Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 6

Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 6

Bài 24 : q – qu gi

A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Học sinh đọc q-qu gi, chợ quê, cụ giàtừ v cu ứng dụng.

 - Viết được q-qu gi, chợ quê, cụ già

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: quà quê.

 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Tranh minh họa các tiếng : chợ quê, cụ già

 - Tranh minh họa câu ứng dụng:chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá .

 - Tranh minh phần luyện nói: quà quê

C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 1B - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 1B- TUẦN 6
NĂM HỌC: 2010 – 2011.
Thứ
ngày
Buổi
Môn
Tiết
Bài dạy
HAI
13/9
2010
Sáng
Chiều
SHĐT
HV
HV
ĐĐ
1
1
1
1
 q ,qu, gi.
 q ,qu, gi.
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( Tiết 2).
BA
14/9
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TC
1
1
1
1
ng, ngh
ng, ngh
Số 10
Xé dán hình quả cam (t1)
TƯ
15/9
2010
Sáng
HV
HV
TOÁN
TNXH
1
1
1
1
y, tr
y, tr
Luyện tập số 10
Chăm sóc và bảo vệ răng
NĂM
16/9
2010
Sáng
Chiều
HV
HV
TOÁN
1
1
1
Ôn tập
Ôn tập
Luyện tập chung
SÁU
17/9
2010
Sáng
Chiều
TOÁN
HV
HV
TV
SHL
1
1
1
1
Luyện tập chung
Ôn tập âm và chữ ghi âm
Ôn tập âm và chữ ghi âm
Nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai
Bài 24 : q – qu gi
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Học sinh đọc q-qu gi, chợ quê, cụ giàtừ và câu ứng dụng.
 - Viết được q-qu gi, chợ quê, cụ già
 - Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: quà quê. 
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : chợ quê, cụ già
	- Tranh minh họa câu ứng dụng:chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá .
 - Tranh minh phần luyện nói: quà quê 
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 .Oân định:
2 .Kiểm tra:
 Đọc: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ
 Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ
Viết: gà ri, gồ ghề, ghế gỗ
Nhận xét –Tuyên dươn
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới : q-qu, gi
b) Dạy chữ ghi âm
* Nhận diện chữ q :
Chữ q gồm nét cong hở - phải,nét sổ thăng dài.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm mẫu: q
(đọc là quy hoăc cu.)
Chỉnh sửa cho HS.
* Nhận diện chữ: qu
Chữ qu là chữ ghép từ hai con chữ q và u. 
 So sánh qu với q 
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm mẫu: qu 
(môi tròn lại gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm, hơi thoát ra xát nhẹ.)
Cài: qu
- Muốn có tiếng quê ta thêm gì vào?
Cài : quê
.Phân tích tiếng :quê
.Đánh vần: qu – ê – quê
.Đọc trơn : chợ quê
.Đọc trơn q - qu – quê – chợ quê
* Nhận diện gi :
Chữ gi là chữ ghép từ hai con chừ g và i.
So sánh: gi và g.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm mẫu: gi.
( Đầu lưỡi chạm mặt răng trong của hàm dưới , xì hơi)
Cài: gi
-Muốn có tiếng già ta thêm gì vào?
Cài già
.Phân tích :già
.Đánh vần: gi – a – gia – huyền - già
.Đọc trơn : cụ già
.Đọc trơn : gi – già – cụ già
Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 q – qu, gi, chợ quê, cụ già.
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 Viết từ ứng dụng: 
 quả thị giỏ cá
 qua đò giã giò
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ.
 TIẾT 2
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/ 50,51
 Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: quà quê.
- Trong tranh vẽ gì?
- Quà quê gồm những thứ quà nào?
 -Được quà em có chia cho mọi người không?
 - Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS vần nhà học bài. 
Hát
2-3 HS đọc.
Mỗi tổ viết 1 từ.
Phát âm đồng thanh q-qu, gi
CN – N – ĐT
Giống:q
Khác:qu có thêm u
CN - N – ĐT
Cài qu
Thêm ê vào.
Cài:quê
Tiếng quê có âm qu đứng trước, ê đứng sau .
Đọc CN- N -ĐT
CN-N_ĐT
CN-ĐT.
Giống: g.
Khác: chư’gi có thêm i
Tập phát âm:CN-N-ĐT.
Cài : gi
Thêm a và thanh huyền .
Cài già
Gồm gi ghép với a thanh huyền.
CN-N-ĐT
CN-N-ĐT
CN-ĐT.
Viết bảng con.
HÁT.
Xung phong đọc.
CN-N-ĐT
Tìm và gạch dưới tiếng chứa vần mới học.
CN-ĐT
.Chú cho bà và bé giỏ cá.
. chú tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá. CN –ĐT.
Viết vào vở tập viết
HÁT
Đọc chủ đề luyện nói:quà quê.
-Tranh vẽ mẹ mang quà quê về cho bé.
- những thứ quà chỉ có ở làng quê.
- Được quà em thường chia cho mọi người.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm chữ vừa học.
Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- GDMT : Giữ gìn sách vở ĐDHT cẩn thận, sạch sẽ là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bút chì màu.
- Tranh bài tập 1, bài tập 3 được phóng to (nếu có thể).
- Các đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, thước kẻ, sách, vở, cặp.
- Bài hát” Sách bút thân yêu ơi” (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo).
- Điều 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định : 
2) Kiểm tra :
- Cần giữ gìn ĐDHT như thế nào?
- Giữ gìn ĐDHT giúp ích gì trong học tập?
3) Bài mới:
a) Giới thiệu:
 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( Tiết 2)
b) Hoạt động 1: Thi “ Sách, vở ai đẹp nhất”.
* GV nêu yêu cầu của cuộc thi và công bố thành phần ban giám khảo (có thể gồm GV, lớp trưởng, lớp phó học tập và các tổ trưởng).
_Có 2 vòng thi: 
+Vòng 1 thi ở tổ.
+Vòng 2 thi ở lớp.
_Tiêu chuẩn chấm thi.
- Hát
- Không làm dây bẩn, viết bậy, vẽ bậy lên sách vở.
- Không xé sách vở.
- Không dùng thước, bút chì để đùa nghịch.
- Học xong phải cất ĐDHT vào nơi quy định.
- Giữ gìn ĐDHT giúp ta học tập đạt kết quả tốt, đỡ tốn kém tiền mua ĐDHT của gia đình.
- Lặp lại vài em.
_Cả lớp tham gia thi.
_Cả lớp cùng xếp sách vở, đồ dùng học tập trên bàn
_Các tổ tiến hành chấm thi và chọn ra 1 – 2 bạn khá nhất để vào thi vòng 2.
_Cả lớp cùng hát bài 
“ Sách bút thân yêu ơi”.
- Hát
“ Muốn cho sách vở đẹp lâu,
Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn.”
CN – N - ĐT
- Nhắc nhở bạn giữ gìn sách vở, ĐDHT ( HS giỏi )
_Vở bài tập
+ Có đủ sách, vở, đồ dùng theo quy định.
+ Sách vở sạch, không bị dây bẩn, quăn mép, xộc xệch (khuyến khích bạn nào không cần bọc sách, vở mà vẫn giữ sạch, đẹp trang bìa).
+ Đồ dùng học tập sạch sẽ, không dây bẩn, không xộc xệch, cong queo.
* Yêu cầu :
_ Các đồ dùng học tập khác được xếp bên cạnh chồng sách vở.
_ Cặp sách được treo ở cạnh bàn hoặc để trong ngăn bàn.
* Tiến hành thi vòng 2.
* Ban giám khảo chấm và công bố kết quả, khen thưởng các tổ và cá nhân thắng cuộc.
c) Hoạt động 2: 
JThư giãn:
d) Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài.
Kết luận chung
_Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
_Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của chính mình.
* Nếu bạn em chưa biết giữ gìn sách vở, ĐDHT em làm gì?
* Liên hệ GDMT: Giữ gìn sách vở ĐDHT cẩn thận, sạch sẽ là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
4) Nhận xét – dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 4: “Gia đình em”
Ngày dạy : Thứ ba
Bài 25 : ng ngh
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	 - Học sinh đọc ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ từ và câu ứng dụng.
 - Viết được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
 - Luyện nĩi từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	- Tranh minh họa các tiếng : cá ngừ, củ nghệ
	- Tranh minh họa câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga.
 - Tranh minh phần luyện nói: bê, nghé, bé
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 .Oân định:
2 .Kiểm tra:
 Đọc: quả thị giỏ cá
 qua đò giã giò
 chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.
Viết: , chợ quê, cụ già, qua đò 
Nhận xét –Tuyên dương
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới : ng ngh
b) Dạy chữ ghi âm
* Nhận diện chữ ng:
Chữ ng là chữ ghép từ chữ n và g.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm mẫu: ng
( gốc lưỡi nhích về phíavòm miệng, hơi thoát ra qua cả hai đường mũi và miệng.)
Chỉnh sửa cho HS.
Cài: ng
- Muốn có tiếng ngừ ta thêm gì vào?
Cài : ngừ
.Phân tích tiếng :ngừ
.Đánh vần: ng – ư – ngư – huyền – ngừ
.Đọc trơn : cá ngừ
.Đọc trơn :ng – ngừ – cá ngừ.
* Nhận diện ngh :
Chữ ngh là chữ ghép từ ba con chữ n, g và h.
So sánh: ngh và ng.
* Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm mẫu ngh.
( Gọi là ngờ ghép.)
Cài: ngh
-Muốn có tiếng nghệ ta thêm gì vào?
Cài nghệ
.Phân tích :nghệ
.Đánh vần: ngh – ê – nghê – nặng - nghệ
.Đọc trơn : nghệ
.Đọc trơn ngh – nghệ – củ nghệ
Hướng dẫn viết chữ:
Viết mẫu – phân tích:
 ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
Nhận xét – sửa chữa.
 . THƯ GIẢN:
 Viết từ ứng dụng: 
 ngã tư nghệ sĩ
 ngõ nhỏ nghé ọ
 Nhận xét- sửa chữa.
 Đọc và giải nghĩa từ.
 TIẾT 2
 c) Luyện tập:
 * Luyện đọc: S/52,53
 Tranh vẽ gì? Đọc câu dưới tranh ?
 * Luyện viết:
 Viết mẫu – phân tích quy trình viết.
Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
Nhắc cách ngồi, cầm bút, để vở
Theo dõi – sửa chữa.
Thư giản:
* Luyện nói: bê, nghé, bé
- Trong tranh vẽ gì?
- Bê là con của con gì? Nó có màu gì?
- Nghé là con của con gì? Nó có màu gì?
 - Nhận xét – Tuyên dương.
4 . Củng cố – Dặn dò: 
 Dăn HS vần nhà học bài. 
Hát
2-3 HS đọc.
Mỗi tổ viết 1 t ... ng của bảng ôn
CN – N – ĐT
CN-N-ĐT.
HÁT
Viết bảng con.
CN – ĐT.
Hai người thợ đang xẻ gỗ, một người khác đang làm giả giò.
CN – N – ĐT
Viết vào vở tập viết.
HÁT
Tranh 1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn.
Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư tử.
Tranh 3: Thỏ dẫn Sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy một con Sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình. 
Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho con Sư tử kia một trận . Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết.
- Thảo luận kể từng tranh.
- Đại diện kể từng tranh
Xung phong kể toàn truyện.
Vài HS đọc lại bài.
Tìm chữ vừa học.
BÀI 23: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
_Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
_ Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Sách Toán 1, Vở bài tập 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra :
Đếm : 0 – 10 ; 10 – 0
b : Viết số 10, 9, 8
 , = ?
10.10 , 8..10 , 7..0
3.Bài mới: 
a) Giới thiệu: Luyện tập chung
b) Thực hành:
Bài 1: Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp
_Hướng dẫn HS quan sát mẫu và tập nêu yêu cầu của bài
Bài 2: Viết số ( HS khá – giỏi )
_GV hướng dẫn HS viết các số từ 0 đến 10 rồi đọc các số đó
Bài 3: Viết số thích hợp
_Hướng dẫn HS 
+Phần a: Viết các số trên toa tàu theo thứ tự từ 10 đến 1 
+Phần b: Viết các số vào ô trống theo thứ tự từ 0 đến 10 
J Thư giản:
Bài 4: Viết các số 6, 1, 3 7, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
_GV nêu yêu cầu vào bài tập
_Hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài 
+Phần a: xác định số bé nhất trong các số đã cho, rồi viết vào vòng tròn đầu tiên, 
+Phần b: xác định số lớn nhất trong các số đã cho, rồi viết vào vòng tròn đầu tiên, 
Bài 5: Xếp hình (theo mẫu)
 Mẫu ở đây là 2 hình vuông và một hình tròn xếp thành hàng ngang
(cứ thế mà xếp 2 hình vuông và 1 hình tròn)
_GV nên cho HS tự phát hiện ra mẫu rồi tự xếp hình theo mẫu đó
_Nếu HS không phát hiện ra mẫu thì GV hướng dẫn, gợi ý để HS tự làm
% Trò chơi: “Xếp đúng thứ tự” 
 Cho HS lấy 4 tấm bìa có ghi các số 1, 5, 4, 9. HS thi đua xếp các tấm bìa trên theo thứ tự các số từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé)
4.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 24;“Luyện tập chung”
- Hát
- 2 HS đếm
- Mỗi tổ viết 1 số vào bảng con.
- Mỗi tổ làm 1 bài.
_Quan sát mẫu và nêu yêu cầu đề bài
_Làm bài 
_Chữa bài: HS đọc kết quả, chẳng hạn: “Có tám con mèo nối với số 8”
_Viết các số từ 0 đến 10 rồi đọc các số đó
_HS làm bài
_Đọc kết quả
- Hát
_HS làm bài rồi chữa bài
- HS khá - giỏi
_Làm bài 
- HS tham gia trò chơi.
- Thực hiện.
Thứ sáu, 
BÀI 24: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- So sánh các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10
- Sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10.
_So sánh các số trong phạm vi 10
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Sách Toán 1, Vở bài tập 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
Đếm : 0 – 10 ; 10 – 0
b : Viết số 10, 9, 8
 , = ?
8.10 , 8..6 , 7..7
3. Bài mới:
a) Giới thiệu : Luyện tập chung
b) Thực hành: 
Bài 1: Viết các số thích hợp vào ô trống
_Hướng dẫn HS quan sát mẫu và tập nêu yêu cầu của bài
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
J Thư giản:
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống
Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự.
Bài 5: Nhận dạng và tìm số hình tam giác
_GV vẽ hình như SGK lên bảng
_Cho HS tìm xem trên hình đó có mấy hình tam giác
 (1) (2)
% Trò chơi: Lấy số và sắp xếp theo thứ tự yêu cầu
 GV nêu số, đại diện tổ nhanh tay lấy xong sắp xếp theo yêu cầu .
4. Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Ôn bài chuẩn bị làm kiểm tra
- Hát
- 2 HS đếm
- Mỗi tổ viết 1 số vào bảng con.
- Mỗi tổ làm 1 bài.
_HS tự nêu cách làm
_Làm bài
_Chữa bài: HS nêu số phải viết vào vào ô trống rồi đọc cả dãy số
_HS tự làm bài rồi chữa bài
 Khi chữa bài HS đọc kết quả: 4 < 5 đọc là “Bốn bé hơn năm
_ Hát
_Tự làm bài rồi chữa bài
 Khi chữa bài HS đọc kết quả (như bài 2)
Kết quả là:
2, 5, 6, 8, 9
9, 8, 6, 5, 2
- HS khá – giỏi.
_Làm bài
_Chữa bài: HS chỉ vào từng hình tam giác để nhận ra có tất cả 3 hình tam giác (tam giác (1), (2), và tam giác tạo bởi (1) và (2)
- HS tham gia trò chơi.
- Thực hiện.
Bài : ôn tập âm và chữ ghi âm
A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Học sinh đọc đúng theo tên âm và tên chữ cái .
 B . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	-Bảng tên âm và chữ cái
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
.Oân định:
.Kiểm tra:
 Đọc: nhà ga tre già
 quả nho ý nghĩ
quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có 
nghề giả giò.
Viết : tre già, quả nho, nhà ga
Nhận xét –Tuyên dương
3 . Bài mới:
a) Giới thiệu: 
 Hôm nay, chúng ta học bài ôn tập âm và
 chữ ghi âm
b) ÔN TẬP:
* Aâm và chữ ghi âm :
Treo bảng âm và chữ ghi âm
Đọc âm - HS chỉ chữ
Đọc theo tên âm.
Đọc theo tên chữ cái.
 Theo dõi chỉnh sửa.
4. củng cố:
Dặn HS đọc bài ờ nhà và xem bài sau.
 Nhận xét - tuyên dương.
Hát
2-3 HS đọc.
Mỗi tổ viết 1 tiếng.
Vài em nhắc lại.
CN đọc.
Vài cặp chỉ chữ – đọc âm.
CN – N - ĐT
Vài cặp thực hiện đọc theo tên chữ.
CN – N – ĐT
 Đọc theo tên âm và tên chữ 29 chữ cái.
Tiết 6: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía
I.MỤC TIÊU:
_Viết đúng các chữ nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một
_HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II.CHUẨN BỊ:
_Bảng con được viết sẵn các chữ
_Chữ viết mẫu các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê
_Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
_GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
_Nhận xét.
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
_Hôm nay ta học bài: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. GV viết lên bảng
b) Hướng dẫn viết:
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ nho khô:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ nho khô?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “nho khô” ta viết tiếng nho trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ nh lia bút viết chữ o điểm kết thúc ở đường kẻ 3. Muốn viết tiếp tiếng khô, nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ kh, lia bút viết con chữ ô điểm kết thúc trên đường kẻ 3 
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ nghé ọ:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “nghé ọ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong một từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “nghé ọ” ta viết tiếng nghé trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con chữ ngờ kép, lia bút lên viết con chữ e, điểm kết thúc ở đường kẻ2 lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ e. Muốn viết tiếp tiếng ọ, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 3, lia bút đặt dấu nặng ở dưới con chữ o
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ chú ý:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “chữ số”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “chữ số” ta viết chữ chữ trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch, lia bút viết chữ ư, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu ngã trên đầu con chữ ư. Muốn viết tiếp tiếng số, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 1 viết con chữ s, lia bút viết con chữ ô, điểm kết thúc ở đường kẻ 3, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ ô 
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ cá trêâ:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “cá trê”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “cá trêâ” ta viết chữ cá trước, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ c, lia bút viết chữ a, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ a. Muốn viết tiếp tiếng trê, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ngay đường kẻ 2 viết con chữ tr, lia bút viết con chữ ê, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ lá mía:( HD tương tự )
* Thư giản:
c) Viết vào vở:
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
_Cho HS viết từng dòng vào vở
4.Củng cố:
_Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
_Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới
Hát
_thợ xẻ
-nho khô
-Chữ nh, kh cao 2 đơn vị rưỡi; o, ô cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- nghé ọ
-Chữ ngh cao 4 đơn vị; chữ e, o cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-chú ý
-Chữ ch, y cao 2 đơn vị rưỡi; u cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-cá trê
-Chữ c, a, ê cao 1 đơn vị; r cao 1.25 đơn vị; t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
HÁT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc