ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I-MỤC TIU
- Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập.
-Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập
-GD lòng ham học môn Tiếng Việt.
II-CHUẨN BỊ
-GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
3.Bài mới :
Lịch báo giảng TUẦN: 1 Thứ / Ngày Mơn Tên bài dạy ĐDDH Hai 9/8 Sáng SHĐT Đạo đức Học vần(TĐ) Học vần(TĐ) Em là học sinh lớp Một ( Tiết 1 ) Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức x x x Chiều Luyện tốn Luyện viết Luyện đọc Luyện đọc Hướng dẫn các em cách sử dụng SGK Hướng dẫn thực hành tư thế ngồi học , cách giơ tay , xin phép đi ngồi x x Ba 10/8 Sáng Học vần(CT) Học vần (TV) Tốn Thủ cơng Các nét cơ bản Các nét cơ bản Tiết học đầu tiên Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ cơng x x x Chiều Thể dục Luyện viết Luyện tốn Luyện viết các nét cơ bản Hướng dẫn cách sắp xếp bộ đồ dùng học tốn x x Tư 11/8 Tốn Mĩ thuật Học vần (TĐ) Học vần (TĐ) Nhiều hơn, ít hơn Bài : Âm e Bài : Âm e ( tiết 2 ) x x Năm 12/8 Sáng Tốn Âm nhạc Học vần (TĐ) Học vần (TV) Bài : Hình vuơng, hình trịn Bài : Âm b Bài : Âm b ( tiết 2 ) x x Chiều Tập viết (KC) HDLT TN - XH Tơ các nét cơ bản Luyện đọc âm b Cơ thể chúng ta x Sáu 13/8 Sáng Học vần (TĐ) Học vần (TV) Tốn SHL Bài : Dấu sắc / Bài : Dấu sắc / ( tiết 2 ) Bài : Hình tam giác x x Thứ hai ngày 9 tháng 8 năm 2010 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I-MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập. -Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập -GD lòng ham học môn Tiếng Việt. II-CHUẨN BỊ -GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Tiết 1: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 2.Hoạt động 2 : Giới thiệu SGK, bảng , vở, phấn. -GV hướng dẫn HS mở SGK, cách giơ bảng.. Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : Oån định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu:Luyện HS các kĩ năng cơ bản +Cách tiến hành : - HS thực hành theo hướng dẫn của GV 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò -Tuyên dương những học sinh học tập tốt. -Nhận xét giờ học. -Mở SGK, cách sử dụng bảng con và bảng cài,.. - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐẠO ĐỨC Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: _ Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. _ Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. _ Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. HS khá , giỏi _ Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt. _ Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở bài tập Đạo đức 1. - Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em -Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em như: “ Trường em ” (Nhạc và lời Phạm Đức Lộc), “ Đi học ” (Nhạc : Bùi Đình Thảo , lời: Bùi Đình Thảo – Minh Chính), “ Em yêu trường em ” (Nhạc và lời: Hoàng Vân), “ Đi đến trường ” (Nhạc : Bằng Đức, lời : Theo sách Học vần lớp 1 cũ). III. HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH * Hoạt động 1: “ Vòng tròn giới thiệu tên bài học ” - Mục đích: Giúp HS biết giới thiệu, tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp; biết trẻ em có quyền có họ tên. -Cách chơi: GV phổ biến HS đứùng thành vòng tròn (mỗi vòng tròn khoảng 6 – 10 em) và điểm danh từ 1 đến hết. Đầu tiên, em thứ nhất giới thiệu tên mình. Sau đó, em thứ hai giới thiệu tên mình. Cứ như vậy cho đến khi tất cả mọi người trong vòng tròn đều được giới thiệu tên. - Thảo luận: +Trò chơi giúp em điều gì? +Em có thấy sung sướng, tự hào khi tự giới thiệu tên với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không? Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. * Hoạt động 2: HS tự giới thiệu về sở thích của mình -GV nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu với bạn bè bên cạnh những điều em thích (Có thể bằng lời hoặc bằng tranh vẽ). -GV mời một số HS tự giới thiệu trước lớp. - Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống như em không? Kết luận Mỗi người điều cĩ những điều mình thích và khơng thích . Những điếu đĩ cĩ thể giống hoặc khác nhau giữa ngưịi này và người khác. Chúng ta cần phải tơn trọngằnhngx sở thích riêng của người khác , bạn khác. * Hoạt động 3: HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (Bài tập 3 ) . - GV nêu yêu cầu: Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em. + Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? + Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em như thế nào? + Em có thấy vui khi đã là HS lớp Một không? Em có thích trường, lớp mới của mình không? + Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp Một? -GV mời một vài HS kể trước lớp. - GV kết luận: + Vào lớp Một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, cô giáo, thầy giáo mới, em sẽ học được nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết và làm toán nữa. + Được đi hoặc là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. + Em rất vui và tự hào vì mình là HS lớp Một. + Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan Kết thúc tiết học: Cho cả lớp hát bài hát “Trường em” - HS tự giới thiệu họ và tên mình cho các bạn trong lớp biết. -HS bàn bạc trao đổi và trả lời. - HS tự giới thiệu trong nhóm hai người. - HS tự giới thiệu những điều em thích - HS tự giới thiệu. - HS trả lời có hoặc không. - HS kể trong nhóm nhỏ (2 - 4 em). -Vài HS khá, giỏi - Hát theo GV -Bài tập 1. -Bài tập 2. -Bài tập 3 RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Chiều LUYỆN ĐỌC I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Nhận biết lại các con chữ cái các em được nắm ở mẫu giáo - Đọc lại các chữ cái mà các em nhận biết được II- CHUẨN BỊ GV : Bảng chữ cái , chữ số III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Đọc lại bảng chữ cái - Cho các em xung phong lên chỉ bảng đọc - Nhận xét , tuyên dương c- Đọc bảng chữ số - Cho các em xung phong đọc - Nhận xét , tuyên dương 3- củng cố - dặn dị Nhận xét chung - Nhiều em đọc Bảng chữ cái Bảng chữ số RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ LUYỆN VIẾT + LUYỆN ĐỌC I-MỤC TIÊU: Tiếp tục giúp các em : - Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập. -Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập -GD lòng ham học môn Tiếng Việt. II-CHUẨN BỊ -GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con. III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Khởi động : 2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Tiết 1: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : 2.Hoạt động 2 : Giới thiệu SGK, bảng , vở, phấn. -GV hướng dẫn HS mở SGK, cách giơ bảng.. LƯU Ý : Tiếp tục giúp các em cịn lúng túng , nhúc nhác nắm được cách giở SGK Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động : Oån định tổ chức 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu:Luyện HS các kĩ năng cơ bản +Cách tiến hành : - HS thực hành theo hướng dẫn của GV - Tiếp tục cho các em thực hành ngồi đúng tư thế , Cách giơ tay khi phát biểu , cách xin phép khi đi ngồi 3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò -Tuyên dương những học sinh học tập tốt. -Nhận xét giờ học. -Mở SGK, cách sử dụng bảng con và bảng cài,.. - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 10 tháng 8 năm 2009 TOÁN ( TIẾT 1 ) TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I.MỤC TIÊU: Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Sách Toán 1 _ Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1.Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1: - Cho HS xem sách Toán 1 - Hướng dẫn HS mở sách đến trang “Tiết học đầu tiên” - GV giới thiệu về sách Toán: + Từ bìa 1 đến “tiết học đầu tiên” + Sau “tiết học đầu tiên”, mỗ ... ở bài tập - Hướng dẫn học sinh : GV đọc tiếng mẫu , xem tranh vẽ gì để nối cho thích hợp - Học sinh làm - Chấm một số vở , nhận xét 3- Củng cố - dặn dị - Cho các em đọc lại : b , be - Nhận xét , tuyên dương - 6 -7 học sinh yếu đọc - Đọc cá nhân , đồng thanh - Cả lớp viết vào bảng con - Học sinh quan sát tranh VBT - HS nối vào vở bài tập - Đọc cá nhân , đồng thanh Bảng con VBT RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 14 tháng 8 năm 2009 HỌC ÂM Bài 3: DẤU SẮC / I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS nhận biết được dấu và thanh sắc (/) - Đọc được : bé - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. KK học sinh khá, giỏi : - Biết được dấu và thanh sắc (/) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Bảng có kẻ ô li - Các vật tựa như hình dấu sắc - Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế - Tranh minh hoạ phần luyện nói: một số sinh hoạt của bé ở nhà và ở trường - Sách Tiếng Việt1,vở tập viết 1, tập 1 - Bộ chữ cái Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CẢU GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH * Kiểm tra bài cũ: - Đọc: + GV chuẩn bị tranh - Viết: GV đọc cho HS viết 1.Giới thiệu bài: - GV nêu câu hỏi: + Các tranh này vẽ ai? + Tranh vẽ cái gì? Giải thích: Bé, cá, (lá) chuối, chó, khế là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu là thanh sắc. GV chỉ dấu sắc (/) trong bài và cho HS phát âm các tiếng có thanh sắc. - GV nói: Tên của dấu này là dấu sắc 2.Dạy chữ ghi âm: - GV viết trên bảng dấu và nói: Đây là dấu sắc + GV phát âm: dấu sắc a) Nhận diện chữ: - GV viết (tô) lại dấu đã viết sẵn trên bảng và nói: + Dấu sắc là một nét sổ nghiêng phải. - GV đưa ra các hình, mẫu vật hoặc dấu sắc trong bộ chữ cái để HS có ấn tượng nhớ lâu. - GV hỏi: + Dấu sắc giống cái gì? b) Ghép chữ và phát âm: - Bài trước chúng ta học âm e, b và tiếng be. Khi thêm dấu sắc vào be, ta được tiếng bé. - GV viết bảng chữ bé và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bé trong SGK / be bé -GV hỏi: Vị trí của dấu sắc trong bé như thế nào? - GV phát âm mẫu: bé GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con: * Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học: (đứng riêng) -GV viết mẫu trên bảng lớp dấu sắc theo khung ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình -GV nhận xét chữ HS vừa viết và lưu ý điểm đầu tiên đặt bút và chiều đi xuống của dấu sắc (qua nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con) * Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học (trong kết hợp) - GV hướng dẫn viết: bé - GV nhận xét và chữa lỗi TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - GV sửa phát âm b) Luyện viết: - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: Chủ đề: Bé nói về các sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường. -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Quan sát tranh, các em thấy những gì? + Các bức tranh có gì giống nhau và khác nhau? + Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - GV phát triển chủ đề luyện nói: + Em và các bạn em ngoài các hoạt động kể trên còn những hoạt động khác nào nữa? + Ngoài giờ học tập em thích làm gì nhất? + Em đọc lại tên của bài này (bé) 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học - Đọc tiếng: be - 2-3 HS lên bảng chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà - Chữ b - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Cho HS (cá nhân, đồng thanh): dấu sắc + HS phát âm. +HS thảo luậïn và trả lời - HS thực hành ghép tiếng bé - Dấu sắc được đặt bên trên con chữ e -HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân. -HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư thế. -HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ trên bảng con -HS viết vào bảng con: dấu / - HS viết vào bảng con: bé Lưu ý: Vị trí đặt dấu thanh ở trên chữ e -HS lần lượt phát âm tiếng bé Lưu ý: HS vừa nhìn chữ vừa phát âm -HS tập tô chữ be, bé. -HS quan sát vàtrả lời +Giống: đều có các bạn +Khác: các hoạt động: học, nhảy dây, đi học, tưới rau. - HS tích cực phát biểu +Cho HS theo dõi và đọc theo. + HS tìm chữ vừa học trong SGK, - Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. + Xem trước bài 4 -Tranh phần luyện nói -Bảng con -Tranh bé, cá, (lá) chuối, chó, khế -Mẫu dấu sắc -Bảng lớp -Vở tập viết 1 -Tranh minh hoạ phần luyện nói RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN TIẾT 4: HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số hình tam giác bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa ) có kích thước màu sắc khác nhau - Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1. Giới thiệu hình tam giác: -GV giơ lần lượt từng tấm bìa hình tam giác cho HS xem, mỗi lần giơ đều nói: + Đây là hình tam giác - GV có thể giới thiệu: - Cho HS thực hành nhân diện hình tam giác. - Cho HS mở SGK phần bài học, GV nêu yêu cầu: Nêu tên những vật có hình tam giác? 2.Thực hành xếp hình: - GV hướng dẫn: + Dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc khác nhau để xếp thành các hình 3.Trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình - GV gắn lên bảng các hình đã học: (5 hình tam giác, 5 hình vuông, 5 hình tròn) - Gọi 3 HS lên bảng, nêu yêu cầu: + Em A chọn hình tam giác. + Em B chọn hình tròn + Em C chọn hình vuông Sau mỗi trò chơi nên nhận xét và động viên các em tham gia trò chơi 4.Hoạt động nối tiếp: -Yêu cầu: HS nêu tên các vật có hình tam giác 5.Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Quan sát và nhắc lại: +Hình tam giác. + Cho HS chọn trong 1 nhóm có các hình vuông, hình tròn, hình tam giác ra các hình vuông (để riêng), hình tròn (để riêng), những hình còn lại đặt trên bàn + Cho HS trao đổi nhóm xem hình còn lại tên là gì? + HS lấy hình tam giác và nói: Hình tam giác - Lấy từ hộp đồ dùng học toán tất cả các hình tam giác đặt lên bàn học. HS giơ hình tam giác và nói: “Hình tam giác” - Trao đổi nhóm và mỗi nhóm nêu tên những vật có hình tam giác (đọc tên đồ vật) + Thực hành xếp hình, xếp xong tự đặt tên hình - Cho HS thi đua chọn nhanh các hình theo nhiệm vụ được giao - Kể các đồ vật có hình tam giác -1 số hình tam giác có màu sắc và kích cỡ khác nhau -Mẫu trang 9 -Mẫu hình tam giác, vuông, tròn RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT LỚP 1- TỔNG KẾT TUẦN GV nhận xét chung trong tuần học đầu tiên : - Vệ sinh : Thực hiện giữ vệ sinh khá tốt khi ăn quà vặt , bỏ đúng nơi quy định, tuy nhiên cịn một số em thực hiện chưa tốt. - Nề nếp : Xếp hàng ra vào lớp khá ổn định , ngồi học tương đối ngay ngắn . Các em cịn đi ngồi nhiều - Học tập : Các em cĩ dụng cụ , đồ dùng học tập khá đầy đủ ( Tuy nhiên cịn một số em thiếu VBT ) Khoảng 12 em biết chữ cái , 8 em biét ½ , 8 em biết 1/3 , 1 em khơng biết hồn tồn và khơng biết cầm , cầm phấn để viết. - Thể dục : Đầu năm các em chưa học thể dục nên mới chỉ hướng dẫn cho các em cách xếp hàng sao cho ngay ngắn ( chưa tập ) - Tuyên dương những em học tốt trong và giữ trật tự tốt trong tuần . II- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 2 - Nhắc nhở các em giữ trật tự trong giờ học, ngồi học ngay ngắn . - Nhờ cha mẹ , anh chị soạn đồ dùng học tập theo đúng thời khố biểu hằng ngày . - Mặc áo trắng khi đi học ( kể cả buổi chiều ) , ngày cĩ học thể dục thì mặc đồ thể dục, mang giầy ( chiều thứ ba ). - Tiếp tục hướng dẫn các em xếp hàng ra vào lớp , cách chào khi giáo viên ra vào lớp và khi cĩ khách đến lớp . - Nhắc các em khi ăn quà vặt nhớ bỏ rác đúng nơi quy định ( sọt rác ) , tuyệt đối khơng được mạng ly nước vào lớp uống . Khơng được vứt rác từ trên lầu xuống dưới đất . khơng ăn kẹo cao su . - Khơng được đùa giỡn trong lớp và trên hành lang. Lên xuống cầu thang phải giữ trật tự và đùa giỡn , xơ đẩy ; đi đúng bên phải. - Cách xưng hơ đĩi với các bạn trong lớp . - Tiếp tục hướng dẫn các em cách xếp hàng khi tập thể dục ( Chú ý khoảng cách ). - Nhắc các em tham gia bảo hiểm : y tế , tai nạn và đĩng tiền lớp . - GV kẻ bảng hướng dẫn các em cách thi đua ( vài tuần đầu chưa xếp hạng ) TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 Đồng phục Mất trật tự Khơng mang dụng cụ học tập Khơng thuộc bài , làm bài Nĩi tục, chửi thề Cộng điểm trừ Hạng
Tài liệu đính kèm: