Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 20

Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 20

Bài 89 : iêp ươp

A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc được iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.

 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 -Tranh minh hoạ: Tấm liếp, giàn mướp.

 - Tranh minh họa câu ứng dụng.

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B- TUẦN 20
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
Thứ
ngày
Buổi
Môn
Tiết
Bài dạy
HAI
03/01
2010
Sáng
Chiều
SHĐT
HV
HV
ĐĐ
1
1
1
1
iêp - ươp
iêp - ươp
Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo ( Tiết 2).
BA
04/01
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TC
1
1
1
1
Ôn tập
Ôn tập
Phép cộng dạng 14 + 3
Gấp mũ ca lô (t2)
TƯ
05/01
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TNXH
1
1
1
1
oa – oe
oa – oe
Luyện tập 
An toàn trên đường đi học
NĂM
06/01
2010
Sáng
Chiều
HV
HV
TOÁN
1
1
1
oai– oay
oai– oay
Phép trừ dạng 17 - 3
SÁU
07/01
2010
Sáng
Chiều
TOÁN
HV
HV
TV
SHL
1
1
1
Luyện tập
oan– oăn
oan– oăn
bập bênh, lợp nhà,
Sinh hoạt lớp.
Bài 89 : iêp ươp
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và câu ứng dụng. 
	- Viết được iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp
 	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	-Tranh minh hoạ: Tấm liếp, giàn mướp.
 - Tranh minh họa câu ứng dụng.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Ổân định:
2. Kiểm tra:
 Đọc: SGK
 Viết:cá chép, đèn xếp, lễ phép.
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới iêp, ươp.
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: iêp
 Vần iêp được tạo nên từ i, ê và p.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu iê – p - iêp
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: iêp
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng liếùp ta phải thêm gì?.
Cài: liếp
.Phân tích : liếp
.Đánh vần l– iê – liêp– sắc - liếp
.Đọc trơn : tấm liếp
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần:ươp
 Vần ươp được tạo nên từ ư, ơ và p.
So sánh: ươp và iêp
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu ươ - p – ươp
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ươp
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng mướp ta phải thêm gì?.
Cài: mướp
.Phân tích :mướp
.Đánh vần: m – ươp – mươp – sắc - mướp. 
.Đọc trơn : giàn mướp 
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
.Đọc trơn: cả hai phần
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích.iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
 rau diếp ướp cá
 tiếp nối nườm nượp 
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 14,15
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
 -Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
Luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ 
 -Cho HS giới thiệu về nghề nghiệp vủa cha mẹ.
Nghề nghiệp đó giúp ích gì cho mọi người.
- HS nói nghề nghiệp của các cô chú trong tranh.
 4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dạên HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ
Phát âm đồng thanh iêp, ươp
CN – N – ĐT
Cài: iêp
-Thêm âm l và thanh sắc.
Cài : liếp
Gồm âm l vần iêp và thanh sắc .
CN- N -ĐT
CN- N -ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: p đứng sau.
Khác: vần ươp có ư đứng trước ơ đứng giữa, vần iêp có i đứng trước, ê đứng giữa. 
CN – N – ĐT
Cài: ươp
-Thêm âm m và thanh sắc.
Cài : mướp
Gồm âm m vần ươp thanh sắc. 
Đọc CN- N -ĐT
CN - N - ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
HS giới thiệu về nghề nghiệp của cha mẹ.
Nêu ích lợi của nghề nghiệp đó.
Nói nghề nghiệp của cô, chú trong tranh.
Các bạn nhận xét.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
Bài 9: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO
CÔ GIÁO (tiết 2)
MỤC TIÊU:
Thực hiện lễ phép vời thầy giáo, cô giáo. 
- Biết nhắ nhở các bạn phải lễ phép vời thầy giáo, cô giáo. ( HSG )
 II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập Đạo đức 1
_Bút chì màu
_Tranh bài tập 2 phóng to (nếu có thể)
_Điều 12 Công ước quốc tế quyền trẻ em
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
_ Khi đưa, nhận vật gì từ thầy, cô ta phải làm gì?
_ Ta phải làm gì để biết ơn thầy, cô mình?
3. Bài mới:
* Hoạt Động 1: HS làm bài tập 3
_Giáo viên kể 1-2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường.
