Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 2

Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 2

Học vần

Bài 4 :

A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Học sinh nhân biết được dấu và thanh

 -Đọc được tiếng bẻ, bẹ.

 - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.

 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Các vật tựa dấu

 -Tranh minh họa cá tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ ,nụ.

 -Tranh minh họa phần luyện nói:bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp.

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B- TUẦN 2 
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
Thứ
ngày
Buổi
Môn
Tiết
Bài dạy
HAI
16/8
2010
Sáng
Chiều
SHĐT
HV
HV
ĐĐ
1
1
1
1
Dấu hỏi, dấu nặng.
Dấu hỏi, dấu nặng.
Em là học sinh lớp 1 ( Tiết 2).
BA
17/8
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TC
1
1
1
1
Dấu huyền, dấu ngã.
Dấu huyền, dấu ngã.
Luyện tập.
Xé, dán hình chữ nhật.
TƯ
18/8
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TNXH
1
1
1
1
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
Các số 1, 2, 3.
Chúng ta đang lớn
NĂM
29/8
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
1
1
1
ê, v
ê, v
luyện tập Các số 1, 2, 3.
SÁU
20/8
2010
Sáng
Chiều
TOÁN
HV
HV
TV
SHL
1
1
1
1
Các số 1, 2, 3, 4, 5.
l, h.
l, h.
Tập tô e, b, bé
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai
Học vần
Bài 4 : Û Ï
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Học sinh nhân biết được dấu và thanh Û Ï
	-Đọc được tiếng bẻ, bẹ.
	- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Các vật tựa dấu ÛÏ
	-Tranh minh họa cá tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ ,nụ.
	-Tranh minh họa phần luyện nói:bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 . Oån định :
2 . Kiểm tra: 
Nhận xét - Tuyên dương.
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Dùng tranh gợi ý:giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ;quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. 
 Hôm nay ta học dấu Û Ï
b) Dạy dấu thanh:
 Viết lên bảng dấu œ
* Nhận diện dấu:
 -Viết lại dấu œ nói: Dấu hỏi gồm nét móc .
 Giống vật gì?
 -Viết lại dấu Ïnói: Dấu Ïlà một chấm.
* Ghép chữ và phát âm:
 Dấu Û:
 Tiếng be thêm dấu Û ta được tiếng bẻ
 Viết tiếng bẻ và hướng dẫn HS cài bẻ.
 Gọi HS phân tích tiếng bẻ.
 Phát âm mẫu tiếng bẻ.
 Chữa lỗi phát âm.
 Dấu Ï:
Tiếng be thêm dấu Ï ta được tiếng bẹ
 Viết tiếng bẹ và hướng dẫn HS cài bẹ.
 Gọi HS phân tích tiếng bẹ.
 Phát âm mẫu.
 Chữa lỗi phát âm.
THƯ GIẢN:
* Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
 GV viết dấu Û Ï , bẻ, bẹ mẫu.
 Vừa viết vừa phân tích quy trình.
 Nhận xét-Tuyên dương.
TIẾT2
c) Luyện tập:
* Luyện đọc:( SGK/10)
 Theo dõi sửa chữa.
*Luyện viết:
Hướng dẫn HS tô trong vở tập viết.Hướng dẫn cách ngồi,cầm bút,để vở
Theo dõi giúp đỡ,sửa chữa.
THƯ GIÃN
*Luyện nói:
Chủ đề luyện nói: bẻ
 - Quan sát tranh các con thấy những gì?
 - Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
 - Con thường chia quà cho mọi người không?
4 . Củng cố – Dặn dò:
Dặn học sinh về nhà học lại bài.
Hát
.Đọc chữ ù,bé.
Chỉ chữ có dấu sắc trong tiếng:vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè.
.Viết: ù, bé.
Phát âm đồng thanh các tiếng.
Vài HS phát âm.
Giống cái móc câu , cái cổ con ngỗng.
Cài: bẻ
Gồm âm b ghép với âm e và dấu Û trên đầu âm e.
Tập phát âm:CN-N-ĐT.
Cài: bẹ
Gồm âm b ghép với âm e và dấu Ï dưới âm e.
Tập phát âm:CN-N-ĐT.
Hát
Quan sát theo dõi.
Viết vào bảng con: Û Ï , bẻ, bẹ.
Phát âm lại âm Û Ï, bẻ, bẹ.
Đọc CN-N-ĐT.
Tô tiếng bẻ , bẹ trong vở tập viết.
Hát
Quan sát tranh.
-Chú nông dân đang bẻ bắp, một bạn gái đang bẻ báng trán chia cho các bạn, mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái trước khi đến trường.
-HS trả lời theo cách nghĩ của mình.
- Con thường chia qua cho bạn con,.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng có thanh Û Ï vừa học.
Đạo đức
BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Bước đấu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.
- Biết tên trường lớp.tên thầy cơ giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em 
-Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em như: “ Trường em ” (Nhạc và lời: Phạm Đức Lộc), “ Đi học ” (Nhạc: Bùi Đình Thảo, lời: Bùi Đình Thảo – Minh Chính), “ Em yêu trường em ” (Nhạc và lời: Hoàng Vân), “ Đi đến trường ” (Nhạc: Bằng Đức, lời: Theo sách Học vần lớp 1 cũ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định :
2) Kiểm tra:
- Con hãy giới thiệu tên mình và tên bạn cùng bàn.
- Con hãy kể những điều mình thích?
3) Bài mới :
a) Giới thiệu : Em là học sinh lớp 1 ( tiết 2 )
b) Khởi động: 
c) Hoạt động 1:Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh (Bài tập 4) trang 4:
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh bài tập 4 trong vở bài tập và chuẩn bị kể chuyện theo tranh.
- GV mời HS kể chuyện trước lớp.
- GV kể lại truyện, vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh.
Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp Một. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
 Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.
 Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bảo điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết tự làm toán nữa. Em sẽ tự đọc truyện, đọc báo cho ông bà nghe, sẽ tự viết được thư cho bố khi bố đi công tác xa
 Mai sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
 Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn tray lain bạn gới. Giờ ra chơi, em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường thật là vui.
 Tranh 5:Về nhà, Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của em,Cả nhà điều vui: Mai đã là HS lớp Một rồi!
JTHƯ GIÃN GIỮA TIẾT
d) Hoạt động 2: Múa hát
 Trường em - Phạm Đình Lộc
 Đi học - Bùi Đình Thảo	
 Em yêu trường em - Hoàng vân
 Đi đến trường - Đức Bằng.
Kết luận chung
_ Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
_ Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp Một.
_ Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một.
4) Nhận xét- dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Học bài 2: “Gọn gàng, sạch sẽ”
Hát
- 2 HS.
_HS hát tập thể bà“ Đi đến trường ” hoặc xem đĩa.
- HS làm việc theo nhóm.(4HS)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm nhận xét.
HÁT
* HS múa, hát, đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề “ Trường em ”
- HS khá – giỏi lặp lại.
_ Vở bài tập
_Bút chì hoặc sáp màu
_Lược chải đầu
Ngày dạy : Thứ ba
Bài 5 : Ø Õ
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Học sinh nhận biết được dấu và thanh Ø Õ
	-Đọc được tiếng bè, bẽ.
	- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Các vật tựa dấu Ø Õ
	-Tranh minh họa cá tiếng: dưa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng.
	-Tranh minh họa phần luyện nói:bè.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 . Oån định :
2 . Kiểm tra: 
Nhận xét - Tuyên dương.
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Dấu ø :
Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì? 
Dừa, mèo, cò, gà giống nhau là đều có dấu ø
Đọc: Dấu huyền
 Dấu Õ( Tương tự)
 Đọc : Dấu ngã.
b) Dạy dấu thanh:
 Viết lên bảng dấu ø Õ lên bảng.
* Nhận diện dấu:
 -Viết lại dấu huyền nói: Dấu huyền gồm nét xiêng trái .
 Giống vật gì?
 -Viết lại dấu ˜ nói: Dấu ˜là một nét móc có đuôi đi lên. 
 Giống vật gì?
* Ghép chữ và phát âm:
 Dấu ` :
 Tiếng be thêm dấu ` ta được tiếng bè
 Viết tiếng bè và hướng dẫn HS cài bè.
 Gọi HS phân tích tiếng bè.
 Phát âm mẫu tiếng bè.
 Chữa lỗi phát âm.
 Dấu ˜ :
Tiếng be thêm dấu ˜ ta được tiếng bẽ
 Viết tiếng bẽ và hướng dẫn HS cài bẽ.
 Gọi HS phân tích tiếng bẽ.
 Phát âm mẫu.
 Chữa lỗi phát âm.
THƯ GIẢN:
* Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
 GV viết dấu ` ˜ , bè, bẽ mẫu.
 Vừa viết vừa phân tích quy trình.
 Nhận xét-Tuyên dương.
TIẾT2
c) Luyện tập:
* Luyện đọc:( SGK/10)
 Theo dõi sửa chữa.
*Luyện viết:
Hướng dẫn HS tô trong vở tập viết.Hướng dẫn cách ngồi,cầm bút,để vở
Theo dõi giúp đỡ,sửa chữa.
THƯ GIÃN
*Luyện nói:
Chủ đề luyện nói: bè
 -Bè đi trên cạn hay dưới nước?
 - Người trong bức tranh đang làm gì?
 - Bè đi ở nơi nước tương đối cạn hay nông sâu?
4 . Củng cố – Dặn dò:
Dặn học sinh về nhà học lại bài.
Hát
.Đọc tiếng bẻ, bẹ.
Chỉ chữ Û . trong tiếng:củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo.
.Viết bảng con: bé, bẹ.
Các tranh vẽ: dừa, mèo, cò, gà.
Phát âm đồng thanh các tiếng.
Đọc đồng thanh. 
Vài HS phát âm.
Giống cây thước đặt xuôi.
Giống làn sóng,
Cài: bè
Gồm âm b ghép với âm e và dấu ` trên đầu âm e.
Tập phát âm:CN-N-ĐT.
Cài: bẽ
Gồm âm b ghép với âm e và dấu ˜dưới âm e.
Tập phát âm:CN-N-ĐT.
. Hát
Quan sát theo dõi.
Viết vào bảng con: ` ˜ , bè, bẽ .
Phát âm lại âm ` ˜ , bè, bẽ .
Đọc CN-N-ĐT.
Tô tiếng bè , bẽ trong vở tập viết.
. Hát
Quan sát tranh.
-Bè đi dưới nước.
- Người trong bức tranh đang đi bè( một người đang chóng bè, người kia ngôi)ø.
- Bè đi ở nơi nước tương đối cạn .
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng có thanh Û Ï vừa học.
Toán
TIẾT 5: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố:
_ Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác . Ghép các hình đã biết thành hình mới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_ Một số hình tròn, hình vuông, hình tam giác bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa )
_ Que diêm (hoặc que tính )
_ Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: ... viết số 2), một nhóm có 1 hình vuông (viết số 1), cả hai nhóm có ba hình vuông (viết số 3).
_ Tập cho HS chỉ vào từng nhóm hình vuông trên hình vẽ và nêu: “hai và một là ba”, “Một và hai là ba”
Bài 4: ( HS khá – giỏi )
_ Hướng dẫn HS viết số theo thứ tự đã có trong bài tập.
_Gọi HS đọc kết quả viết số, chẳng hạn đocï là: “Một, hai, ba; một, hai ba”
%Trò chơi: Nhận biết số lượng
 GV đưa tấm bìa có số chấm tròn.HS nhận biết: Ai nhanh- đúng- thắng.
4.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 8 “Các số 1, 2, 3, 4, 5”
Hát
Tổ 1 : 1	Tổ 3 : 3
Tổ 2 : 2
1HS đọc ngược, xuôi.
_Cho HS đọc thầm nội dung bài tập 1 
_HS làm bài 
_HS đọc kết quả theo hàng, bắt đầu từ hàng trên cùng
_Cho HS nêu yêu cầu của bài tập này
_ HS làm bài tập 2
_ HS đọc kết quả.
_ HÁT
_HS nêu yêu cầu của bài
_ Làm bài
_Chữa bài
_ Cho HS chỉ vào từng nhóm hình vuông trên hình vẽ và nêu: “hai và một là ba”, “Một và hai là ba”
_ HS viết số theo thứ tự đã có trong bài tập.
_ Hướng dẫn HS viết số theo thứ tự đã có trong bài tập.
_Gọi vài em đọc kết quả
_ HS tham gia trò chơi.
- Thực hiện.
Thứ sáu
TIẾT 8: CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_ Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5 .
_ Biết đọc, viết các số 4, 5.Biết đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1
_ Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.
 Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên một tờ bìa cứng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
_ GV nêu các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật.
_ GV giơ một, hai, ba; ba, hai, một ngón tay, 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu từng số 4, 5:
_ Giới thiệu Số 4 theo các bước:
+ Bước 1: GV treo lần lượt từng tranh (4 con chim, 4 quả cam, 4 chấm tròn, ) và nêu:
-GV chỉ vào tranh và nói: Có 4 con chim
+Bước 2: GV hướng dẫn HS nhận ra đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có là có số lượng đều bằng 4. GV có thể nói:
4 con chim, 4 quả cam, 4 chấm tròn, 4 con tínhđều có số lượng bằng 4, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó, số một viết bằng chữ số 4, viết như sau: GV viết lên bảng số 4
+ Hướng dẫn viết số 4
_Tương tự giới thiệu số 5 
_Tiếp đó hướng dẫn HS đếm và xác định thứ tự các số 
* Chú ý: Trước khi làm bài 2, GV giới thiệu “bên trái”, “bên phải”, “từ trái sang phải” để HS làm bài, chữa bài theo cùng một thứ tự.
C: 3, 4, 5
%THƯ GIẢN:
3. Thực hành:
Bài 1: Thực hành viết số, GV hướng dẫn HS viết số
Bài 2: Thực hành nhận biết số lượng
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
_Khi gọi HS chữa bài có thể chỉ yêu cầu HS đọc các số trong mỗi dãy, các HS khác tự đánh giá bài làm của mình và sửa chữa (nếu có). GV cũng có thể hỏi HS, chẳng hạn với dãy:
+GV chỉ vào ô trống đầu tiên và hỏi: “Phải viết số mấy?” (số 3)
+Vì sao phải viết số 3 (vì đếm1, 2 rồi đến 3). Cho HS viết 3 vào ô trống rồi làm tương tự với ô trống sau
Bài 4: Nêu thành trò chơi: thi đua nối nhóm có một số đồ vật với nhóm có số chấm tròn tương ứng.
_ GV có thể gọi một HS làm mẫu. Chẳng hạn, HS nối như hình vẽ (trang 33). Rồi hướng dẫn HS nối tương tự như thế ở trong phiếu. Ai làm xong trước được GV và các bạn khen.
_Nếu có điều kiện thì vẽ hình của bài tập 4 lên bảng rồi cho HS chữa bài trên bảng bằng cách thi đua nối đúng, nhanh từng bộ ba như hình mẫu trên.
4.Nhận xét – dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: 
+Luyện viết số 4, 5
+Chuẩn bị bài 9: “Luyện tập”
_Hát
_HS viết số tương ứng lên bảng. 
_HS nhìn số ngón tay để đọc số (một, hai, ba; ba, hai, một)
+ Quan sát 
+ Có 4 con chim CN-ĐT
+ Viết vào bảng con
_HS quan sát hình vẽ trong Toán 1 và nêu số ô vuông (trong hình vẽ) lần lượt từ trái sang phải rồi đọc một ô vuông – một; hai ô vuông – hai;  năm ô vuông- năm, 
_Tiếp đó chỉ vào các số viết dưới cột các ô vuông và đọc: một, hai, ba, bốn, năm; năm, bốn, ba, hai, một.
_Cho HS viết số còn thiếu vào các ô trống của hai nhóm ô vuông dòng dưới cùng rồi đọc theo các số ghi trong từng nhóm ô vuông.
_ Mỗi tổ cài 1 số.
_ Cho HS nêu yêu cầu của bài tập rồi làm bài và chữa bài
_Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
_Làm bài và chữa bài.
_Cho HS quan sát hình vẽ của bài 4 rồi tự nêu yêu cầu của bài tập này (HS khá – giỏi ).
_ Gọi 1 HS làm mẫu
Lớp làm vào vở
_ Thi đua lên bảng làm bài.
- Thực hiện.
Bài 8 : l h
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Học sinh đọc được l, h, lê, hè từ và câu ứng dụng.
	- Viết được l, h, lê, hè (viết được ½ số dịng qui định trong vở tập viết 1, tập một).
-Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề:le le. 
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) minh họa ở SGK; viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một).
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : lê, hè.
	-Tranh minh họa câu ứng dụng: ve ve ve, hè về, phần luyện nói:le le
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Oân định:
Kiểm tra:
 Đọc: ê, v, bê ve
 bé vẽ bê.
Viết: bê, ve, vẽ
Nhận xét –Tuyên dương
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới : l, h.
b) Dạy chữ ghi âm
* Nhận diện chữ l :
Chữ l gồm nét khuyết trên và nét móc ngược.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm mẫu: l
(Lưỡi cong lên chạm lợi hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ.)
Cài: l
- Muốn có tiếng lê ta thêm gì vào trước?
Cài : lê
. Đánh vần: l- ê- lê
.Phân tích tiếng : lê
.Đọc trơn lê
.Đọc trơn : ê- lê -lê
* Nhận diện h :
Chữ h gồm nét khuyết trên và nét móc hai đầu.
So sánh: h và l.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm mẫu h.
( Hơi ra từ họng xát nhẹ.)
Cài: h
-Muốn có tiếng hè ta thêm gì vào?
Cài : hè
.Đánh vần:h-e-he-huyền- hè.
.Phân tích : hè
.Đọc trơn : hè
.Đọc trơn : h- hè-hè
Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 l , h, lê , hè
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 Viết từ ứng dụng: lê, lề, lễ
 he, hè, hẹ
 Nhận xét- sửa chữa.
 TIẾT 2
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/18,19
 Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
THƯ GIẢN:
* Luyện nói: le le
- Trong tranh em thấy những gì?
 - Le le trông giống con vật gì?
 - Vịt , ngan là con vật được con người nuôi ở hồ. Nhưng loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt trời. Le le cũng giống như vịt trời nhưng nhỏ hơn một chút.
 - Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò:
Dặn học sinh về nhà học lại bài.
Hát
2-3 HS đọc.
Mỗi tổ viết 1 tiếng.
Phát âm đồng thanh l, h.
CN – N – ĐT
Cài :l
Thêm l trước ê
Cài : lê
Tiếng lê gồm âm l và âm ê.
Đọc CN- N -ĐT
CN-N_ĐT
CN-ĐT.
Giống: nét khuyết trên.
Khác : h có nét móc 2 đầu, l có nét móc ngược
Tập phát âm:CN-N-ĐT.
Cài : h
Thêm e và thanh Huyền.
Cài :hè
CN-N-ĐT
Gồm:h ghép với e thanh huyền.
CN-N-ĐT
CN-ĐT.
CN-N-ĐT
Viết bảng con.
HÁT.
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
CN-ĐT
Các bạn đang chơi với chú ve.
Đọc : ve ve ve, hè về. CN –ĐT.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
Đọc chủ đề luyện nói: le le.
- Các chú le le đang bơi dưới hồ.
- Nó trông giống con vịt xiêm.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm chữ vừa học.
Tập viết
Tiết 2: Tập tô: e, b, bé
I.MỤC TIÊU:
Tô và viết được các chữ : e, b, bé theo vở Tập viết 1, tập một.
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ viết mẫu các con chữ: e, b , bé
_Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại nét chưa đúng
_Nhận xét
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_Hôm nay ta học bài: Tập tô e, b, bé. GV viết lên bảng
b) Hướng dẫn viết:
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ e:
-Chữ gì?
-Chữ e cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 1 viết nét thắt kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ b:
-Chữ gì?
-Chữ b cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết nét khuyết trên lia bút lên viết nét xoắn, chữ b kết thúc dưới đường kẻ 3
-Cho HS xem bảng mẫ
-Cho HS viết vào bảng
+ GV gắn chữ bé:
-Chữ gì?
-Chữ bé cao mấy đơn vị?
-GV viết mẫu: Đặt bút trên đường kẻ 2 viết chữ b, lia bút viết chữ e, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút đặt dấu sắc trên đầu chữ e
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Viết vào vở:
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
4.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: lễ, cọ, bờ, hổ
Hát
_Nét khuyết
-Chữ e
-Cao 1 đơn vị
-Viết bảng
-Chữ b
-Cao 2 đơn vị rưỡi
-Viết bảng
-Chữ bé
-Chữ b cao 2 đơn vị rưỡi; chữ e cao 1 đơn vị
-Viết bảng con
- Viết vào vở.
- Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc