Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 10

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 10

TẬP ĐỌC (TIẾT 19)

BÀI : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T1)

I. Mục tiêu :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GKI ( khoảng 75 tiếng / phút ) ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đaọn đọc.

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đấu biết nhận xét vế nhân vật trong bản tự sự.

 - Có ý thức đọc đúng, hiểu đúng tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy – học :

 - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu

 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 .

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 10
Thö ù hai ngaøy 02 thaùng 11 naêm 2010
TAÄP ÑOÏC (TIEÁT 19)
BAØI : OÂN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T1)
I. Muïc tieâu :
 - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GKI ( khoảng 75 tiếng / phút ) ;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đaọn đọc.
 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đấu biết nhận xét vế nhân vật trong bản tự sự.
 - Có ý thức đọc đúng, hiểu đúng tiếng Việt.
II. Ñoà duøng daïy – hoïc :
	- Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 9 tuần đầu 
	- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 .
III.Hoaït ñoäng daïy – hoïc :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cuõ : Điều ước của vua Mi-đát .
	- Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Điều ước của vua Mi-đát, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 
 3. Bài mới: Tiết 1 .
 a) Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng .
- Kiểm tra khoảng 1/3 lớp .
- Cho điểm theo hướng dẫn của Bộ GD.
Hoạt động lớp .
- Từng em lên bốc thăm chọn bài.
- Đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu .
- Trả lời 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc .
Hoạt động 2: Bài tập 2.
- Nêu câu hỏi :
+ Những bài Tập đọc như thế nào là truyện kể ?
+ Hãy kể tên những bài Tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân .
- Phát phiếu riêng cho vài em .
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT .
+ Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên mọt điều có ý nghĩa.
+ Dế mèn bênh vực kể yếu; Người ăn xin.
- Đọc thầm lại các truyện trên, suy nghĩ, làm bài cá nhân.
- Những em làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả bài làm ở bảng lớp , trình bày .
- Lớp nhận xét theo các yêu cầu :
+ Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không ?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không ?
- Sửa bài theo lời giải đúng .
Hoạt động 3 : Bài tập 3 .
- Nhận xét, kết luận :
+ Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến là đoạn cuối truyện Người ăn xin .
+ Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ của mình . 
+ Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ , răn đe là đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện, bênh vực Nhà Trò . 
4. Củng cố : 
	- Nêu lại những nội dung vừa được ôn tập, kiểm tra .
 5. Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những em chưa được kiểm tra hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
	- Dặn HS xem lại các quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết sau .
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT .
- Tìm nhanh trong hai bài Tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu .
- Thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn .
Ghi chuù :
TOÁN ( TIEÁT 46 )
BAØI : LUYỆN TẬP
I. Muïc tieâu BAØI:
 - Giúp HS củng cố về : nhận biết góc tù , góc nhọn , góc bẹt , đường cao tam giác ; cách vẽ hình vuông , chữ nhật .
 - Vẽ được góc tù , góc nhọn , góc bẹt , đường cao tam giác ; hình vuông , hình chữ nhật .
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập1, 2, 3, 4a .
II. Ñoà duøng daïy- hoïc :
	- Thước thẳng và ê-ke .
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cuõ : (Thực hành vẽ hình vuông .
	- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Củng cố về góc và đường cao tam giác .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- Nêu được các góc có trong mỗi hình .
- Giải thích được :
+ AH không là đường cao tam giác ABC vì không vuông góc với đáy BC .
+ AB là đường cao tam giác ABC vì nó vuông góc với đáy BC .
Hoạt động 2 : Củng cố cách vẽ hình vuông , chữ nhật .
- Bài 3 : 
- Bài 4 : 
+ Lưu ý : 
-Xác định trung điểm M của AD là xác định DM = MA = 2 cm .
- Xác định trung điểm N của CB là xác định CN = NB = 2 cm .
- Đường thẳng AB // đường thẳng MN // đường thẳng CD . Ta có thể nói : Ba đường thẳng AB , MN và dc song song với nhau .
4. Củng cố 
- Nêu lại những nội dung vừa học .
5. Dặn dò 
- Làm các bài tập tiết 47 sách BT .
Hoạt động lớp .
- Vẽ hình vuông có cạnh 3 cm .
a) Vẽ hình chữ nhật dài 6 cm , rộng 4 cm 
b) Nêu tên các hình chữ nhật : ABCD , MNCD , ABNM . Cạnh AB // MN , DC .
Ghi chuù :
ĐẠO ĐỨC (TIẾT 10 )
BAØI : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tt)
I. Muïc tieâu :
 - Hiểu được : Thời giờ là cái quý nhất , cần phải tiết kiệm ; nắm cách tiết kiệm thời giờ .
 - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm .
 - Ý thức cao trong việc sử dụng quỹ thời gian của mình .
II. Phöông tieän daïy – hoïc :
	- SGK .
	- Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
	- Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng .
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc :
1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cuõ: Tiết kiệm thời giờ .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới:Tiết kiệm thời giờ (tt).
 a) Giới thiệu bài : 
 - Nêu mục đích , yêu cầu tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Bài tập 1 .
- Kết luận : 
+ Các việc a , c , d là tiết kiệm thời giờ .
+ Các việc b , đ , e không phải là tiết kiệm thời giờ .
Hoạt động cá nhân .
- Làm bài tập cá nhân .
- Trình bày , trao đổi trước lớp .
Hoạt động 2 : Bài tập 4 .
- Nhận xét , khen ngợi những em đã biết sử dụng thời giờ tiết kiệm và nhắc nhở những em còn sử dụng thời giờ lãng phí .
Hoạt động nhóm đôi .
- Thảo luận theo nhóm đôi việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
- Một vài em trình bày với lớp .
- Lớp trao đổi , chất vấn , nhận xét .
Hoạt động 3 : Trình bày , giới thiệu các tranh vẽ , bài viết hoặc tư liệu sưu tầm được về chủ đề Tiết kiệm thời giờ .
- Khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay .
 4. Củng cố : 
- Giúp HS chốt lại bài học :
+ Thời giờ là thứ quý nhất , cần phải sử dụng tiết kiệm .
+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng nó vào các việc có ích một cách hợp lí , có hiệu quả .
 5. Dặn dò : 
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày .
Hoạt động lớp .
- Trình bày , giới thiệu các tranh vẽ , bài viết hoạc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề Tiết kiệm thời giờ .
- Cả lớp trao đổi , thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ , ca dao , tục ngữ , truyện , tấm gương  vừa trình bày .
Ghi chuù :
 Thö ù ba ngaøy 03 thaùng 11 naêm 2010
KHOA HOÏC (TIEÁT 19 )
 BAØI : ÔN TẬP - CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tt)
I. Muïc tieâu :
 - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường ; các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng ; cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa .
 - Có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày ; hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế .
 - Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh để có sức khỏe tốt .
II. Ñoà duøng daïy- hoïc :
	- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khỏe .
	- Phiếu ghi lại tên thức ăn , đồ uống của bản thân mình trong tuần qua .
	- Các tranh , ảnh , mô hình hay vật thật về các loại thức ăn .
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cuõ : OÂõn tập : Con người và sức khỏe .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : On tập : Con người và sức khỏe (tt) .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí ? 
- Yêu cầu HS về nói lại với cha mẹ và người lớn trong nhà những gì đã học được qua hoạt động này .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm sử dụng những thực phẩm mang đến , tranh , ảnh , mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày mọt bữa ăn ngon và bổ .
- Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình .
- Các nhóm khác nhận xét .
- Cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng .
Hoạt động 2 : Thực hành : ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí .
- Dặn HS về nhà nói với bố mẹ những điều đã học và treo bảng này ở chỗ thuận tiện , dễ đọc .
4. Củng cố 
-Nêu lại các nội dung vừa thực hành .
5. Dặn dò : 
- Xem trước bài Nước có những tính chất gì ? 
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Làm việc cá nhân như hướng dẫn mục Thực hành SGK .
- Một số em trình bày sản phẩm của mình với cả lớp 
Ghi chuù :
CHÍNH TAÛ (TIEÁT 10 )
BAØI : OÂN TAÄP ( T2 )
I. Muïc tieâu:
 - Nghe viết đúng bài chúnh tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ / phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại .Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả .
 - Nắm được quy tắc viết tên riêng (Viết Nam và nước ngoài) bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết . 
 - Có ý thức viết đúng, viết đẹp Tiếng Việt .
II. Ñoà duøng daïy- hoïc :
	- Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép bằng cách xuống dòng, dùng dấu gạch ngang đầu dòng.
	- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2; 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 5 em .
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc :
1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cuõ : Thợ rèn .
- Nhận xét bài chính tả và phần luyện tập đã thực hiện tuần trước .
 3. Bài mới : Tiết 2 .
 a) Giới thiệu bài :
	Trong tiết ôn tập thứ hai , các em sẽ luyện nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một truyện ngắn kể về phẩm chất đáng quý của một cậu bé . Tiết học còn giúp các em ôn lại các quy tắc viết tên riêng .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết 
- Nhắc HS: Ghi tên bài thơ vào giữa dòng . Sau khi chấm xuống dòng , chữ đầu dòng nhớ viết hoa, có thể viết sát lề vở cho đủ chỗ .
- Đọc cho HS viết .
- Đọc toàn bài cho HS soát lại .
- Chấm, chữa bài .
- Nêu nhận xét .
Hoạt động lớp .
- Cả lớp theo dõi trong SGK .
- Đọc thầm lại bài văn, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày bài, các viết các lời thoại .
- Viết bài vào vở .
Hoạt động 2 : Dựa vào bài Chính tả , trả lời các câu hỏi .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc nội dung BT2 .
- Từng cặp trao đổi, trả lời các câu hỏi a , b , c , d .
- Cả lớp nhận xét, kết luận .
Hoạt động 3 : Dựa vào bài Chính tả, trả lời các câu hỏi.
- Nhắc HS:
+ Xem lại kiến  ... h ?
+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp .
Ghi chuù :
Thö ù saùu ngaøy 06 thaùng 11 naêm 2010
TAÄP LAØM VAÊN ( TIEÁT 20 )
 BAØI: KIEÅM TRA VIEÁT TIEÁT 8
 ( Theo đề thống nhất chung )
KHOA HOÏC ( TIEÁT 20 )
 BAØI: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. Muïc tieâu :
 - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không amù, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất.
 - Quan sát để phát hiện màu , mùi , vị của nước . Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định , chảy lan ra mọi phía , thấm qua một số vật và có thể hòa tan một số chất .Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống.
 - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. Ñoà duøng daïy- hoïc :
	- Hình vẽ trang 42 , 43 SGK .
	- Mỗi nhóm chuẩn bị :
	+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong , có thể nhìn rõ nước đựng ở trong .
	+ Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước 
	+ Một miếng vải , bông , giấy thấm , bọt biển , túi ni-lông .
	+ Một ít đường , muối , cát  và thìa .
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc :
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cuõ : On tập : Con người và sức khỏe (tt) .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Nước có những tính chất gì ?
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1:Phát hiện màu,mùi, vị của nước .
- Chỉ yêu cầu HS trao đổi trong nhóm ý 1 và 2 .
- Đi tới các nhóm giúp đỡ để HS sử dụng các giác quan của mình phát hiện ra cốc nào đựng sữa , đựng nước . Cụ thể là : nhìn – nếm – ngửi .
- Ghi các ý kiến ở bảng như sau :
- Kết luận : Qua quan sát , ta có thể nhận thấy nước trong suốt , không màu , không mùi , không vị .
- Lưu ý : Trong cuộc sống cần rất thận trọng . Nếu không biết chắc một chất nào đó có độc hay không , tuyệt đối không được ngửi và nhất là không được nếm .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi :
+ Cốc nào đựng nước , cốc nào đựng sữa ?
+ Làm thế nào để bạn biết điều đó ?
- Đại diện các nhóm lên trình bày những gì đã phát hiện .
Hoạt động 2 : Phát hiện hình dạng của nước .
- Hỏi : Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc , hình dạng của chúng có thay đổi không ?
- Kết luận : Ta có thể nói chai , cốc là những vật có hình dạng nhất định .
- Nêu vấn đề : Vậy nước có hình dạng nhất định không ? Muốn trả lời câu hỏi này , các nhóm hãy :
+ Thảo luận để đưa ra dự đoán về hình dạng của nước .
+ Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm mình .
+ Quan sát và rút ra kết luận về hình dạng của nước .
- Đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS và giúp đỡ .
- Kết luận : Nước không có hình dạng nhất định .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Các nhóm đem chai , lọ , cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong đã chuẩn bị đặt lên bàn .
- Mỗi nhóm tập trung quan sát một cái chai hoặc một cái cốc , đặt chai hoặc cốc đó ở các vị trí khác nhau .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên .
- Đại diện vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về hình dạng của nước .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào ?
- Kiểm tra vật liệu làm thí nghiệm của các nhóm .
- Yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm rồi thực hiện và nhận xét kết quả 
- Đi tới các nhóm theo dõi cách làm của HS và giúp đỡ .
- Ghi nhanh ở bảng báo cáo của các nhóm .
- Kết luận : Nước chảy từ cao xuống thấp , lan ra mọi phía .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên .
- Đại diện vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét .
- Nêu những ứng dụng thực tế liên quan đến tính chất này của nước như : lợp mái nhà , lát sân , đặt máng nước  tất cả đều làm dốc để nước chảy nhanh .
Hoạt động 4 : Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật 
- Kiểm tra các đồ dùng làm thí nghiệm của các nhóm .
- Kết luận : Nước thấm qua một số vật .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Tự bàn nhau cách làm thí nghiệm .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận .
- Liên hệ thực tế để kể tên một số vật khác cho nước thấm qua hoặc không cho nước thấm qua mà các em biết , đồng thời nêu ứng dụng của tính chất này :
+ Dùng các vật liệu không cho nước thấm qua để làm đồ dùng chứa nước , lợp nhà , làm áo mưa  
+ Dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục .
Hoạt động 5 : Phát hiện nước có thể hòa tan hoặc không thể hòa tan một số chất ..
- Kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm của các nhóm .
Kết luận : Nước có thể hòa tan một số chất .
 4. Củng cố : 
	- Cho HS đọc mục Bạn cần biết SGK để nhắc lại một số tính chất của nước .
 5. Dặn dò : 
	- Xem trước bài Ba thể của nước .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Làm thí nghiệm theo nhóm : Cho một ít đường , muối , cát vào 3 cốc nước khác nhau , khuấy đều lên . Nhận xét , rút ra kết luận .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận .
Ghi chuù :
TOAÙN ( TIEÁT 50 )
 BAØI: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Muïc tieâu :
 - Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân .
 - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán .
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập1, 2 .
II.Ñoà duøng daïy- hoïc :
	- Bảng phụ kẻ sẵn bảng phần b SGK .
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc : 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cuõ : Nhân với số có một chữ số .
- Sửa các bài tập về nhà .
 3. Bài mới : Tính chất giao hoán của phép nhân .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : So sánh giá trị hai biểu thức và viết kết quả vào ô trống .
- Gọi một số em đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả các phép tính :
 3 x 4 và 4 x 3 
 2 x 6 và 6 x 2 
 7 x 5 và 5 x 7
- Nhận xét các tích , nêu được sự bằng nhau của các kết quả từng cặp hai phép nhân có thừa số giống nhau :
 3 x 4 = 4 x 3
 2 x 6 = 6 x 2
 7 x 5 = 5 x 7
- Treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của : a , b , a x b và b x a .
- Ghi các kết quả vào các ô trống trong bảng phụ .
Hoạt động lớp .
- 3 em tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a , b .
- So sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp , rút ra nhận xét . Sau đó khái quát bằng biểu thức chữ :
 a x b = b x a 
- Nhận xét về vị trí các thừa số a và b trong hai phép nhân a x b và b x a nhằm rút ra nhận xét : đã đổi vị trí các thừa số a và b trong phép nhân nhưng kết quả không thay đổi .
- Khái quát bằng lời : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi .
Hoạt động 2 : Thực hành ..
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Bài 3 : 
+ Nói cho HS biết trong 6 biểu thức này có các biểu thức có giá trị bằng nhau , hãy tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau đó .
+ Phân tích để thấy cách làm thứ hai thuận tiện hơn .
Bài 4 : 
4. Củng cố : 
- Nêu lại các nội dung vừa học .
5. Dặn dò :
- Làm các bài tập tiết 50 sách BT .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại nhận xét : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Nêu yêu cầu bài toán . Ap dụng tính chất giao hoán vừa học để thực hiện các phép tính trên .
- Cách 1 : Tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh các kết quả để chỉ ra các biểu thức có giá trị bằng nhau .
- Cách 2 : Không cần tính , chỉ cộng nhẩm rồi so sánh các thừa số , vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả .
- Nếu chỉ xét a x ? = ? x a thì có thể viết vào ? một số bất kì .
- Nhưng a x ? = ? x a = a chỉ có số 1 là hợp lí .
- Tương tự : a x 0 = 0 x a = 0 
Ghi chuù :
 SINH HOAÏT TAÄP THEÅ
 TIEÁT :10
 I. Muïc tieâu:
HS töï nhaän xeùt tuaàn 10
Reøn kó naêng töï quaûn. 
Giaùo duïc tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
 II.Caùc hoaït ñoäng chuû yeáu:
1.Caùc toå tröôûng toång keát tình hình toå
2.GV toång keát ñaùnh giaù chung :
-Hoïc taäp: ................................................................................................................................................................................................................................................................
- Chuyeân caàn:
................................................................................................................................................................................................................................................................
-Neà neáp:
................................................................................................................................................................................................................................................................
-Veä sinh:
................................................................................................................................................................................................................................................................
-Tuyeân döông: 
................................................................................................................................................................................................................................................................
3.Coâng taùc tuaàn tôùi:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Toå tröôûng kí, duyeät
Nguyeãn Vaên Tuaán

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 10.doc