Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 13

Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 13

Tuần : 13

Thứ hai

Bài 56 uông ương

A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc được uông, ương, quả chuông, con đường; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được uông, ương, quả chuông, con đường

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng

B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Tranh minh họa các tiếng : quả chuông, con đường

 - Tranh minh họa câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.

 - Tranh minh phần luyện nói: : Đồng ruộng

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B- TUẦN 13
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
Thứ
ngày
Buổi
Môn
Tiết
Bài dạy
HAI
08/11
2010
Sáng
Chiều
SHĐT
HV
HV
ĐĐ
1
1
1
1
 uông - ương
uông - ương
Nghiêm trang khi chào cờ ( Tiết 2).
BA
09/11
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TC
1
1
1
1
ang – anh
ang - anh
Phép cộng trong phạm vi 7
Các quy ước cơ bản về gấy giấy và gấp hình
TƯ
10/11
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TNXH
1
1
1
1
inh - ênh
inh - ênh
Phép trừ trong phạm vi 7
Công việc ở nhà
NĂM
11/11
2010
Sáng
Chiều
HV
HV
TOÁN
1
1
1
ôn tập
ôn tập 
Luyện tập
SÁU
12/11
2010
Sáng
Chiều
TOÁN
HV
HV
TV
SHL
1
1
1
Phép cộng trong phạm vi 8
om - am
om - am
con ong , cây thông,..
Sinh hoạt lớp. 
Tuần : 13
Thứ hai
Bài 56 uông ương
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được uông, ương, quả chuông, con đường; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được uông, ương, quả chuông, con đường
	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng 
B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : quả chuông, con đường
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
 - Tranh minh phần luyện nói: : Đồng ruộng
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Oân định:
Kiểm tra:
 Đọc : cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng 
 Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
Viết: cái kẻng, xà beng, củ riềng
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới uông, ương
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: uông
 Vần uông được tạo nên từ u, ô và ng.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu:u - ô – ng - uông
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: uông
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng chuông ta phải thêm gì?.
Cài: chuông
.Phân tích : chuông
.Đánh vần: ch – uông –chuông
.Đọc trơn: quả chuông.
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: ương
 Vần ương được tạo nên từ ư, ơ và ng.
So sánh: ương và uông
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu ư- ơ – ng – ương
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ương
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng đường ta phải thêm gì?.
Cài: đường
.Phân tích : đường
.Đánh vần: đ – ương – đương - huyền - đường 
.Đọc trơn : con đường
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
.Đọc trơn: cả hai phần
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 uông, ương, quả chuông, con đường.
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 114,115
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: : : Đồng ruộng
- Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu ?
 - Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
 - Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì?
- Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai chúng ta có gì để ăn không?
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh uông, ương
CN – N – ĐT
Cài:uông
-Thêm âm ch vào.
Cài : chuông
Gồm âm ch vần uông .
CN- N -ĐT
CN- N -ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: ng đứng sau.
Khác: vần ương co ùư đứng trước ơ đứng giữa, vần uông có u đứng trước ô đứng giữa. 
CN – N – ĐT
Cài: ương
-Thêm đ và thanh huyền.
Cài : đường
Gồm âm đ gép với vần ương thanh huyền 
Đọc CN- N -ĐT
CN - N - ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Tranh vẽ cảnh mọi người lên nương gặt lúa.
Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
- Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ngoài ruộng.
- Nông dân.
- Đang cày ruộng và cấy lúa.
- Nếu không có các bác nông dân thì chúng ta không có cái gì để ăn.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
-Tôn kính Quốc kì và yêu quý đất nước Việt nam.
-Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.( HSG)
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập Đạo đức 1
_Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy)
_Bài hát “ Lá cờ Việt Nam” (Nhạc và lời: Đỗ Mạnh Thường và Lý Trọng)
_Bút màu, giấy vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định :
2) Kiểm tra:
 3) Thực hành :
Hoạt động 1: Tập chào cờ
_GV làm mẫu.
+Cá nhân
+Cả lớp
Hoạt động 2: Thi “ Chào cờ giữa các tổ.
_GV phổ biến yêu cầu cuộc thi.
_Cho HS thực hành theo từng tổ
_Đánh giá: Tổ nào điểm cao nhất sẽ thắng cuộc.
JThư giãn:
Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc kì (bài tập 4).
_GV nêu yêu cầu vẽ và tô màu Quốc kì: Vẽ và tô màu đúng đẹp, không quá thời gian quy định.
 _Nhận xét
Kết luận chung:
_Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
_Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.ữ
 4 .Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 7 “Đi học đều và đúng giờ”
- Hát
_Cả lớp hát tập thể bài “ Lá cờ Việt Nam”.
_HS tập chào cờ.
+3 HS (mỗi tổ một em) lên tập chào cờ trên bảng. 
 Cả lớp theo dõi và nhận xét.
+Cả lớp tập đứng chào cờ theo hiệu lệnh của GV hoặc lớp trưởng.
_Theo dõi
_Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng.
_Cả lớp theo dõi, nhận xét và cùng GV cho điểm từng tổ. 
Hát
_HS vẽ và tô màu Quốc kì.
_HS giới thiệu tranh vẽ của mình.
_Cả lớp cùng GV nhận xét và khen các bạn vẽ Quốc kì đẹp nhất.
_HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài theo sự hướng dẫn của GV.
“Nghiêm trang chào lá Quốc kì,
Tình yêu đất nước em ghi vào lòng”.
Thứ ba,
Bài 57 ang anh
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được ang, anh, cây bàng, cành chanh ; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được ang, anh, cây bàng, cành chanh
	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Buổi sáng
B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : cây bàng, cành chanh
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: Không có chân, có cánh
 Sao gọi là con sông
 Không có lá, có cành
 Sao gọi là ngọn gió? 
 - Tranh minh phần luyện nói: : Buổi sáng
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Oân định:
Kiểm tra:
 Đọc : rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
Viết: quả chuông, con đường, nương rẫy
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới ang, anh
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: ang
 Vần ang được tạo nên từ a và ng.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu: a – ng - ang
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ang
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng bàng ta phải thêm gì?.
Cài: bàng
.Phân tích : bàng
.Đánh vần: b - ang -bàng - huyền - bàng
.Đọc trơn: cây bàng.
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: anh
 Vần anh được tạo nên từ a và nh.
So sánh: anh và ang
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu a – nh – anh
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: anh
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng chanh ta phải thêm gì?.
Cài: chanh
.Phân tích : chanh
.Đánh vần: ch – anh – chanh. 
.Đọc trơn : cành chanh
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
.Đọc trơn: cả hai phần
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 ang, anh, cây bàng, cành chanh.
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
 buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 116,117
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: : : Buổi sáng
- Trong tranh vẽ gì?
- Trong bức tranh, buổi sáng mọi người đang làm gì ?
 - Buổi sáng em làm những việc gì?
 - Em thích nhất buổi nào trong ngày? Vì sao?
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh ang, anh
CN – N – ĐT
Cài: ang
-Thêm âm b và thanh huyền.
Cài : bàng
Gồm âm b vần ang thanh huyền .
CN- N -ĐT
CN- N -ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: a đứng trước.
Khác: vần anh co ùnh đứng sau, vần ang có ng đứng sau. 
CN – N – ĐT
Cài: anh
-Thêm ch vào.
Cài : chanh
Gồm âm ch gép với vần anh. 
Đọc CN- N -ĐT
CN - N - ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Tranh vẽ cảnh con sông và ngọn gió đang thổi cành diều.
Không có chân, có cánh Sao gọi là con sông Không có lá, có cành Sao gọi là ngọn gió?
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
- Tranh vẽ cảnh buổi sáng ở nông thôn.
- Bác nông dân dẫn trâu ra đồng, hai cô vác cuốc  ... ớc 2:
_Cho HS đếm số hình vuông ở cả hai nhóm và trả lời: “bảy cộng một bằng mấy?”
_GV viết bảng: 7 + 1 = 8
Bước 3:
_Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu phép tính 
_GV ghi bảng: 1 + 7 = 8
_Cho HS đọc lại cả 2 công thức
2) Hướng dẫn HS lập các công thức 
 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 4 + 4 = 8
 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8
Tiến hành tương tự phần a)
*Chú ý:
_Cho HS thực hiện theo GV
_Cho HS tập nêu bài toán
_Tự tìm ra kết quả
_Nêu phép tính
3) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8:
_Đọc lại bảng cộng
_Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ.
N Cài :
 6 + 2 = , 3 + 5 = , 4 + 4 =
J Thư giản:
b). Hướng dẫn HS thực hành: 
Bài 1: Tính
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
 * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột 
Bài 2: Tính ( Cột 1,3,4 )
_Cho HS nêu cách làm bài
_Cho HS tìm kết quả của phép tính, rồi đọc kết quả của mình theo từng cột
*Lưu ý: Củng cố cho HS tính chất giao hoán của phép cộng 
Bài 3: Tính ( Dòng 1 )
_Cho HS nêu yêu cầu bài toán
_Cho HS nhắc lại cách làm bài
Chẳng hạn: Muốn tính 1 + 2 + 5 thì phải lấy 1 cộng 2 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 5
_Cho HS làm bài
Bài 4: Hướng dẫn HS giải theo trình tự sau:
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
_Viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống.
 *Chú ý:Khuyến khích Hsnêu cách khác:
_GV gợi ý HS cũng từ tranh vẽ thứ nhất nêu bài toán theo cách khác
_Tranh vẽ thứ hai hướng dẫn tương tự.
%Trò chơi: “Nêu đúng kết quả”
( Tương tự những tiết trước )
4.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 51: Phép trừ trong phạm vi 8
Hát
- 2 HS. 
- 2 HS làm.
_HS nêu lại bài toán
Có 7 hình vuông, thêm 1 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông?
_Bảy cộng một bằng tám
_HS đọc: Bảy cộng một bằng tám
( CN-N-ĐT)
_ 1 + 7 = 8
_HS đọc: Một cộng bảy bằng tám
_HS đọc : Bảy cộng một bằng tám
 Một cộng bảy bằng tám
( CN-N-ĐT)
_Mỗi HS lấy ra 6 rồi thêm 2 hình vuông (8 hình tròn) để tự tìm ra công thức
6 + 2 = 8 5 + 3 = 8
2 + 6 = 8 3 + 5 = 8
 4 + 4 = 8
_HS đọc: ( CN-N-ĐT)
7 + 1 = 8 5 + 3 = 8
1 + 7 = 8 3 + 5= 8
6 + 2 = 8 4 + 4 = 8
2 + 6 = 8 
_ Mỗi tổ cài 1 bài.
 _ Hát
- HSG làm thêm cột 2
_Tính 
_HS làm bài và chữa bài
_Tính 
_HS làm bài và chữa bài
_Tính
- HSG làm thêm dòng 2,3.
_Làm và chữa bài
a) Có 6 con cua, thêm 2 con cua. Hỏi có tất cả bao nhiêu con cua?
6 + 2 = 8
b) Có 4 con ốc, thêm 4 con ốc. Hỏi có tất cả bao nhiêu con ốc?( HSG)
4 + 4 = 8
_HS thi đua giơ các tấm bìa ghi kết quả tương ứng.
- Thực hiện.
Bài 60 : om am
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng.
	- Viết được om, am, làng xóm, rừng tràm
	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn
B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : làng xóm, rừng tràm
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám
 Nắng tháng tám rám trái bòng.
 - Tranh minh phần luyện nói: : Nói lời cảm ơn
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Oân định:
Kiểm tra:
 Đọc : Bình minh nhà rông, nắng chang chang
	Trên trời mây trắng như bôn
 Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
 Mấy cô má đỏ hây hây
 Đội bông như thể đội mây về làng.
Viết: bình minh, nhà rông, con công
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới om, am
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: om
 Vần om được tạo nên từ o và m.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu: o – m - om
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: om
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng xóm ta phải thêm gì?.
Cài: xóm
.Phân tích : xóm
.Đánh vần: x - om - xom - sắc - xóm
.Đọc trơn: làng xóm
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: am
 Vần am được tạo nên từ a và m.
So sánh: am và om
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu a – m – am
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: am
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng tràm ta phải thêm gì?.
Cài: tràm
.Phân tích : tràm
.Đánh vần: tr – am - tram – huyền - tràm. 
.Đọc trơn : rừng tràm
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
.Đọc trơn: cả hai phần
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 om, am, làng xóm, rừng tràm
.
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
 chòm râu quả trám
 đom đóm trái cam
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 122,123
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: : Nói lời cảm ơn 
- Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
 - Khi nào ta phải cảm ơn?
 - Khi nói lời cảm ơn con thấy người giúp con có vui không?
 - Vậy các con có muốn nói lời cảm ơn khi nhận qua hay được người khác giúp đỡ không?
 GV : Nói lời cảm ơn khi nhận quà hay được người khác giúp đỡ là tôn trọng mình và tôn trong người khá. Đây là đức tính tốt cá con cần làm theo.
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh om, am
CN – N – ĐT
Cài: om
-Thêm âm x và thanh sắc.
Cài : xóm
Gồm âm x vần om thanh sắc .
CN- N -ĐT
CN- N -ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: m đứng sau.
Khác: vần am co ù a đứng trước, vần om có o đứng sau. 
CN – N – ĐT
Cài: am
-Thêm tr và thanh huyền.
Cài : tràm
Gồm âm tr gép với vần am thanh huyền. 
Đọc CN- N -ĐT
CN - N - ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Tranh vẽ cảnh mưa một cành cây bị gãy. Nắng các trái bị nám.
Mưa tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
- Vì em bé nhận quà của chị.
- Khi ta nhận quà của người khác hay được người khác giúp đỡ điều gí đó.
- Dạ có ạ.
- Dạ muốn.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
Tiết 12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, rặng dừa
I.MỤC TIÊU:
_Viết đúng các chữ nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn
 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một
_HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
 _Chữ viết mẫu các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
 _Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_Hôm nay ta học bài: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng. GV viết lên bảng
b) Hướng dẫn viết:
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ con ong:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “con ong”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “con ong” ta viết tiếng con trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c lia bút viết vần on điểm kết thúc ở đường kẻ 2. Muốn viết tiếp tiếng ong nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết vần ong, điểm kết thúc trên đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ cây thông:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “cây thông”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “cây thông” ta viết tiếng cây trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c lia bút lên viết con chữ â, lia bút viết y điểm kết thúc ở đường kẻ2. Muốn viết tiếp tiếng thông, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết thông, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ vầng trăng:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “vầng trăng” ?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “vầng trăng” ta viết chữ vầng trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ v, lia bút viết con chữ â,n,g điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu huyền ở trên đầu con chữ â. Muốn viết tiếp tiếng trăng, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ tr lia bút viết vần ăng, điểm kết thúc ở đường kẻ 2.
 -Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ cây sung:
+ Cây sung
+củ gừng
+rặng dừa
Thực hiện tương tự
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Viết vào vở:
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
4.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm
Hát
_chú cừu
- con ong
-Chữ c, o, n cao 1 đơn vị; ng cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- cây thông
-Chữ c cao 1 đơn vị ; chữ â, ô, n cao 1 đơn vị, y cao 2,5 đơn vị, t cao 1,5 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- vầng trăng
-Chữ g cao 2 đơn vị rưỡi; v, â, ă, n cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc