Giáo án dạy môn học Lớp 1 - Tuần 9

Giáo án dạy môn học Lớp 1 - Tuần 9

HỌC VẦN

UÔI -ƯƠI

I Mục tiêu:

 - Đọc được vần uôi, ươi , từ nải chuối, múi bưởi. Từ ngữ và bài ứng dụng trong bài.

 -Viết được vần uôi,ươi, từ nải chuối, múi bưởi.

 -Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa.

 -KNS: +KN tự nhận thức

 +KN lắng nghe tích cực

II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu,

 III Đồ dùng dạy - học:

 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.

 IV Các hoạt động dạy - học:

 1 .ổn định

 2. Bài cũ:

 + Viết bảng con: ui, ưi, cái túi, ngửi mùi.

 + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em

 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm.

 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài.

 

docx 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy môn học Lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUÇN 9
---------------------b&a-----------------------
Thứ hai, ngày tháng năm 2011
CHÀO CỜ
----b&a----
HỌC VẦN
UÔI -ƯƠI
I Mục tiêu: 
 - Đọc được vần uôi, ươi , từ nải chuối, múi bưởi. Từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. 
 -Viết được vần uôi,ươi, từ nải chuối, múi bưởi. 
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa. 
 -KNS: +KN tự nhận thức
 +KN lắng nghe tích cực
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu,
 III Đồ dùng dạy - học:
 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
 IV Các hoạt động dạy - học:
 1 .ổn định
 2. Bài cũ: 
 + Viết bảng con: ui, ưi, cái túi, ngửi mùi.
 + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em 
 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 * Hoạt động 1: Giới thiệu vần uôi, ươi.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
Cách tiến hành:
*Giới thiệu vần uôi.
Quan sát, giúp đỡ HS
-Giới thiệu và ghi bảng: uôi
-Gọi HS nêu cấu tạo vần uôi?
 Nhận xét
-Đánh vần: uô –i – uôi
-Đọc trơn: uôi
-Có vần uôi rồi muốn có tiếng chuối thêm âm gì? dấu gì? ở đâu?
-Đánh vần:ch – uôi – chuôi – sắc - chuối 
-Đọc trơn: chuối
-HD HS quan sát vật thật và hỏi các câu hỏi để rút ra từ nải chuối.
-Đọc lại toàn vần
+Giới thiệu vần ươi.
-Các bước tiến hành tương tự như vần uôi.
-Cho HS so sánh vần uôi với vần ươi?
 -Đọc lại toàn bài
*Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
Mục tiêu:HS nhận biết được vần uôi, ươi trong từ ứng dụng và đọc đúng các từ đó.Viết đúng uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
Cách tiến hành:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng và HD HS nhận biết vần uôi, ươi trong các từ ứng dụng rồi đọc các từ đó:
 tuổi thơ túi lưới
 buổi tối tươi cười 
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
-Đọc lại toàn bài
-Hướng dẫn HS viết: 
 Quan sát và giúp đỡ HS
 Tiết 2
*Hoạt động 3: Luyện đọc
Mục tiêu: Giúp HS đọc,viết thành thạo uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.Nhận biết được vần uôi, ươi và đọc được câu ứng dụng. 
Cách tiến hành:
+ Bước 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS luyện đọc trên bảng lớp
 -H/d HS quan sát tranh vẽ và nhận biết vần uôi, ươi trong câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
-Luyện đọc trong sgk
+Bước 2: Luyện viết
-HD học sinh viết uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi trong vở tập viết.
Quan sát , giúp đỡ học sinh
Thu chấm 1 số vở- nhận xét 
* Hoạt động 4: Luyện nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa.
Cách tiến hành:
-Đọc tên bài luyện nói: chuối, bưởi, vú sữa.
-HD HS quan sát tranh vẽ và luyện nói theo chủ đề “ chuối, bưởi, vú sữa” dựa vào các câu hỏi trong sgk.
Nhận xét – tuyên dương.
 HS ghép vào bảng cài: uôi
 đt
2 em nêu: vần uôi gồm có 2 âm, âm đôi uô đứng trước, âm i đứng sau 
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe và nhắc lại: cn - đt
 cn -đt
 cn-đt
ghép vào bảng cài: chuối 
 cn- đt
 cn – đt
Quan sát tranh và trả lời rồi đọc từ:nải chuối: cn-đt
cn-đt
+Giống: âm cuối i 
+Khác: âm đầu uô # ươ
 cn - đt
 quan sát và trả lời rồi đọc
 cn- đt
 lắng nghe
 cn - đt
Quan sát và lắng nghe
Viết vào bảng con : uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. 
cn-đt
quan sát tranh vẽ và trả lời rồi đọc
 cn-đt
 cn-đt
lắng nghe
Viết bài trong vở tập viết
Đổi vở kiểm tra bài nhau
cn - đt
Nghe và quan sát tranh vẽ rồi
trả lời 
nhận xét, bổ sung
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu : 
 Biết phép cộng với số 0.Thuộc bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học 
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,
II Đồ dùng dạy - học :
 + Bộ Thực hành – Vẽ Bài tập 4 trên bảng phụ 
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ :
+ Một số cộng với 0 thì kết quả thế nào ? 0 cộng với 1 số kết quả thế nào ?
+ Gọi 3 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào bảng con.
 H1 : 4 + 0 = H2 5 + 0 = H3 : 2 + 0 . 0 + 2 
 1 + 0 = 0 + 4 = 0  5 
 +Giáo viên nhận xét bài cũ – ghi điểm.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Thực hành 
Mục tiêu : Củng cố 1 số cộng với 0 , làm tính cộng với các số đã học . Nắn tính chất của phép cộng.
Cách tiến hành: 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt làm toán 
+Bài 1 : Tính 
-Gọi HS nêu kết quả
Nhận xét – ghi điểm. 
+Bài 2 : Tính 
- Cho học sinh nhận xét từng cặp tính để thấy được tính giao hoán trong phép cộng 
“ Trong phép cộng nếu đổi chỗ các số cộng thì kết quả không thay đổi” 
+Bài 3 : Điền dấu = vào chỗ chấm 
-Gọi HS lên bảng làm
-Quan sát, giúp đỡ HS yếu để nhắc nhở thêm.
Nhận xét – ghi điểm. 
*Hoạt động 2: Trò chơi 
Mục tiêu :Củng cố lại các bảng cộng phạm vi 5 số đầu .
Cách tiến hành:
-Tổ chức cho học sinh chơi hỏi đáp nhanh – Giáo viên hỏi trước : 3 + 1 = ? chỉ định 1 em trả lời. Học sinh trả lời xong sẽ hỏi tiếp. Vd : 2 + 3 = ? chỉ định 1 em khác trả lời. Nếu em nào trả lời nhanh, đúng tức là em đó thắng cuộc.
Nhận xét- tổng kết trò chơi. 
Lắng nghe
1 em đọc y/ c BT
cn lần lượt nêu kết quả từng bài
Nhận xét đúng, sai
1 em nêu y/ c BT
8 em lần lượt nêu kết quả trước lớp
Nhận xét đúng, sai
cn lần lượt nhận xét
lắng nghe
1 em nêu y/ c BT
3 em lên bảng làm
Cả lớp làm vào bảng con
Nhận xét đúng, sai
Lắng nghe
Cn lần lượt trả lời
Nhận xét đúng, sai
ĐẠO ĐỨC
Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 1).
I-Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs hiểu: Đ/v anh chị cần lễ phép, Đ/v em nhỏ cần biết nhường nhịn có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
2.Kĩ năng : Biết cư xử lễ phép với anh chị. Biết nhường nhịn em nhỏ.
3.Thái độ : Tỏ ra lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình cũng như ngoài 
xã hội.
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: - Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
 - 1 số bài hát, câu thơ, câu ca dao, các câu chuyện, tấm gương về chủ đề bài học
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Tiết trước em học bài đạo đức nào?
-Trẻ em có quyền gì? Bổn phận như thế nào?
-Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
TG
 Hoạt đông của GV
 Hoạt đông của HS
3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Giới thiệu trực tiếp bài.
3.2-Hoạt động2: 
+Mục tiêu: Hướng dẫn Hs quan sát tranh và nhận xét
 việc làm của các bạn nhỏ trong 2 tranh vẽ.
+Cách tiến hành: Gv giới thiệu tranh và hướng dẫn Hs cho lời nhận xét về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
Gv sửa bài: chốt lại nội dung từng tranh.
 .Tranh1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. 
 Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
 .Tranh 2:Hai chị em cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp 
 em mặt áo búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hoà 
 thuận.
+Kếùt luận: Anh chị em trong gia đình phải yêu thương và hoà thuận với nhau.
3.3-Hoạt động 3: 
 +Mục tiêu:thảo luận, phân tích tình huống BT2.
 +Cách tiến hành: 
 . Cho biết tranh BT2 vẽ gì?
 .Tranh1: Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
 .Tranh 2: Bạn Hùng đang có một chiếc ô tô đồ chơi
 nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi.
 .Gv hỏi:
 .Theo em bạn Lan ở tranh 1 và Hùng ở tranh2 có những
 cách giải quyết nào?
 à Lan nhận quà và giữ tất cả cho mình.
 à Lan chia cho em.
 à Lan nhường hết cho em.
 à Hùng cho em mượn đồ chơi
 à Gv chọn câu trả lời hay và chốt lại kết luận cho cả 
 lớp.
3.4-Hoạt động 4: 
 +Củng cố: 
 .Các em học được gì qua bài này?
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 +Dặn dò: Hôm sau học tiếp bài này.
 Về nhà chuẩn bị BT3. 
-Hs làm theo Y/c của Gv → nhận xét về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
- Hs đọc Y/c BT.
- Hs làm BTtheo sự h/dẫn của Gv.
-Trả lời các câu hỏi của Gv.
→Hs thảo luận theo nhóm trước khi trả lời.
→ Cử đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày tháng năm 2011
HỌC VẦN
AY – Â - ÂY
I Mục tiêu: 
 - Đọc được vần ay, â, ây , từ máy bay, nhảy dây. từ ngữ và bài ứng dụng trong bài. 
 -Viết được vần ay, â, ây, từ máy bay, nhảy dây. 
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe.
 -KNS: +Lắng nghe tích cực
 +Tư duy sáng tạo
II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, rèn luyện theo mẫu,
 III Đồ dùng dạy - học:
 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, b. cài, vở tập viết.
 IV Các hoạt động dạy - học:
 1 .ổn định
 2. Bài cũ: 
 + Viết bảng con: uôi,ươi, nải chuối, múi bưởi.
 + Đọc bài trên bảng và trong sgk: 6 em 
 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm. 
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 * Hoạt động 1: Giới thiệu vần ay, â, ây.
Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và đọc đúng vần ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.
Cách tiến hành:
*Giới thiệu vần ay.
Quan sát, giúp đỡ HS
-Giới thiệu và ghi bảng ay
-Gọi HS nêu cấu tạo vần ay?
 Nhận xét
-Đánh vần: a –y – ay
-Đọc trơn: ay
-Có vần ay rồi muốn có tiếng bay thêm âm gì? ở đâu?
-Đánh vần: b – ay – bay
- ...  viên hướng dẫn cách làm dựa trên công thức cộng trừ mà em đã học để điền dấu đúng 
+Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 
-giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu bài toán, rồi viết phép tính đúng vào ô dưới tranh 
 -Thu chấm 1 số vở – nhận xét.
-1 Học sinh nêu yêu cầu bài 
-3 em lên bảng làm bài
 -Nhận xét, bổ sung
HS nêu y/ c BT
cn lần lượt lên bảng làm bài
Nhận xét, bổ sung
-1 em đọc y/ c BT
-2 em lên bảng làm bài 
-Học sinh nhận xét, bổ sung
1 em đọc y/ c BT
Quan sát tranh vẽ và nêu: a) Nam có 2 quả bóng cho Lan 1 quả bóng. Hỏi Nam còn mấy quả bóng ?
b )Lúc đầu có 3 con ếch trên lá sen.Sau đó 2 con ếch nhảy xuống ao. Hỏi còn lại mấy con ếch ?
2 em lên bảng làm bài 
Cả lớp làm vào vở BT
Nhận xét, bổ sung
Đổi vở kiểm tra bài nhau
TN-XH
BÀI 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS biết kể những hoạt động mà em thích.
 2. Kỹ năng : Nói sự cần thiết phải nghỉ ngơi-giải trí. Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế
 3. Thái độ : Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:	Tranh minh hoạ cho bài học
 - HS:	SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Khởi động : Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Ăn uống hàng ngày)
 - Hằng ngày các con ăn những thức ăn gì? (HS nêu)
 - Nhận xét bài cũ
 3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Trò chơi “Hướng dẫn giao thông”
 Mục tiêu: HS nắm được một số lâït giao thông đơn giản
Cách tiến hành:
 - GV hướng dẫn cách chơi và làm mẫu
 - Khi quản hô “đèn xanh” người chơi sẽ phải đưa 2 tay ra phía trước và quay nhanh lần lượt tay trên-tay dưới theo chiều từ trong ra ngoài.
 - Khi quản trò hô đèn đỏ người chơi phải dừng tay.
 - Ai làm sai sẽ bị thua.
Hoạt động 2: Trò chơi
Mục tiêu: HS biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ.
Cách tiến hành:
Bước 1:Cho HS thảo luận nhóm đôi kể những trò chơi các em thường hay chơi mà có lợi cho sức khoẻ.
Bước 2: Mỗi 1 số em xung phong lên kể những trò chơi cuả nhóm mình
 - Em nào có thể cho cả lớp biết trò chơi của nhóm mình 
 - Những hoạt động các con vừa nêu có lợi hay có hại?
Kết luận: 
 - Chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ là: đá bóng, nhảy dây, đá cầu.
Hoạt động3:Làm việc với SGK 
Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho HS lấy SGK ra 
 - GV theo dõi HS trả lời.
 - GV kết luận: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể bị mệt mỏi lúc đó phải nghỉ ngơi cho lại sức.
Hoạt động 4: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày
Cách tiến hành
Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát SGK.
GV kết luận: Ngồi học và đi đứng đúng tư thế để tránh cong và vẹo cột sống.
Hoạt động cuối: Củng cố bài học: 
 - Vừa rồi các con học bài gì?
 - Nêu lại những hoạt động vui chơi có ích.
 -Dặn dò: Về nhà và lúc đi đứng hàng ngày phải đúng tư thế.
 - Chơi các trò chơi có ích.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nói với bạn tên các trò chơi mà các con hay chơi hằng ngày
- HS nêu lên
- HS nêu
- Làm việc với SGK
- HS quan sát trang 20 và 21. chỉ và nói tên toàn hình
- Hình 1 các bạn đang chơi: nhảy dây, đá cầu, nhảy lò cò, bơi
- Trang 21: tắm biển, học bài
- Giới thiệu dáng đi của 1 số bạn.
- Quan sát nhóm đôi.
- Quan sát tư thế đi đứng, ngồi
- Bạn áo vàng ngồi đúng
- Bạn đi đầu sai tư thế
 - HS nêu
Thứ sáu, ngày tháng năm 2011
TẬP VIẾT:
XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI,
I Mục tiêu: 
 - Viết đúng chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,Kiểu chữ thường,cở vừa theo vở tập viết 1,tập một .
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,
III.Đồ dùng dạy - học:
-GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 IV Các hoạt động dạy - học: 
 1.Ổn định.
 2.Bài cũ: 
 - Gọi 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con:
 nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê 
 GVnhận xét vở Tập viết
 -GVnhận xét bài cũ – ghi điểm.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết
Mục tiêu: HS nắm được chiều cao, kích thước, cỡ chữ của các con chữ.
Cách tiến hành: 
 -GV đưa chữ mẫu 
 -Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
-Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn chiều cao, kích thước, cỡ chữ của các con chữ
-Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
*Hoạt động2: Thực hành 
Mục tiêu: HS viết đúng mẫu chữ, giãn đúng khoảng cách và đưa bút đúng qui trình viết.
Cách tiến hành : 
 -Gọi HS nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
-GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
Lắng nghe
HS quan sát
Quan sát chữ trên bảng phụ và nêu độ cao của từng con chữ
Nhận xét, bổ sung
HS viết bảng con: xưa kia mùa dưa ngà voi, gà mái
1-2 em nêu yêu cầu bài viết
Quan sát
HS làm theo
Lắng nghe
HS viết vở bài trong vở tập viết
Lắng nghe
TẬP VIẾT:
 ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI,
I Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ Kiểu chữ thường ,cở vừa theo vở tập viết 1, tập một.
II Phương pháp: Trực quan, thực hành,
III Đồ dùng dạy - học:
-GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 IV Các hoạt động dạy - học: 
 1.Ổn định.
 2.Bài cũ.
 -Gọi 2 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con:
 xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái 
 -GV nhận xét vở Tập viết
 -GV nhận xét bài cũ- ghi điểm.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
 *Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết
Mục tiêu: Giúp HS nắm được chiều cao, kích thước, cỡ chữ của các con chữ.
Cách tiến hành :
-GV đưa chữ mẫu 
-Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
-GV vừa viết mẫu vừa gọi HS nêu độ cao của từng con chữ . 
-Hướng dẫn viết bảng con:
 -GV uốn nắn sửa sai cho HS
*Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết , viết đúng, nhanh, đẹp.
Cách tiến hành: 
 -Gọi HS nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
với nhau ở các con chữ.
-GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu, 
kém.
-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
nhà chấm)
 -Nhận xét kết quả bài chấm.
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
Lắng nghe
HS quan sát
Quan sát chữ trên bảng phụ và nêu độ cao của từng con chữ
Lắng nghe
HS viết bảng con: đồ chơi tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
Lắng nghe
HS viết vào vở tập viết
Lắng nghe
THỦ CÔNG
BÀI 5: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T2)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Biết cách xé, dán hình tán lá đơn giản.
2.Kĩ năng :Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng.
3.Thái độ :Ham thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Gv: +Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản.
 +Giấy thủ công, giấy trắng.
-Hs: Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn, vở thủ công.
III.Hoạt động dạy và học:
1.Khởi động (1’): Ổn định định tổ chức.
2.KTBC (2’) : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs.
 - Nhận xét.
3.Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôân lại lí thuyết 
Mục tiêu: Nắm được quy trình xé hình cây đơn giản.
Cách tiến hành:
Cho HS xem bài mẫu, hỏi để HS trả lời quy trình 
Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS đã trả lời.
Hoạt động 2: HS thực hành trên giấy màu
Mục tiêu: HS thực hành vẽ, xé và dán hình cây đơn giản.
Cách tiến hành:
1.Vẽ và xé hình vuông, tròn đếm ô và dùng bút chì nối các dấu để thành hình cây đơn giản.
2.Vẽ và xé dán hình cây đơn giản.
-Dùng bút chì vẽ hình tròn- Xé thành hình cây đơn giản.
 3. GV hướng dẫn thao tác dán hình
Nghỉ giữa tiết (5’)
Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm
Mục tiêu: Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm. 
Cách tiến hành : 
Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’)
Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình quả cam.
 Đánh giá sản phẩm: Hoàn thành và không hoàn thành
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị giấy màu để học bài : Xé, dán hình cây đơn giản.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát và trả lời.
Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu và dán vào vở thủ công.
- Các tổ trình bày sản phẩm của mình trên bảng lớp.
-Thu dọn vệ sinh. 
SINH HOẠT
SINH HOẠT 

Tài liệu đính kèm:

  • docxLop 1 tuan 9.docx