân
Toán
ÔN : BẰNG NHAU – DẤU =
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về dấu bằng. So sánh số trong phạm vi 5.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Vở bài tập Toán.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
*Hoạt động 1: HS hát.
*Hoạt động 2:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 +Bài 1: Viết dấu = :
 +Bài 2: Viết theo mẫu:
 - HS đếm số chấm tròn rồi điền số và dấu vào ô trống thích hợp.
 +Bài 3: >, <, =
 - HS so sánh hai số rồi điền dấu vào chỗ chấm.
 +Bài 4: Làm cho bằng nhau (theo mẫu)
 - HS vẽ thêm hình để có số hình của hai bên bằng nhau.
*Hoạt động 3: Củng cố:
 - Chấm trả bài.
 - Nhận xét – Dặn dò.
- Cá nhân
- Cả lớp
- Nhóm(4)
- Cả lớp
Thứ ngày tháng năm 2008
Tiếng việt
ÔN : t - th
I. MỤC TIÊU:
	- HS đọc, viết được các tiếng có mang âm t - th.
	- Làm được các bài tập.
II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập Tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
*Hoạt động 1: Khởi động : HS hát
 - HS đọc lại bài t – th.
 Tổ cò, thả cá, thơ ca, ô tô, thợ nề, thỏ thẻ, lơ thơ.
*Hoạt động 2 : Ôn tập
 1. Giới thiệu: 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 +Bài 1: Nối
- HS nối tranh với từ thích hợp.
 +Bài 2: HS điền chữ t, th vào chỗ chấm thích hợp.
 ô ...ô , ...ợ nề
 +Bài 3: HS viết từng dòng ti vi, thợ mỏ vào vở bài tập.
*Hoạt động 3 : Củng cố:
 - Chấm trả một số bài.
 - Đọc lại cả bài trên bảng.
 - Nhận xét – Dặn dò.
- Cả lớp
- Cá nhân
- Cả lớp
- HS đọc
- Cả lớp
Mĩ thuật
ÔN : VẼ HÌNH TAM GIÁC 
I. MỤC TIÊU:
	- HS vẽ hình tam giác..
	- Biết cách vẽ hình tam giác. 
 - Có thể vẽ được hình tương tự trong thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Một số hình vẽ dạng hình tròn, tam giác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
*Hoạt động 1: Hát
*Hoạt động 2: Ôn tập
 1. Giới thiệu bài
 2. Thực hành
 a. GV giới thiệu hình tam giác:
 - GV vẽ lên bảng chỉ vào các hình : HS gọi tên các hình đó.
 + Cánh buồm.
 + Dãy núi.
 + Con cá.
 b. Hướng dẫn vẽ hình tam giác:
 - GV đặt câu hỏi – HS trả lời
Để vẽ hình tam giác ta vẽ như thế nào?
 - GV cho HS lên bảng vẽ.
 - Vẽ vào vở.
 - Hướng dẫn HS tô màu vào hình theo ý thích.
 - Nhận xét về tranh. 
*Hoạt động 3: Củng cố
 - Thu bài đánh giá.
 - Trưng bày sản phẩm.
 - Nhận xét – Tuyên dương.
- Cả lớp
- 5->6HS
- Cá nhân
- Cả lớp
- 2/3 lớp
Thứ ngày tháng năm 2008
Thủ công
ÔN: XÉ DÁN HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
	- HS làm quen với kĩ thuật xé dán giấy tạo hình.
 - Xé được hình vuông, hình tròn.
	- HS biết cách dán cho cân đối. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Bài mẫu hình vuông, hình tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
*Hoạt động 1: HS hát
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn xé, dán 
 1. Giới thiệu: 
 2. GV nêu cách làm
 a. HS vẽ hình vuông cạnh 8ô trên giấy nháp.
 - GV làm thao tác vẽ và xé từng cạnh. HS làm theo.
 b. GV thao tác mẫu để đánh dấu đếm ô và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8ô
 - Xé rời hình vuông khỏi tờ giấy. Lần lượt xé 4góc hình vuông dần dần chỉnh sửa thành hình tròn.
 c. Hướng dẫn dán hình :
 - HS thực hành.
 - HS xé bằng giấy nháp.
 - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
 - Đánh giá tinh thần học tập của HS.
*Hoạt động 3 : Củng cố:
 - Nhận xét – Dặn dò.
- Cả lớp
- Cả lớp
- Cả lớp
Thể dục
ÔN : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI 
Hoạt động tập thể
RÈN ĐỌC
GV cho HS ôn lại các âm, tiếng, từ đã học trong tuần
D, đ, n, m, t, th.
Thứ sáu ngày tháng năm 2008
Aâm nhạc
ÔN : MỜI BẠN CÙNG VUI MÚA CA
I. MỤC TIÊU:
	- HS hát đúng giai điệu lời ca.
	- Tập biểu diễn và vận động phụ họa.
	- Đọc bài đồng dao “Ngựa ông đã về”.
II. CHUẨN BỊ: Bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
*Hoạt động 1: HS hát bài “Ngựa ông đã về” 
 - HS vừa hát vừa vỗ tay, vận động phụ họa.
 - Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp.
*Hoạt động 2: Trò chơi
 - Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi theo bài đồng dao “Ngựa ông đã về”
*Hoạt động 3: Củng cố
 - Nhận xét – Tuyên dương.
 - Dặn dò : Về nhà học thuộc bài hát.
- Dãy, tổ, bàn, cá nhân
- Cá nhân, nhóm
- Cá nhân, nhóm
Toán
ÔN : SỐ 6
I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm vững cấu tạo số 6.	
	- Biết đếm xuôi từ 1 -> 6 và đếm ngược từ 6 -> 1.
	- Làm được các bài tập về số 6.
II. CHUẨN BỊ: 
- Vở bài tập Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
 - HS đếm từ 1 -> 6.
Số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?
*Hoạt động 2: Ôn tập
 1. Giới thiệu:
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 + Bài 1: Viết số 6
 + Bài 2: Số
 - HS quan sát hình vẽ, đếm số chấm tròn rồi điền số thích hợp vào ô trống.
 - 
 + Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
 - GV hướng dẫn. HS đếm số ô vuông và ghi kết quả vào ô vuông.
 - Điền số còn thiếu vào ô trống. 
 + Bài 4: Điền dấu >, <, =:
 - HS so sánh rồi điền dấu vào ô trống.
*Hoạt động 3: Củng cố
 - Chấm một số vở.
 - Nhận xét – Dặn dò.
- Cả lớp
- Cá nhân trả lời
- Cả lớp
- Cả lớp
- Cả lớp
- 2/3 lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 4(2).doc