Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 5

Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 5

Thứ hai Bài 19 : s r

A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Học sinh đọc được s, r, sẻ, rễ từ v cu ứng dụng.

 - Viết được s, r, sẻ, rễ .

-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: rổ, rá.

 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Tranh minh họa các tiếng : s, r, sẻ, rễ.

 - Tranh minh họa câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.

 - Tranh minh phần luyện nói: rổ, rá.

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B- TUẦN 5
NĂM HỌC: 2009 – 2010.
Thứ
ngày
Buổi
Môn
Tiết
Bài dạy
HAI
06/9
2010
Sáng
Chiều
SHĐT
HV
HV
ĐĐ
1
1
1
1
s, r.
s, r.
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( Tiết 1).
BA
07/9
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TC
1
1
1
1
k, kh.
k, kh.
Số 7 .
Xé dán, hình tròn.
TƯ
08/9
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TNXH
1
1
1
1
Ôn tập
Ôn tập
Số 8
Vệ sinh thân thể
NĂM
09/9
2010
Sáng
Chiều
HV
HV
TOÁN
1
1
1
p - ph, nh
p - ph, nh
Số 9
SÁU
10/9
2010
Sáng
Chiều
TOÁN
HV
HV
TV
SHL
1
1
1
1
Số 0
g, gh.
g, gh.
cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai 	 Bài 19 : s r
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Học sinh đọc được s, r, sẻ, rễ từ và câu ứng dụng.
	- Viết được s, r, sẻ, rễ . 
-Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: rổ, rá. 
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : s, r, sẻ, rễ.
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
 - Tranh minh phần luyện nói: rổ, rá.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Oân định:
2 .Kiểm tra:
 Đọc: x, ch
 thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá
 xe ô tô chở cá về thị xã.
Viết: xe, chó, xã.
Nhận xét –Tuyên dương
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới : s, r.
b) Dạy chữ ghi âm
* Nhận diện chữ s :
Chữ s gồm nét xiên phải nét thắt và nét cong hở trái.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm mẫu: s
(Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh.)
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: s
- Muốn có tiếng sẻ ta thêm gì vào?
Cài : sẻ
.Phân tích tiếng :sẻ
.Đánh vần: s – e – se – hỏi - sẻ
.Đọc trơn : sẻ
.Đọc trơn :s – sẻ - sẻ
* Nhận diện r :
Chữ r gồm nét xiên phải, nét thắt và nét móc ngược.
So sánh: r và s.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm mẫu r.
( Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơpi thoát ra xát, có tiếng thanh.)
Cài: r
-Muốn có tiếng rễ ta thêm gì vào?
Cài rễ
.Phân tích :rễ
.Đánh vần: r – ê – rê – ngã - rễ
.Đọc trơn : rễ
.Đọc trơn r – rễ - rễ
Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 s , r, sẻ, rễ
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 Viết từ ứng dụng: 
 Su su rổ rá
 Chữ số cá rô
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ.
 TIẾT 2
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/40, 41
 Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
* Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: rổ, ra
- Trong tranh vẽ gì?
- Rổ dùng làm gì?
- Rá dùng làm gì?
 - Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
Dăn HS vần nhà học bài. 
Hát
2-3 HS đọc.
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh s, r.
CN – N – ĐT
Cài s
Thêm e và thanh Hỏi.
Cài :sẻ
Tiếng sẻ có âm s đứng trước, e đứng sau thanh hỏi trên âm e.
Đọc CN- N -ĐT
CN-N_ĐT
CN-ĐT.
Giống: Nét xiên phải, nét thắt.
Khác: chư r có nét móc ngược, chữ s có nét cong trái.
Tập phát âm:CN-N-ĐT.
Cài : r
Thêm e và thanh ngã .
Cài rễ
Gồm r ghép với e thanh ngãâ.
CN-N-ĐT
CN-N-ĐT
CN-ĐT.
CN-N-ĐT
Viết bảng con.
HÁT.
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
- Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
CN-ĐT
.Cô giáo hướng dẫn các bạn tô chữ và số.
. bé tô cho rõ chữ và số. CN –ĐT.
Viết vào vở tập viết
HÁT
Đọc chủ đề luyện nói:rổ, rá.
-Tranh vẽ rổ, rá.
-Rổ dùng để đựng rau ,cải.
-Rá dùng để đựng lúa, gạo..
Vài HS đọc lại bài.
Tìm chữ vừa học.
Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiếât 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- GDMT: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bút chì màu.
- Tranh bài tập 1, bài tập 3 được phóng to (nếu có thể).
- Các đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, thước kẻ, sách, vở, cặp.
- Phần thưởng cho HS khá nhất trong cuộc thi: “ Sách, vở ai đẹp nhất”.
- Bài hát” Sách bút thân yêu ơi” (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ôn định :
2) Kiểm tra :
- Khi đi học các em ăn mặc như thế nào?
- Aên mặc sạch sẽ, tắm rửa hằng ngày đề làm gì?
3) Bài mới:
a) Giới thiệu :
 Tiết đạo đức hôm nay, chúng ta học bài “ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập”
b)Hoạt động 1: HS làm bài tập 1.
_GV giải thích yêu cầu bài tập 1.
c) Hoạt động 2: HS làm bài tập 2.
_GV nêu yêu cầu bài tập 2.
Gợi ý:
+ Tên đồ dùng học tập?
+ Đồ dùng đó làm gì?
+ Cách giữ gìn đồ dùng học tập?
Kết luận:
Được đi học là một quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
J Thư giãn:
d) Hoạt động 3: HS làm bài tập 3.
_ GV nêu yêu cầu bài tập 3.
_ Gợi ý HS giải thích:
+ Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì?
+Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là đúng?
+Vì sao em cho rằng hành động của bạn đó là sai?
_GV giải thích:
+Hành động của các bạn trong các bức tranh 1, 2, 6, là đúng.
+Hành động của các bạn trong các bức tranh 3, 4, 5là sai.
Kết luận:
Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập:
- Không làm dây bẩn, viết bậy ra sách vở.
- Không xé sách, xé vở.
- Không dùng thước, bút, cặp để nghịch.
- Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình.
* Hoạt động tiếp nối:
4) Nhận xét –dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng thi “ Sách, vở ai đẹp nhất”
-Hát
-Khi đi học con ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
- Aên mặc sạch sẽ, tắm rửa hằng ngày giúp cơ thể khoẻ mạnh.
- Vài HS lặp lại.
_HS tìm và tô màu vào các đồ dùng học tập trong bức tranh bài tập 1.
_HS trao đổi từng đôi một.
_HS từng đôi một giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình:
+ Sách, vở, bút, thước, keo, kéo, tẩy.
+ Bút để viết, kéo để cắt
+ Không làm giây bẩn, viết bậy ra sách vở, không xé sách, xé vở, không dùng thước, bút, cặp để nghịch.
_ Lớp nhận xét
- hát
_ HS làm bài tập.
_ HS chữa bài tập và giải thích.
+ Hình 1: Đang lau cặp.
+ Hình 2: Đang sắp xếp bút.
+ Hình 3: Đang xé sách vở.
+ Hình 4: Đang dùng thước cặp để nghịch.
+ Hình 5: Đang viết bậy vào vở.
+ Hình 6: Đang ngồi học.
+ Vì bạn không biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
* Mỗi HS sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập của mình. 
Ngày dạy : Thứ ba
Bài 20 : k kh	
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	 - Học sinh đọc được sk, kh, kẻ, khế từ và câu ứng dụng.
	- Viết được k, kh, kẻ, khế . 
-Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : k, kh, kẻ, khế.
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: chi kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
 - Tranh minh phần luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Ổn định
2 .Kiểm tra:
 Đọc: su su, chữ số, rổ rá, cá kho 
 bé tô cho ro chữ và số.
Viết: sẻ, rễ, số.
Nhận xét –Tuyên dương
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới : k, kh.
b) Dạy chữ ghi âm
* Nhận diện chữ k :
Chữ k gồm nét khuyết trên nét thắt và nét móc ngược.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm mẫu: k
( lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh.)
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: k
- Muốn có tiếng kẻ ta thêm gì vào?
Cài : kẻ
.Phân tích tiếng :kẻ
.Đánh vần: k – e – ke – hỏi - kẻ
.Đọc trơn : kẻ
.Đọc trơn :k – kẻ - kẻ
* Nhận diện kh :
Chữ kh là chữ ghép từ hai con chừ k và h.
So sánh: kh và k.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm mẫu kh.
( Góc lưỡi lui về phía vòm mềm tạo nên khe hẹp, thoát ra tiếng sát nhẹ, không có tiếng thanh.)
Cài: kh
-Muốn có tiếng khế ta thêm gì vào?
Cài khế
.Phân tích :khế
.Đánh vần: kh – ê – khê – sắc -khế
.Đọc trơn : khế
.Đọc trơn kh – khế - khế
Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 K, kh, kẻ, khế
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 Viết từ ứng dụng: 
 kẽ hở khe đá
 kì cọ cá kho
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ.
 TIẾT 2
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/42,43
 Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, ,tu tu.
- Trong tranh vẽ gì?
- Các vật , con vật này có tiếng kêu như thế nào?
- Em còn biết các tiếng kêu của vật, con vật nào khác?
 - Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
Dăn HS vần nhà học bài. 	
Hát
2-3 HS đọc.
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh k, kh.
CN – N – ĐT
Cài k
Thêm e và thanh Hỏi.
Cài :kẻ
Tiếng kẻ có âm k đứng trước, e đứng sau thanh hỏi trên âm e.
Đọc CN- N -ĐT
CN-N_ĐT
CN-ĐT.
Giống:  ...  thiệu chữ số 0 in, chữ số 0 viết
_GV giơ tấm bìa có chữ số 0. HS đọc “không”
Bước 3: Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9
_Cho HS xem hình vẽ trong sách, GV chỉ vào từng ô vuông (chữ nhật) và hỏi:
+Có mấy chấm tròn?
_GV hướng dẫn HS đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 0
C : 0
J Thư giản:
b) Thực hành:
Bài 1: Viết số 0
_GV giúp HS viết đúng qui định
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống ( dòng 2 )
_GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống ( dòng 3 )
_Hướng dẫn HS làm quen với thuật ngữ “số liền trước”, chẳng hạn: GV cho HS quan sát dãy số từ 0 đến 9 rồi nêu: 
“số liền trước của 2 là 1”, “Số liền trước của 1 là 0” 
_Hướng dẫn HS xác định số liền trước của một số cho trước rồi viết vào ô trống 
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm(cột 1,2)
_Hướng dẫn HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 9, chủ yếu là so sánh số 0 với các số đã học (điền dấu >, <, = vào chỗ chấm)
_Chú ý: Khuyến khích HS tự nêu yêu cầu của từng bài; tự đánh giá bài làm của mình và của bạn.
% Trò chơi: Xếp đúng thứ tự: 
 GV xếp các tờ bìa có ghi các số không theo thứ tự, chẳng hạn: 1, 0, 4, 5, 3, 2, 6, 7, 9, 8; 
4.Nhận xét – dặn dò:
_ Nhận xét tiết học_Luyện viết số 0
_Chuẩn bị bài 21: “Số 10”
- Hát
- 1HS đếm.
- Lớp thực hiện.
- Mỗi tổ làm 1 bài.
+Ba con cá
+Hai con cá
+Một con cá
+Không còn con cá nào
+ Tự rút ra kiến thức
_HS đọc: Không
+không, một, hai, ba, bốn,  , chín.
Cài : 0
HÁT
_HS viết 1 dòng số 0
+Viết vào bảng
+Viết vào ở
_HS làm bài: Viết số thích hợp vào ô trống
_ Đọc kết quả theo từng hàng
_Xác định số liền trước của các số đã cho rồi viết vào ô trống
_HS làm bài: điền số vào chỗ chấm
_Đọc kết quả theo từng cột
_HS xếp các tờ bìa đó cho đúng thứ tự các số từ bé đến lớn
- Thực hiện.
Bài 23 : g gh	
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh đọc g, gh, gà ri, ghế gỗ từ và câu ứng dụng.
 - Viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ
 -Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : gà ri, gà gô
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
 - Tranh minh phần luyện nói: gà ri, gà gô
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Oân định:
2 .Kiểm tra:
 Đọc: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ
 Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
Viết: phố, nhà, nho
Nhận xét –Tuyên dương
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới : g gh
b) Dạy chữ ghi âm
* Nhận diện chữ g:
Chữ g gồm nétcong hở – phải và nét khuyết dưới.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm mẫu: g
( gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm, hơi thoát raxát nhẹ,có tiếng thanh.)
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: g
- Muốn có tiếng gà ta thêm gì vào?
Cài : gà
.Phân tích tiếng :gà
.Đánh vần: g – a – ga – huyền - gà
.Đọc trơn : gà ri
.Đọc trơn :g, gà, gà ri.
* Nhận diện gh :
Chữ gh là chữ ghép từ hai con chừ g và h.
So sánh: gh và g.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm mẫu gh.
( Gọi là gờ ghép.)
Cài: gh
-Muốn có tiếng ghế ta thêm gì vào?
Cài ghế
.Phân tích :ghế
.Đánh vần: gh – ê – ghê – sắc -ghế
.Đọc trơn : ghế gỗ
.Đọc trơn gh – ghế – ghế gỗ
Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 g, gh, gà ri, ghế gỗ
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 Viết từ ứng dụng: 
 nhà ga gồ ghề
 gà gô ghi nhớ
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ.
 TIẾT 2
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/48,49
 Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: gà ri, gà gô
- Trong tranh vẽ gì?
-Gà nào là gàri, gà gô?
 - Em hãy kể tên các loại gà mà em biết? 
 - Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS vần nhà học bài. 	
Hát
2-3 HS đọc.
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh g, gh
CN – N – ĐT
Cài g
Thêm a và thanh huyền.
Cài gà
Tiếng gà có âm g đứng trước, a đứng sau thanh huyền trên âm a.
Đọc CN- N -ĐT
CN-N_ĐT
CN-ĐT.
Giống: g.
Khác: chư’gh có thêm h
Tập phát âm:CN-N-ĐT.
Cài : gh
Thêm ê và thanh sắc .
Cài ghế
Gồm gh ghép với ê thanh sắc.
CN-N-ĐT
CN-N-ĐT
CN-ĐT.
CN-N-ĐT
Viết bảng con.
HÁT.
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
- Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
CN-ĐT
Bà và bé đang quét dọn bàn ghế.
.. nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ 
 CN –ĐT.
Viết vào vở tập viết
HÁT
Đọc chủ đề luyện nói:gà ri, gà gô
-Hai con gà.
-HS chỉvào tranh
- Gà tre,gà ác, gà nòi,
Vài HS đọc lại bài.
Tìm chữ vừa học.
Tiết 5: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ
I.MỤC TIÊU:
 _Viết đúng các chữ cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một
_HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ viết mẫu các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô
_Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại chữ chưa đúng
_Nhận xét
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_Hôm nay ta học bài: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô. GV viết lên bảng
b)Hướng dẫn viết:
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ cử tạ:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ cử tạ?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “cử tạ” ta viết tiếng cử trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c lia bút viết chữ ư điểm kết thúc ở đường kẻ 2 lia bút đặt dấu hỏi trên đầu chữ ư. Muốn viết tiếp tiếng tạ, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 2 viết con chữ t, lia bút viết con chữ a điểm kết thúc trên đường kẻ 2 lia bút đặt dấu nặng dưới con chữ a
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ thợ xẻ:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “thợ xẻ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “thợ xẻ” ta viết tiếng thợ trước, đặt bút ở đường kẻ viết con chữ th, lia bút lên viết con chữ ơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 3 lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ ơ. Muốn viết tiếp tiếng xẻ, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ x, lia bút viết con chữ e điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút đặt dấu hỏi trên đầu con chữ e
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ chữ số:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “chữ số”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “chữ số” ta viết chữ chữ trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch, lia bút viết chữ ư, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu ngã trên đầu con chữ ư. Muốn viết tiếp tiếng số, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 1 viết con chữ s, lia bút viết con chữ ô, điểm kết thúc ở đường kẻ 3, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ô 
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ cá rô:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “cá rô”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “cá rô” ta viết chữ cá trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng rô, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 1 viết con chữ r, lia bút viết con chữ ô, điểm kết thúc ở đường kẻ 3
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ phá cỗ:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “phá cỗ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “phá cỗ” ta viết tiếng phá trước, đặt bút ở đường kẻ thứ hai viết con chữ ph, lia bút lên viết con chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 lia bút viết dấu sắc ở trên con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng cỗ, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ c, lia bút viết con chữ ô điểm kết thúc ở đường kẻ 2, đặt dấu mũ, lia bút đặt dấu ngã trên đầu con chữ ô
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c)Viết vào vở:
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vơ
4.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê..
Hát
_thơ
-cử tạ
-Chữ c, ư, a cao 1 đơn vị; t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- thợ xẻ
-Chữ th cao 2 đơn vị rưỡi; ơ, x, e cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-chữ số
-Chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi; ư, ô cao 1 đơn vị; s cao 1.25 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-cá rô
-Chữ c, a, ô cao 1 đơn vị; r cao 1.25 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- phá cỗ
-Chữ ph cao 2 đơn vị rưỡi; a, c, ô cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
Viết bảng
- Viết vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc