Tiết 4: Khoa học 5
Tiết 3: NAM HAY NỮ (Tiếp theo)
A.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ: sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
- HS nắm chắc bài, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
- Giáo dục HS có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới.
* KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.
- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
B. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK.
C. Hoạt động dạy - học:
Tuần 2 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016 Tiết 4: Khoa học 5 Tiết 3: NAM HAY NỮ (Tiếp theo) A.Mục tiêu: - Giúp HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ: sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - HS nắm chắc bài, không phân biệt bạn nam, bạn nữ. - Giáo dục HS có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới. * KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội. - Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân. B. Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK. C. Hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2' 30' 3' I.Mở bài 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. Nhận xét, tuyên dương. II . Giảng bài mới 1.Giới thiệu bài Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về những điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ 2.Các hoạt động: * Hoạt động 1 : Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam hay nữ. * Mục tiêu: HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: 1- Bạn có đồng ý với những câu dưới dây không? Tại sao? a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ. b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. 2- Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không? 3- Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối sử giữa học sinh nam và học sinh nữ không? Như vậy có hợp lí không? 4- Tại sao không nên phân biệt đối sử giữa nam và nữ? Bước 2: Từng nhóm báo cáo kết quả. đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.sau đó GV chốt ý. HĐ2: Báo cáo kết quả . -GV kết luận: - Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. * Bài học SGK (9) -Liên hệ thực tế. III. Kết luận - GV hệ thống nội dung bài: HS đọc mục “ Bạn cần biết” - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. 2 HS. Nghe 4 nhóm HS nghe và thảo luận Đại diện nhóm báo cáo HS nghe - Chú ý lắng nghe . 3-5 em đọc . HS đọc Nghe . Tiết 5 : Khoa học 4 BÀI 3 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo) A .Mục tiêu: Kể tên được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. B. Đồ dùng dạy-học: Hình trang 8,9 SGK Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy-học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 25p 5p I.Mở bài : 1.Ổn định lớp . 2. KTBC: Trao đổi chất ở người Gọi 3 hs lên bảng TLCH: - Thế nào là quá trình trao đổi chất? - Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ gì? - Vẽ lại sơ đồ quá trính trao đổi chất. - Nhận xét, đánh giá . II/ Giảng bài mới: -Giới thiệu bài: Con người, thực vật, động vật sống được là do quá trình trao đổi chất với môi trường. Vậy những cơ quan nào thực hiện quá trình đó và chúng có vai trò như thế nào? Bài hôm hôm nay sẽ giúp các em hiểu được điều đó. Hoạt động 1: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất. Hoạt động cả lớp + Các em hãy quan sát các hình SGK/8 để nói tên và chức năng của từng cơ quan. - Trong số những cơ quan vừa nêu thì cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài? Kết luận: Trong quá trình trao đổi chất, mỗi cơ quan đều có một chức năng. Để tìm hiểu rõ về chức năng của các cơ quan, các em thực hiện phiếu bài tập sau. Hoạt động 2: Sơ đồ quá trình trao đổi chất. - Các em hãy thảo luận nhóm 2 để hoàn thành bài tập sau - Phát phiếu học tập cho từng nhóm - Gọi đại diện nhóm lên dán bảng và trình bày. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Yêu cầu: Các em nhìn vào phiếu vừa hoàn thành để trả lời câu hỏi: + Quá trình trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện và thực hiện như thế nào? + Quá trình trao đổi thức ăn do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào? + Quá trình bày tiết do cơ quan nào thực hiện và nó diễn ra như thế nào? - Gọi hs khác nhận xét. Kết luận: Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là: + Trao đổi khí: Do cơ quan hô hấp thực hiện, lấy ô-xi thải ra khí các-bô-níc + Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêu hóa thực hiện, lấy vào nước, thức ăn ,thải ra chất cặn bã + Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nước tiểu (thải ra nước tiểu) và da (thải ra mồ hôi) thực hiện. Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người. - Y/c hs quan sát sơ đồ/9 SGK và tìm từ điền vào chỗ chấm, sau đó các em làm việc nhóm cặp để kiểm tra bài của nhau và hỏi nhau về mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình trao đổi chất. - Gọi 3 cặp hs lên hỏi và trả lời trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sun - Tuyên dương nhóm thực hiện tốt. - Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? Kết luận: Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều tham gia vào quá trình trao đổi chất. Mỗi cơ quan có 1 nhiệm vụ riêng nhưng chúng đều phối hợp với nhau để thực hiện quá trình trao đổi chất. Đặc biệt cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ rất quan trọng là tạo năng lượng cho cơ thể. Vì thế nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động thì ta sẽ chết. Và điều này đã được tóm tắt trong phần bạn cần biết SGK/9. – Gọi 2 hs đọc. III. Kết luận : - Nhờ đâu mà cơ thể ta khỏe mạnh? - Ngoài ra chúng ta cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và tập thể dục để giúp cho cơ thể khỏe mạnh. - Nhận xét tiết học. -Nhận xét. -Lắng nghe . - Con người, thực vật, động vật sống được là nhờ quá trình trao đổi chất. - HS lắng nghe - HS lần lượt lên bảng chỉ vào hình và nói: + Hình 1 vẽ cơ quan tiêu hóa. Nó có chức năng trao đổi thức ăn. + Hình 2: Vẽ cơ quan hô hấp. Nó có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí. + Hình 3: Vẽ cơ quan tuần hoàn. Nó có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến tất cả các cơ quan của cơ thể. + Hình 4: vẽ cơ quan bài tiết. Nó có chức năng thải nước tiểu từ cơ thể ra môi trường ngoài. - Hô hấp, tiêu hóa, bài tiết - Lắng nghe - Nhận phiếu học tập -HS thảo luận theo nội dung phiếu bài tập. - Đại diện nhóm lên dán và trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HS nhìn vào phiếu + Do cơ quan hô hấp thực hiện, cơ quan này lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc + Do cơ quan tiêu hóa thực hiện, cơ quan này lấy vào nước và các thức ăn sau đó thải ra phân. + Do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện , nó lấy vào nước và thải ra nước tiểu, mồ hôi. -HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. - HS quan sát và hoàn thành sơ đồ, trao đổi vở với bạn bên cạnh để kiểm tra. Sau đó 1 hs hỏi, 1 hs trả lời và ngược lại. + HS 1: cơ quan tiêu hóa có vai trò gì? + HS 2: trả lời + HS 2: Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì? + HS 1 : trả lới + HS 1: Cơ quan tuần hoàn có vai trò gì? + HS 2: trả lời + HS 2: Cơ quan bài tiết có nhiệm vụ gì? + HS 1: trả lời + HS 1: Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì? + HS 2: Lấy ô-xi và các chất dinh dưỡng đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể. - Thì quá trình trao đổi chất không diễn ra và con người không lấy được thức ăn, nước uống, khi đó con người sẽ chết. lắng nghe và ghi nhớ - 2 hs đọc. - Nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khỏe mạnh. - lắng nghe, ghi nhớ Buổi chiều Tiết 1 : NTĐ3 NTĐ5 M«n: Tªn bµi: A. Môc tiªu: B. §å dïng Tù nhiªn x· héi: VÖ sinh h« hÊp - Nªu ®îc nh÷ng viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ó gi÷ vÖ sinh c¬ quan h« hÊp. - GDHS Gi÷ s¹ch mòi, häng. - C¸c h×nh trong SGK Khoa häc: Nam hay n÷ ( tt ) NhËn ra sù cÇn thiÕt ph¶I thay ®æi mét sè quan ®iÓm cña x· héi vÒ nam vµ n÷ -T«n träng c¸c b¹n cïng giíi vµ kh¸c giíi,kh«ng ph©n biÖt nam n÷. H×nh trang 6,7 SGK C. H§DH: Ho¹t ®éng cña GV - HS Ho¹t ®éng cña GV - HS - GV: Giíi thiÖu bµi HD häc sinh th¶o luËn vµ quan s¸t tranh 1,2,3 trong SGK Hs :Thảo luận và TLCH ?B¹n cã ®ång t×nh víi nh÷ng c©u díi ®©y kh«ng?H·y gi¶i thÝch t¹i sao? a.C«ng viÖc néi trî lµ cña phô n÷ b.