_Sau mỗi câu truyện, cả lớp nhận xét: bạn nào trong câu truyện đã lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo?
J Thư giản:
* Hoạt động 2: Hoạt động lớp
- Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo?
GV kết luận:
 Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
* Hoạt động 3: Múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”
4. Nhận xét –dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 10: “Em và các bạn”
_ Hát
_ 2HS
HS làm bài tập 3
_Một số HS kể trước lớp
_Cả lớp trao đổi
_Hát
_HSG trả lời
_Học sinh vui múa hát về chủ đề “ Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo”
_Học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
“Thầy cô như thể mẹ cha.
Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan”.
Thứ ba
Học vần
Bài 90: ôn tập 
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được các vần ,các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. 
	- Học sinh viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
	- Nghe ,hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.
	- HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	-Bảng ôn .
	-Tranh minh họa đoạn thơ dụng.
 - Truyện kê’: Ngỗng và Tép
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định:
.Kiểm tra:
 Đọc: SGK
Viết : tấm liếp, giàn mướp, ướp cá
Nhận xét –Tuyên dương
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Hôm nay, chúng ta học bài ôn tập.
b) ÔN TẬP:
* Các vần vừa học :
Treo tranh gợi ý: Rút ra tiếng : bác, sách đưa 
vào mô hình.
a
ch
ach
 a
 c
 ac
Treo bảng ôn.
Đọc âm - HS chỉ chữ 
* Ghép chữ thành tiếng:
 Theo dõi chỉnh sửa.
Đọc từ ứng dụng:
đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng
 Nhận xét- sửa chữa. Giải thích từ ngữ.
THƯ GIẢN:
* Tập viết từ ngữ ứng dụng:
.Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
.Nhận xét – sửa chữa.
 TIẾT 2
C) Luyện tập:
* Luyện đọc: S/ 16,17
Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh?
 Chỉnh sửa phát âm.
 Gv đọc câu ứng dụng.
* Luyện viết:
Viết mẫu từng dòng, nhắc nhở cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi giúp đỡ.
Thu bài – chấm điểm.
* THƯ GIẢN:
* kể chuyện: Ngỗng và Tép
GV dưa vào tranh kể lại câu chuyện.
GV kể lại lần hai kết hợp tranh.
Kể lại toàn chuyện.
Ý nghĩa : Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
Nhận xét – Tuyên dương
4 . Củng cố – Dặn dò:
Dặn học sinh về nhà học lại bài.
Hát
2-3 HS đọc.
Mỗi tổ viết 1 tiếng.
Vài em nhắc lại.
CN đọc.
Chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn.
Vài cặp chỉ chữ – đọc vần
 .Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn
CN – N – ĐT
.CN-N-ĐT.
HÁT
Viết bảng con.
Luyện đọc SGK.
CN – ĐT.
Xung phong đọc câu văn.
CN – N – ĐT
Viết vào vở tập viết.
HÁT
Tranh 1: Một hôm nhà nọ có khách. Chợ thì xa, người vợ bèn bàn với chồng :” Chẳng mấy khi bác ấy đến thăm nhà. Nhà mình đang có đôi Ngỗng, Hay là thịt đi một con để đãi khách?”
Tranh 2: Đôi vợ chồng Ngỗng nghe được tin ấy, suốt đêm không ngủ. Con nào cũng muốn chết thay con kia. Chúng cứ bàn với nhau mãi. Oâng khách lại là người có tài nghe được tiếng nói của loài vật. Cả đêm ông khách không ngủ vì thương cho tình cảm đôi Ngỗng và quý trọng tình nghĩa vợ chồng của chúng.
Tranh 3: Saq1ng hôm sau, ông khách thức dậy thật sớm. Ngoài cổng đang có người rao bán Tép. Oâng bèn gọi vợ bạn dậy mua Tép. Oâng nói là ông chỉ thèm ăn Tép. Chị vợ chiều khách liền mua mớ Tép đãi khách và thôi không giết Ngỗng nữa.
Tranh 4: Vợ chồng nhà Ngỗng thoát chết, chúng rất biết ơn Tép. Và cũng từ đấy , chúng không bao giờ ăn Tép nữa.
- Thảo luận kể từng tranh.
- Đại diện kể từng tranh( HSG)
Xung phong kể toàn truyện.( HSG)
* Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hy sinh vì nhau.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm chữ vừa học.
Toán
BÀI 74: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
 _Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
 _Biết cộng nhẩm (dạng 14 + 3)
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Các bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 Đếm từ 0 – 20 ; 20 – 0.
 Số 20 có chục đơn vị.
 Viết : 20
 Nhận xét – tuyên dương.
3. Bài mới:
.Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3:
a) Cho HS lấy 14 que tính (gồm 1 bó chục và 4 que rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa, và hỏi:
_Có tất cả bao nhiêu que tính?
b) GV thể hiện trên bảng:
_Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục;
4 que rời, viết 4 ở cột đơn vị
_Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị
_GV ghi: 
Chục
Đơn vị
1
+
4
3 
1
7
_GV nói: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính, ta gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời được 7 que rời. Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính
c) Hướng dẫn cách đặt t ... 7
+Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị)
+Viết dấu - (dấu trừ)
+Kẻ vạch ngang dưới hai số đó
_ Tính (từ phải sang trái):
 17
 +7 trừ 3 bằng 4, viết 4
 +Hạ 1, viết 1
Vậy: 17 trừ 3 bằng 17 (17 - 3 = 14)
* Cho HS tập làm trên bảng 
J Thư giản:
b ) Thực hành:
Bài 1: Luyện tập cách trừ ( 1a )
Bài 2: HS tính nhẩm. ( Cột 1, 3 )
Lưu ý: Một số trừ đi 0 bằng chính số đó
Bài 3: Rèn luyện tính nhẩm ( phần 1 )
16 trừ 1 bằng 15; 16 trừ 2 bằng 14 viết 14
19 trừ 6 bằng 13 viết 13
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 77: Luyện tập
Hát
2 HS làm bảng lớp
_HS lấy 17 que tính (gồm 1 bó chục và 7 que rời), rồi tách thành hai phần: phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời
_Số que tính còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời là 14 que tính
_Đặt tính theo cột dọc:
 17 
Hát
_Tính
HSG làm thêm cột 1b
_Tính nhẩm 
HSG làm thêm cột 2
HSG làm thêm phần 2
_Tính nhẩm
Thứ sáu
Toán
BÀI 77: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được phép trừ (không nhơ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm dạng 17 - 3
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Các bó chục que tính và các que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
15 – 4 = 19 – 8 = 16 – 2 =
3. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ phải sang trái)
Bài 2: HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất ( Cột 2, 3, 4 )
*17 - 2 = ?
_Có thể nhẩm: 
+7 trừ 2 bằng 5;
+10 cộng 5 bằng 15
_Có thể nhẩm theo cách bout 1 liên tiếp:
17 bớt 1 được 16; 16 bớt 1 được 15
J Thư giản:
Bài 3: Thực hiện các phép tính từ trái sang phải (hoặc nhẩm) rồi ghi kết quả cuối cùng ( Dóng 1 )
12 + 3 – 1 = ?
Bài 4: Cho HS trừ nhẩm rồi nối với số thích hợp (là kết quả của phép trừ đó)
 14 -1
Lưu ý: Phép trừ 17 – 5 không nối với số nào
4.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 78: Phép trừ dạng 17 - 7
Hát
Mỗi tổ làm 1 bài vào bảng con.
_HS tập diễn đạt:
 14
+4 trừ 3 bằng 1, viết 1
+Hạ 1 xuống, viết 1
14 trừ 3 bằng 11 (14 - 3 = 11)
+Nhẩm: 17 trừ 2 bằng 15
Ghi: 17 – 2 = 15
HSG làm thêm cột 2
Hát
_Tính hoặc nhẩm
HSG làm thêm dòng 2
_Nhẩm: 
+Mười hai cộng ba bằng mười lăm, mười lăm trừ một bằng mười bốn
+Viết: 12 + 3 -1= 14
 HSG làm 
_Nhẩm: 15 trừ 1 bằng 14
_Nối: 15 – 1 với 14
Bài 93 : oan oăn
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc được oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và câu ứng dụng. 
	- Viết được oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn
 	- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Con ngoan, trò giỏi 
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	-Tranh minh hoạ: Giàn khoan
 - Tranh minh họa câu ứng dụng.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Ổân định:
2. Kiểm tra:
 Đọc: SGK
 Viết:điện thoại, gió xoáy, quả xoài
3. Bài mới:
 Hôm nay, chúng ta học các vần mới oan, oăn
b) Dạy vần:
* Nhận diện vần: oan
 Vần oai được tạo nên từ o , a và n.
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu o– a - n - oan
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: oan
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng khoan ta phải thêm gì?.
Cài: khoan
.Phân tích : khoan
.Đánh vần kh– oan – khoan
.Đọc trơn : giàn khoan
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
 Theo dõi chỉnh sửa.
* Nhận diện vần: oăn
 Vần oe được tạo nên từ o, ăvà n.
So sánh: oăn và oan
* Đánh vần:
- Phát âm mẫu o –ă - n – oăn
Chỉnh sửa cho HS.
Cài:oăn
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Muốn có tiếng xoăn ta phải thêm gì?.
Cài: xoăn
.Phân tích :xoăn
.Đánh vần: x– oăn – xoăn. 
.Đọc trơn : tóc xoăn
.Đọc trơn: vần, tiếng, từ
.Đọc trơn: cả hai phần
 Theo dõi chỉnh sửa.
*Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích.oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 *Viết từ ứng dụng: 
 bé ngoan khoẻ khoắn
 học toán xoắn thừng 
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ. 
 TIẾT2: 
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 22,23
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
 -Đocï mẫu câu ứng dụng.
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
Luyện nói: Con ngoan, trò giỏi
 - Ở lớp bạn HS đang làm gì?
 - Ở nhà, bạn đang làm gì?
 - Người HS như thế nào sẽ được khen là con ngoan, trò giỏi?
 - Nêu tên các bạn “ Con ngoan, trò giỏi của lớp mình”
 Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dạên HS về nhà học bài. 
Hát
2-3 HS
Mỗi tổ viết 1 từ
Phát âm đồng thanh oan, oăn
CN – N – ĐT
Cài: oan
-Thêm âm kh 
Cài : khoan
Gồm âm kh vần oan 
CN- N -ĐT
CN- N -ĐT.
CN – N – ĐT
Giống: o đứng trước, n đứng sau 
Khác: vần oăn có ă đứng giữa vần oan có a đứng giữa. 
CN – N – ĐT
Cài: oăn
-Thêm âm x vào
 Cài : xoăn
Gồm âm x vần oăn 
Đọc CN- N -ĐT
CN - N - ĐT.
CN – N – ĐT
Viết bảng con
HÁT
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
Viết vào vở tập viết.
HÁT
 - HS trả lời.
Các bạn nhận xét.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm tiếng chứa vần vừa học.
Tập viết
Tiết 19: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
I.MỤC TIÊU:
Viết đúng các chữ bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai
_HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
 _Chữ viết mẫu các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
 _Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_Hôm nay ta học bài: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. GV viết lên bảng
b) Hướng dẫn viết:
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ bập bênh:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “bập bênh”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “bập bênh” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng bập điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng bênh, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ lợp nhà:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “lợp nhà”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “lợp nhà” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng lợp điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng nhà, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ xinh đẹp:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “xinh đẹp”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “xinh đẹp” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng xinh điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đẹp, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ bếp lửa:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “bếp lửa”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “bếp lửa” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng bếp điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng lửa, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ giúp đỡ:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “giúp đỡ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “giúp đỡ” ta đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng giúp điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đỡ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ ướp cá:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “ướp cá”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “ướp cá” ta đặt bút dưới đường kẻ 2 viết tiếng ướp điểm kết thúc trên đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng cá, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Viết vào vở:
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
4.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay
Hát
_kênh rạch
- bập bênh
-tiếng bập cao 3 đơn vị rưỡi và tiếng bênh cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-lợp nhà 
-tiếng lợp cao 3 đơn vị rưỡi; tiếng nhà cao 2 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-xinh đẹp 
-tiếng xinh cao 2 đơn vị rưỡi, tiếng đẹp cao 3 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- bếp lửa
-tiếng bếp cao 3 đơn vị rưỡi, tiếng lửa cao 2 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-giúp đỡ 
-tiếng giúp cao 2 đơn vị rưỡi; tiếng đỡ cao 2 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- ướp cá
-tiếng ướp cao 2 đơn vị, tiếng cá cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ 0
-Viết bảng:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc