Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 7 + 8

Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 7 + 8

ĐẠO ĐỨC BÀI 4: GIA ĐÌNH ( Tiết 1 )

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

-Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ được cha mẹ yêu thương chăm sóc.

-Trẻ em phải có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị.

-HS biết yêu quý gia đình mình.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ tranh về quyền có gia đình.

- Bài hát cả nhà thương nhau.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 34 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1 - Tuần 7 + 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	Thứ ngày tháng năm 2007
đạo đức bài 4: gia đình ( Tiết 1 )
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
-Trẻ em phải có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị.
-HS biết yêu quý gia đình mình.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bộ tranh về quyền có gia đình.
- Bài hát cả nhà thương nhau.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
3’
6’
10’
6’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Khởi động: Hát bài cả nhà thương nhau.
Nhận xét.
c.Hoạt động 1: HS kể về gí đình mình.
GV: Chia nhóm, mỗi nhóm từ 4 – 6 em.
Hướng dẫn cách kể.
? Gia đình em có mấy người?
? Bố em tên là gì?
? Anh chị em bao nhiêu tuổi?
? Học lớp mấy?
GV: Kết luận: Chúng ta ai cũng đều có một gia đình.
d.Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 2.
GV: Chia nhóm giao nhiệm vụ.
GV: Chốt lại nội dung từng bức tranh.
Đàm thoại qua các câu hỏi.
? Bạn nhỏ nào trong tranh được sống hạnh phúc với gia đình?
? Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?
GV: Kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi cùng được vui với gia đình. Chúng ta cần phải cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi không được cùng sống với gia đình.
đ.Hoạt động 3: Sắm vai bài tập 3.
GV: Giao nhiệm vụ cho HS mỗi nhóm sắm vai theo tình huống trong tranh.
Nhận xét.
Kết luận: Về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống của từng tranh.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Các em phải có bổn phận kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.
Về nhà thực hiện bài học.
HS: Để đồ dùng lên bàn.
Cả lớp hát.
HS: Thảo luận kể về gia đình.
HS: Trình bày trước lớp.
HS: Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm kể lại nội dung tranh.
Bố mẹ đưa bé đi chơi đu quay.
Bạn nhỏ xa cha mẹ phải đi bán báo.
Các nhóm sắm vai.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiếng viêt bài 27: ôn tập
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Đọc, viết chắc chắn âm và chữ đã học.
-Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
-Nghe hiểu và kể được chuyện: Tre ngà.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
14’
6’
7’
16’
7’
7’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: y tá, tre ngà.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Ôn tập các âm và chữ:
GV: Treo bảng ôn.
GV: Đọc âm, HS chỉ chữ ở bảng 1.
Nhận xét.
Cho HS đọc các tiếng ghép từ các âm ở cột dọc với dấu thanh ở hàng ngang tạo thành tiếng ở bảng 2.
Nhận xét.
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi bảng từ ngữ.
Nhận xét.
Giải thích từ ngữ.
Đọc mẫu.
d.Hướng dẫn viết từ ngữ: Tre ngà, quả nho.
GV: Viết mẫu: Tre ngà, quả nho.
Khi viết nét nối giữa các con chữ liền nhau, dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: Đọc lại tiết 1.
Nhận xét.
Hướng dẫn đọc SGK.
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết: Tre ngà, quả nho.
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
c.Kể chuyện: Tre ngà.
GV: Giới thiệu chuyện.
Kể lần 1: Kể cả câu chuyện.
Kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.
Tranh 1: Có một em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết nói, biết cười.
Tranh 2: Có người giao: Vua cần người đến gặp.
Tranh 3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi.
Tranh 4: Chú Gióng và ngựa đi đến đâu giặc chết lia lịa.
Tranh 5: Gậy sắt gãy chú nhổ cụm tre thay gậy tiếp tục chiến đấu với kẻ thù.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện thi kể, mỗi nhóm 1 tranh.
Nhận xét bổ sung.
ý nghĩa câu chuyện: Truyền thống đánh giặc của tuổi trẻ Việt nam.
IV.Củng cố- dặn dò:
-GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
-Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
HS: Viết bảng con.
HS: Đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc 3-4 em.
HS: Viết bảng con: tre ngà, quả nho.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc nối tiếp cá nhân.
HS: 3 – 4 em đọc.
HS: Viết bài.
HS: Đọc tre ngà.
HS: Theo dõi.
Các nhóm thi kể.
Cử đại diện nhóm kể.
Nhận xét.
Cả lớp đọc.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiếng viêt ôn tập âm và chữ ghi âm
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Đọc, viết chắc chắn các âm và chữ đã học.
-Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng ôn tập âm và chữ đã học.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
15’
6’
6’
23’
7’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: nho khô, quả khế.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Ôn tập âm và các chữ đã học:
GV: Treo bảng ôn.
GV: đọc âm, HS chỉ chữ.
Nhận xét.
Ghép chữ thành tiếng ở bảng 2.
Yêu cầu HS ghép âm ở cột dọc với chữ ở hàng ngang tạo thành tiếng.
Nhận xét, sửa sai.
c.Đọc từ ứng dụng:
Nghé ọ, ngõ nhỏ, qua đò.
Nhận xét.
đ.Hướng dẫn viết từ ngữ: nghỉ ngơi, giã giò.
GV: đọc cho HS viết bảng con.
Nhận xét.
 Tiết 2
3.Luyện đọc:
a.Luyện đọc lại tiết 1.
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng: Nhà dì Na ở phố, nhà dì có chó xù.
Nhận xét.
Đọc mẫu.
b.Kể chuyện:
GV: viết thăm các câu chuyện.
Yêu cầu HS lên bốc thăm.
Tên chuyện: Hổ, anh nông dân và con cò, sư tử và thỏ, Thánh gióng.
Nhận xét.
IV.Tổng kết – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà đọc lại bài, kể chuyện cho bố mẹ nghe.
HS: Viết bảng con.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc cá nhân, nhóm.
HS; Viết bảng con.
2 – 3 en đọc.
HS: Bốc thăm.
Kể chuyện.
Nhận xét.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
Thứ ngày tháng năm 2007
Thủ công xé, dán quả cam (Tiết 2)
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Biết xé dán quả cam.
-Xé, dán được quả cam có cuống, lá dán cân đối, phẳng.
II.Đồ dùng dạy học: a
Bài xé mẫu quả cam.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
23’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Hướng dẫn HS thực hành xé, dán quả cam.
Yêu cầu HS lấy quả cam đã xé ổ tiết 1.
Để ướm thử vào vở khoảng cách cho cân đối, sau đó lấy hồ bôi mặt sau quả cam, cuống, lá. Khi dán dùng tay miết cho phẳng.
GV: quan sát HS còn lúng túng.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét bài của HS.
-Chuẩn bị tiết sau xé ngôi nhà.
HS: Để đồ dùng lên bàn.
Thực hành xé, dán quả cam.
Bình chọn sản phẩm đẹp.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 2007
Toán kiểm tra (35 phút)
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Kiểm tra kết quả học tập của HS.
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10.
-Nhận biết được các hình.
II. đề bài:
1.Số? 
 •• •• ••• •••• •••••
 •• •••• •••••
2. Số?
0
1
4
5
5
7
8
1
2
3
2
7
6
9
7
3.Điền dấu: >, <, = vào chỗ chấm.
 0 ... 1 7 ... 7 10 ... 6
 8 ... 5 3 ... 9 4 ... 8
4.Số?
 a. Có ... hình tam giác. b. Có ... hình vuông.
III. Cách đánh giá cho điểm:
Câu 1: 1,5 điểm: Mỗi ô đúng cho 0,25 đ
Câu 2: 3 điểm: Mỗi băng điền đúng cho 0,5 đ
Câu 3: 3điểm: Mỗi cột điền đúng cho 1 đ
Câu 4: 2,5 điểm: Mỗi hình điền đúng cho 1, 25 đ
Thứ ngày tháng năm 2007
Toán phép cộng trong phạm vi 3
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
-Thành lập bảng cộng trong phạm vi 3.
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
1.Kiểm tra bài cũ: Điếm từ 0 đến 10.
? Số liền sau số9 là số nào?
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.
b1.Hướng dẫn phép cộng 1+1=2
GV: Cho HS xem tranh.
? Có 1 con gà, thêm 1 con nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà?
GV: Một thêm một bằng hai. để biểu thị điều đó người ta viết phép tính: 1+1=2
GV: Ghi bảng, nói và chỉ dấu + đọc là cộng, chỉ phép tính 1+1=2
b2. Hướng dẫn phép cộng 2+1=3 tương tự như phép cộng 1+1=2.
b3.Hướng dẫn phép cộng 1+2=3
GV: Cho HS cầm 1 que tính, lấy thêm 2 que tính nữa.
Yêu cầu HS tự nêu phép cộng:
1+2=3
b4.Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng cộng:
1+1=2; 1+2=3; 2+1=3
b5.GV: Cho HS quan sát hình vẽ nêu bài toán.
2+1=3 và 1+2=3
? Em có nhận xét gì về hai phép tính?
3.Luyện tập:
Bài 1: Tính.
Củng cố về phép cộng trong phạm vi 3.
Nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Củng cố về thực hiện phép cộng trong phạm vi 3, biết ghi kết quả thẳng cột.
Bài 3: Nối.
Củng cố về nhẩm phép tính để nối với kết quả của phép tónh.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Củng cố về viết phép tính phù hợp với tranh, cộng trong phạm vi 3.
IV.Củng cô - dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
HS: Đếm từ 0 đến 10.
HS: Trả lời.
HS: Quan sát tranh.
HS: Nêu lại bài toán.
HS: Nhắc lại 1+1=2
HS: Nêu bài toán.
Tự lập phép tính.
HS: Nhắc lại.
HS: Đọc bảng cộng.
HS: Nêu bài toán.
Kết quả bằng nhau và bằng 3.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài-chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài-chữa bài.
Nhận xét.
Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiếng viêt bài 28: Chữ thường, chữ hoa
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
--Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
-Đọc được câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng chữ thường, chữ hoa.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
28’
23’
7’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết Quả nho, nhà ga.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Nhận diện chữ hoa:
? Chữ in hoa nào giống chữ in thường?
GV: Ghi ra góc bảng.
Các chữ in hoa có chữ hoa và chữ thường gần giống nhau.
Các chữ cái hoa và chữ cái thường khác nhau.
HS: luyện đọc chữ in hoa và chữ in thường.
Nhận xét.
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
Nhận xét.
GV: Cho HS xem tranh đọc câu ứng dụng.
? Chỉ chữ in hoa có trong câu?
? Chữ đứng đầu câu?
? Tên riêng?
GV: Nhận xét.
GV: đọc mẫu.
Giải thích từ :Sa Pa là một thị trấn nghỉ mát ở Lào Cai rất đẹp.
b.Luyện nói:
GV: Giới thiệu về Ba Vì.
Gợi ý cho HS nói về sự tích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Trò chơi: Tìm đọc tên các địa danh mà em biết. Các địa danh đó phải viết hoa.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
X ... 
IV. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn tập bảng cộng trong phạm vi 5.
HS: Làm vào bảng con.
1 em đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiếng viêt bài 33: ôi - ơi
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Đọc, viết đợc vần ôi, ơi, trái ổi,bơi lội.
-Đọc đợc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
6’
6’
10’
5’
17’
7’
5’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: Gà mái, cái còi.
GV: Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi ôi – ơi.
b.Dạy vần ôi:
b1.Nhận diện vần oi:
Vần ôi đợc tạo nên từ ô và i.
? Hãy ghép vần ôi?
? So sánh ôi với ô?
Nhận xét.
b2. Đánh vần:
? Vần ôi đánh vần nh thế nào?
 ô – i – ôi
Nhận xét.
? Có vần ôi, muốn có tiếng ổi ta dấu thanh gì?
? Tiếng ổi đánh vần nh thế nào?
ôi – hỏi - ổi
GV: Cho HS xem tranh để rút ra từ khoá: Trái ổi.
Nhận xét sửa sai.
b4.Hớng dẫn viết ghi vần ôi và trái ổi:
GV: Viết mẫu:
 ôi trái ổi
Vần ôi có độ cao 2 li, chữ ô nối liền với chữ i.
Lu ý khi viết các nét đợc nối liền với nhau dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần ơi qui trình tơng tự vần ôi.
b5.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi bảng từ ngữ.
Giải thích từ ngữ.
GV: Đọc mẫu.
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Em đợc bố mẹ cho đi chơi phố cha?
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Lễ hội.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Em đợc nghe hát quan họ cha?
? Nó thờng ăn gì?
? Em có biét Hội lim ở Ninh Bình không?
? ở địa phơng em có lễ hội nào?
IV.Củng cố – dặn dò:
-GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
-Tìm từ có vần ôi, ơi.
-Xem trớc bài 34.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
HS: Ghép ôi.
Giống: Đều có ô.
Khác: ôi có thêm i.
HS: Phát âm ôi.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời : Thêm dấu hỏi.
Ghép:ổi.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: ôi
 ổi
 trái ổi
HS: Viết bảng con: ôi trái ổi.
3 – 4 em đọc.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc câu, 3- 4 em.
HS: Quan sát tranh, thảo luận.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Đọc 3-4 em.
HS: Viết bài.
HS: Đọc Lễ hội.
HS: Trả lời câu hỏi.
Cả lớp đọc
Xem trớc bài 34.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tập vẽ vẽ hình vuông – hình chữ nhật
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật.
- Biết vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Vẽ đợc các dạng hình vuông, hình chữ nhật.
II.Đồ dùng dạy học: a
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
13’
10’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Cho HS xem một số hình có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
b.Hớng dẫn vẽ hình vuông, hình chữ nhật:
*Vẽ hình chữ nhật:
Vẽ 2 nét ngang sau đó vẽ 2 nét dọc bằng nhau và cách đều.
*Vẽ hình vuông:
Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. Vẽ 2 nét dọc trớc sau đó vẽ 2 nét còn lại.
3.Thực hành:
Nêu yêu cầu bài tập: Vẽ thêm nét dọc, nét ngang để tạo cửa ra vào.
Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn.
Vẽ màu theo ý thích.
GV: Giúp HS lúng túng.
IV.Nhận xét - đánh giá:
-Nhận xét bài vẽ về đờng nét, màu sắc.
-Về nhà quan sát các vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
HS: Để dụng cụ lên bàn.
HS: Quan sát nhận xét.
HS: Thực hành vẽ trong vở tập vẽ.
Thứ ngày tháng năm 2007
Toán số 0 trong phép cộng
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Bớc đầu thấy đợc một số cộng với0 hay 0 cộng với một số đều có kết quả bằng chính số đó.
-Biết làm phép cộng trong trờng hợp này.
-Nhìn tranh tập nói đợc bài toán và biểu thị bằng phép tính thích hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
BBộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
13’
10’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Giới thiệu một số phép cộng với 0.
Bớc 1: Phép cộng: 3+0=3 và 0+3=3
GV: Treo tranh nêu bài toán: Có 3 con chim thêm o con chim là mấy con chim?
? Ta làm phép tính gì?
? Lấy số nào cộng với số nào?
? Hãy lập phép tính?
Bớc 2: Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3
GV: Cho HS Quan sát tranh nêu bài toán tơng tự nh 3+0=3
GV: Ghi 3 + 0 = 0 + 3
Vậy Không cộng ba bằng ba cộng không.
Bớc 3: Lấy ví dụ: 
4 + 0 =4; 0 + 4 = 4
Kết luận: Một ssố cộng với không bằng chính số đó. Không cộng với một số bằng chính số đó.
3.Thực hành:
Bài 1: Tính.
Củng cố về thực hiện phép tính, ghi kết quả thẳng cột.
Nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp.
Củng cố về một số cộng với 0 bằng chính số đó.
Nhận xét.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
Củng cố về biểu thị phép tính qua tranh vẽ.
Nhận xét.
Bài 4: Nối phép tính với số thích hợp.
Củng cố về tính nhẩm trong phạm vi 5.
GV: Chấm bài – nhận xét.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn tập phép cộng với 0.
HS: Đọc 3 em.
HS: Quan sát tranh nêu bài toán.
3 con chim.
3 + 0 = 3
HS: Lập phép tính: 3 + 0 = 3
HS: Đọc 3 + 0 = 0 + 3
HS: Nhắc lại.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Làm bài – chữa bài.
Nhận xét.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tiến viêt bài 34: ui – i
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Đọc, viết đợc vần ui, i, đồi núi, giử th.
-Đọc đợc câu ứng dụng: dì Na vừa gửi th về. Cả nhà vui quá.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ chữ tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
7’
6’
10’
5’
6’
8’
5’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết: Thổi coid, cái chổi.
GV: Nhận xét.
2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
GV: Ghi ui – i.
b.Dạy vần ui:
b1.Nhận diện vần ui:
Vần ui đợc tạo nên từ u và i.
? Hãy ghép vần ui?
? So sánh ui với oi?
Ghép vần ui
Nhận xét.
b2. Đánh vần:
? Vần ui đánh vần nh thế nào?
 u – i – ui
Nhận xét.
? Có vần ui, muốn có tiếng núi ta thêm âm và dấu thanh gì?
? Tiếng núi có âm nao đứng trớc, vần nào đứng sau, có dấu thanh gì?
? Tiếng núi đánh vần nh thế nào?
nờ – ui – nui – sắc - núi
GV: Cho HS xem tranh để rút ra từ khoá: Đồi núi.
Nhận xét sửa sai.
GV: Đọc mẫu.
b4.Hớng dẫn viết ghi vần ôi và trái ổi:
GV: Viết mẫu:
 ôi trái ổi
Vần ui có độ cao 2 li, chữ u nối liền với chữ i.
Lu ý khi viết các nét đợc nối liền với nhau dấu thanh đúng vị trí.
Nhận xét.
*Dạy vần i qui trình tơng tự vần ui.
b5.Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV: Ghi bảng từ ngữ.
Giải thích từ ngữ.
GV: Đọc mẫu.
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc lại tiết 1:
Nhận xét.
Đọc câu ứng dụng.
Nhận xét.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Gia đình em có ai đi xa không?
? Em có nhận đợc th không?
Nhận xét.
GV: Đọc mẫu.
b.Luyện viết:
GV: Quan sát giúp HS viết, chú ý HS yếu viết chậm.
GV: Chấm một số bài, nhận xét.
c.Luyện nói: Đồi núi.
GV: Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Đồi núi thờng ở đâu?
? Vùng nào có nhiều đồi núi?
? Đồi núi thờng có những gì?
IV.Củng cố – dặn dò:
-GV: Chỉ bảng cho HS đọc.
-Tìm từ có vần ui, i.
-Xem trớc bài 35.
HS: Viết bảng con.
2 em đọc SGK.
HS: Đọc theo GV.
HS: Ghép ôi.
Giống: Đều có i.
Khác: ui có thêm u, oi có thêm o.
HS: Ghép và phát âm ui.
HS: Đánh vần cả lớp, nhóm, cá nhân.
HS: Trả lời : Thêm ân n và dấu sắc.
HS: Ghép : núi.
HS: Đánh vần: cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc: ui
 núi
 đồi núi
HS: Viết bảng con.
3 – 4 em đọc.
HS: Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
HS: Đọc câu, 3- 4 e m.
HS: Quan sát tranh, thảo luận.
HS: Trả lời câu hỏi.
HS: Đọc 3-4 em.
HS: Viết bài.
HS: Đọc đồi núi.
HS: Trả lời câu hỏi.
Cả lớp đọc
Xem trớc bài 35.
Thứ ngày tháng năm 2007
Tự nhiên – xã hội ăn uống hàng ngày 
I.mục tiêu: Giúp học sinh :
-Kể tên những thức ăn trong ngày .
-Nói đợc cần phải ăn uống nh thế nào để có sức khoẻ tốt.
Có ý thức tốt trong việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nớc.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
6’
 10’
7’
 5’
1.Kiểm tra bài cũ: ? Hàng ngày em đánh răng mấy lần?
Nhận xét.
 2.Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
Khởi động: Trò chơi: Cn thỏ ăn cỏ, uống nớc, vào hang.
Nhận xét.
b.Hoạt động 1: Động não.
MT: Nhận biết và kể những thức ăn hàng ngày.
GV: Ghi bảng các thức ăn.
GV: Cho HS quan sát tranh SGK.
? Các em thích loại thức ăn nào trong tranh?
? Loại thức ăn nào các em cha đợc ăn hoặc không ăn đợc?
Kết luận: Các em nên ăn nhiều thức ăn có lợi cho sức khoẻ.
c.Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
MT: HS giải thích tại sao phải ăn uống hàng ngày.
GV: Cho HS quan sát tranh trong SGK.
? Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
? Các hình nào cho biết các bạn học tốt?
? Các hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt?
? Tại sao ta phải ăn uống hàng ngày?
Kết luận: Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để cơ thể khoẻ mạnh và học tập tốt.
d.Hoạt động 3: Thảo luận:
MT: Biết đợc hàng ngày phải ăn uống nh thế nào để có sức khoẻ tốt.
? Khi nào ta phải ăn và uống?
? Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào lúc nào?
? Tại sao ta không ăn bánh kẹo trớc khi ăn cơm?
Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
IV.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Thực hiện bài học.
ắnH: Trả lời.
HS: Chơi trò chơi.
HS: Kể các loại thức ăn hàng ngày. 
HS: Nhắc lại.
HS: Quan sát hình trong SGK.
HS: Trả lời câu hỏi.
Để cơ thể khoẻ mạnh. 
HS: Nhắc lại.
Khi đói phải ăn.
Khi khát phải uống. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 78.doc