§µn «ng lµ ngêi kiÕm tiÒn nu«I c¶ gia ®×nh c.Con g¸i nªn häc n÷ c«ng gia ch¸nh con trai nªn häc kÜ thuËt -Ph¸t biÓu ý kiÕn - HS: Th¶o luËn, quan s¸t tranh tr¶ lêi c©u hái trong nhãm. Gv:Y/c hs th¶o luËn tr×nh bµy -Tai sao kh«ng nªn ph©n biÖt ®èi xö gi÷a nam vµ n÷? - GV: Yªu cÇu ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi, GV nhËn xÐt kÕt luËn Hs :Nêu kÕt luËn:Quan niÖm x· héi vÒ nam vµ n÷ cã thÓ thay ®æi.Mçi häc sinh ®Òu cã thÓ gãp phÇn t¹o nªn sù thay ®æi nµy b»ng c¸ch thay ®æi suy nghÜ vµ thÓ hiÖn ngay trong gia ®×nh,líp häc - HS: Th¶o luËn theo cÆp, kÓ ra ®îc nh÷ng viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm trong viÖc gi÷ vÖ sinh c¬ quan h« hÊp Gv :Y/c 1, 2 em đäc ghi nhí - GV: Yªu cÇu vµi HS nªu nh÷ng viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm...GV nhËn xÐt. Hs: NhËn xÐt. HS : Nªu tríc líp Gv : Nêu ghi nhí vÒ nh÷ng ®iÒu ®· häc - NhËn xÐt giê häc HD häc ë nhµ Tiết 2 : Khoa học 4 ( K. Slưn ) Đã soạn gộp Tiết 3 : Đạo đức 4 ( K. Slưn ) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. ( Tiết 2 ) I/ Mục tiêu: - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập . - Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập . * GDKNS -Kỹ năng tự nhận thức -Kỹ năng bình luận, phê phán -Kỹ năng làm chủ bản thân II/ Chuẩn bị: - Các mẫu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập . III/ Hoạt động trên lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới Giới thiệu bài HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống Bài tập 3/tr4: Cho Hs nêu các cách giải quyết trong các tình huống đó. Tổ chức cho cả lớp trao đổi,chất vấn Gv theo dõi nhận xét, kết luận từng tình huống . HĐ2: Giúp HS trình bày tư liệu đã sưu tầm được Gv lần lượt cho Hs trình bà ... ì nhiệt độ của cơ thể. -Lắng nghe. HS đọc. - HS làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét. - HS lắng nghe -Nêu ý kiến của mình. -Lắng nghe . Tiết 3 : Khoa học 5 Bài 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? A. Mục tiêu: - Nhận biết cơ thể của một con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. B/ Đồ dùng dạy học Hình 10, 11 SGK C. Hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 30' 3' I. Mở bài 1.Kiểm tra bài cũ - Có nên phân biệt nam hay nữ trong XH hay không vì sao? - Trong gia đình em đã có sự bình đẳng nam hay nữ chưa? nêu ví dụ. II. Giảng bài mới 1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em học tiếp bài cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào Hoạt động 1. Giảng giải: * MT: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi. bào thai. * Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi cho HS làm trắc nghiệm. - GV kết luận. Hoạt động 2. Làm việc với SGK. MT: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự PT của thai nhi. GV KL: Hợp tử phát triển thành phôi rồi tạo thành bào thai . Đến tuần thứ 12 thai đó cú đầy đủ các cơ quan của cơ thể người Bài học :SGK (11) - HS quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK tìm xem hình nào ứng với chú thích vừa đọc. III .Kết luận - Cho HS đọc bài SGK - Liên hệ giáo dục biết yêu thương kính trọng cha mẹ người thân. - Nhận xét tiết học -Dặn dặn HS chuẩn bị. - 2 em trả lời Nghe - HS chý ý lắng nghe và làm bài tập trắc nghiệm ra giấy. - trình bày kết quả. lớp nhận xét. 1.Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người a.Cơ quan hô hấp. b. Cơ quan ở người c. Cơ quan tuần hoàn. d. Cơ quan sinh dục. 2. Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? a. Tạo ra tinh trùng. b. Tạo ra trứng. - Nghe . - HS làm việc cá nhân. - HS quan sát hình 1b,c, đọc chú thích, tìm chú thích phù hợp với hình nào. Nghe - HS trình bày, HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK. - Thực hiện . -HS đọc lại phần bạn cần biết trong SGK. Tiết 4 : Kĩ thuật 5 BÀI 1 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tiết theo) I. Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. khuy đính tương đối chắc chắn. - Học sinh khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu, khuy đính chắc chắn. II. Đồ dùng dạy học : í Giáo viên: Mẫu đính khuy hai lỗ. Chỉ phen và vải sợi: 2 đến 3 chiếc khuy 2 lỗ. í Học sinh: Vải kích thước 20 x 30cm. Chỉ khâu. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (Ổn định tổ chức) 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh 3. Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài Chuẩn bị: đính khuy 2 lỗ Hoạt động 3: Học sinh thực hành. Mục tiêu: Học sinh biết cách thực hành đính khuy 2 lỗ. Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ. - Gv kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1. - Vạch dấu các điểm đính khuy và các đồ dùng khác. Gv yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm. Giáo viên quan sát và uốn nắn học sinh thực hiện đúng các bước, hướng dẫn các em còn lúng túng và làm cho thành thạo. 4. Kêt luận : - Về nhà tập làm tự đính khuy 2 lỗ. Chuẩn bị: Bài sau thêu dấu nhân - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trình bày Lớp nhân xét. 1 em nhắc lại. Mỗi học sinh đính 2 khuy thời gian 30 phút. - Các em thực hành cách đính khuy lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải. - Xuống kim qua lỗ khuy thứ 2 và lớp vải dưới lỗ khuy, sau đó len kim qua 2 lượt vải ở sát chân khuy nhưng không qua lỗ khuy. - Kết thúc đính khuy. Xuống kim, lột vải và kéo chỉ ra mặt trái, luồn kim qua mũi khâu và thắt nút chỉ. Buổi chiều Tiết 2 : Thể dục 5 BÀI 4: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ Kết bạn” A. Mục tiêu: -Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. -Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Trò chơi “Kết bạn”.Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. B. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ. Chuẩn bị 1 còi. C. Hoạt động dạy - học: Nội dung Định lượng Phương pháp I. Phần mở đầu: Nhận lớp - Phổ biến nội dung bài học . - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2. II. Phần cơ bản: - Ôn và nâng cao kỹ thuật của ĐHĐN: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm – nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Trò chơi “Kết bạn” III. Phần kết thúc: - Thả lỏng - GV nhận xét lớp và cùng hs hệ thống lại bài vừa học - Xuống lớp 5’ 25’ 5’ - GV tập hợp lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV nêu nội dung tập luyện. - GV bắt nhịp bài hát cho các em hát những bài mà các em thích. - 2 lần đầu , GV cho lớp trưởng điều khiển lớp tập, còn GV sẽ quan sát, nhận xét sửa chữa động tác sai cho hs. - Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng mỗi tổ điều khiển thực hiện 2-3 lần. GV quan sát từng tổ rồi nhận xét, sửa chữa động tác sai cho hs. - Tập hợp lớp lại rồi cho các tổ lần lượt lên thực hiện. GV cùng những tổ còn lại ngồi quan sát, nhận xét từng tổ. Sau đó biểu dương những tổ nào thực hiện tốt. - Cuối cùng GV tập hợp lớp lại và hô cho các em thực hiện thêm 1 lần nữa để các em tự củng cố động tác của mình tốt hơn. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV tập hợp hs theo đội hình trò chơi, rồi nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi cho HS nắm. Sau đó, GV cho lớp trưởng hoặc 1 hs ra làm trọng tài điều khiển trò chơi. Trong khi chơi sẽ có thưởng – phạt. Cuối trò chơi, GV nhận xét cách chơi của học sinh có thực hiện tốt không, đúng luật không. - Cho cả lớp đi bộ theo vòng tròn thả lỏng, đứng lại cúi người hít thở sâu và ngồi rung đùi. - Gv hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe” x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiết 3 : Thể dục 4 Bài 4: ĐỘNG TÁC QUAY SAU - TRÒ CHƠI “Nhảy đúng, nhảy nhanh” A. Mục tiêu -Biết cách dàn hang, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh. -Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp. -Trò chơi “ Thi xếp hàng nhanh ”. Biết được cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi theo yêu cầu của GV. B.Chuẩn bị - Sân trường sạch sẽ. Chuẩn bị 1 còi và kẽ sân chơi để tổ chức trò chơi. C. Hoạt động dạy học Nội dung Định lượng Phương pháp I.Phần mở đầu: GV nhận lớp - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, đồng thời GV chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện củahs . - Trò chơi “Diệt các con vật có hại” II. Phần cơ bản : - Củng cố và nâng cao kỹ thuật của ĐHĐN: quay phải, quay trái, đi đều. 1.Học kỹ thuật động tác quay sau theo 2 bước: + Bước 1: lấy gót chân phải và nửa trước bàn chân trái làm trụ, quay người qua bên phải - ra sau. + Bước 2: thu chân trái về sát chân phải thành tư thế đứng nghiêm. * Chú ý: nhắc hs khi làm động tác quay thì phải giữ thăng bằng, 2 tay ép sát thân, không được vung tay. 2. Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” III. Phần kết thúc: - Cho hs làm động tác thả lỏng - GV cùng hs hệ thống lại bài vừa học và nhận xét, đánh giá buổi học - Xuống lớp 5’ 25’ 5’ - Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo sĩ số lớp cho GV. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Nghe phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Chơi trò chơi - GV điều khiển lớp tập 1-2 lần, sau đó có nhận xét sửa chữa những lỗi sai của hs, sau đó cho các tổ lần lượt lên thực hiện khoảng 1-2 lần. GV cùng những tổ còn lại ngồi quan sát, nhận xét, đánh giá từng tổ, biểu dương những tổ nào thực hiện tốt. - GV làm mẫu động tác 2 lần: lần 1 làm chậm, lần 2 vừa làm mẫu, vừa giảng giải động tác. Sau đó cho 4 hs lên làm thử, GV nhận xét, sửa chữa sai sót cho hs. Cuối cùng cho cả lớp cùng tập phối hợp cả 2 bước trên theo nhịp hô chậm rồi đến nhịp hô bình thường của GV. - Chia tổ ra tự tập luyện, GV quan sát, sửa sai cho hs. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV nêu tên trò chơi rồi giải thích cách chơi và luật chơi cho hs nắm. Sau đó cho 1 tổ lên làm mẫu rồi cho cả lớp chơi thử 1 lần , cuối cùng cho các em chơi chính thức có phân thắng thua. GV làm trọng tài, quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. x x x x x x x x x x x x x x x x - Hít thở sâu, rung đùi, thả lỏng tay, chân - Gv hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe” x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016 Buổi sáng Tiết 1 : Khoa học 4 ( K. Slưn ) Đã soạn gộp Tiết 2 : NTĐ3 NTĐ5 M«n: Tªn bµi: A. Môc tiªu: B. §å dïng : Luyện tù nhiªn & x· héi : Phßng bÖnh về ®êng h« hÊp - KÓ ®îc tªn mét sè bÖnh ®êng h« hÊp thêng gÆp ë c¬ quan h« hÊp nh viªm mòi, viªm hong, viªm phÕ qu¶n,viªm phæi. - BiÕt c¸ch gi÷ Êm c¬ thÓ,gi÷ vÖ sinh mòi, miÖng. - GDHS Cã ý thøc phßng bÖnh ®êng h« hÊp. - C¸c h×nh trong SGK Khoa häc: C¬ thÓ chóng ta ®îc h×nh thµnh nh thÕ nµo? -BiÕt c¬ thÓ chóng ta ®îc h×nh thµnh tê sù kÕt hîp gi÷a tinh trïng cña bè vµ trøng cña mÑ. H×nh trang 10,11 SGK C. H§DH: Ho¹t ®éng cña GV - HS Ho¹t ®éng cña GV - HS - Gv : Y/c th¶o luËn kÓ tªn mét sè bÖnh ®êng h« hÊp HS:Th¶o luËn -C¬ quan nµo trong c¬ thÓ quyÕt ®Þnh giíi tÝnh cña mçi ngêi? -C¬ quan sinh dôc nam cã kh¶ n¨ng g×? -C¬ quan sinh dôc n÷ cã kh¶ n¨ng g×? -§¹i diÖn tr×nh bµy - Hs : ®¹i diÖn nhãm tr¶ lêi vµ nhËn xÐt, híng dÉn HS quan s¸t c¸c h×nh trong SGK GV:NhËn xÐt, kÕt luËn - C¬ thÓ ngêi ®îc h×nh thµnh tõ mét tÕ bµo trøng cña mÑ kÕt hîp víi tinh trïng cña bè qu¸ tr×nh ®ã ®îc gäi lµ sù thô tinh -C¬ quan sinh dôc -C¬ quan sinh dôc nam cã kh¶ n¨ng t¹o ra tinh trïng -C¬ quan sinh dôc n÷ t¹o trøng Gv : Quan s¸t nhËn xÐt c¸c h×nh trong SGK. -Chốt lại nội dung các hình. HS:Trøng ®· ®îc thô tinh ®îc gäi lµ hîp tö -Hîp tö ph¸t triÓn thµnh ph«I råi thµnh bµo thai sau 9 th¸ng em bÐ ®îc ra ®êi - Hs : ®¹i diÖn lªn b¶ng tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. GV:yªu cÇu häc sinh quan s¸t h×nh 1a,b,c t×m xem mçi chó thÝch thÝch hîp víi h×nh nµo? - Gv: Cho hs ch¬i trß ch¬i : §ãng vai B¸c sÜ vµ bÖnh nh©n HS:Quan s¸t h×nh 2,3,4,5 trang11 SGK tr×nh bµy Hs : Nhận xét . -Thùc hiÖn l¹i GV:NhËn xÐt Cho HS Nh¾c l¹i ND - GV nhËn xÐt giê häc.
Tài liệu đính kèm: