ĐẠO ĐỨC
BÀI 6 : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T iết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì , Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ , đứng nghiêm , mắt hướng về Quốc kì .
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần .
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam .
-HS khá , giỏi : Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vở bài tập Đạo đức 1
-Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy)
-Bài hát “ Lá cờ Việt Nam” (Nhạc và lời: Đỗ Mạnh Thường và Lý Trọng)
-Bút màu, giấy vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Lịch báo giảng TUẦN: 12 Thứ / Ngày Mơn Tên bài dạy ĐDDH Hai 01/11 Sáng SHĐT Đạo đức Học vần(TĐ) Học vần(TĐ) Bài : Nghiêm trang khi chào cờ ( Tiết 1) Bài 51 : Ơn tập Bài 51: Ơn tập x x Chiều Luyện tốn Luyện viết Luyện đọc Luyện tập : Luyện tập chung Luyện viết : Bài ơn tập Luyện đọc bài : Ơn tập x x x Ba 02/11 Sáng Học vần(CT) Học vần (TV) Tốn Thủ cơng Bài 52 : ong , ơng Bài 52 : ong , ơng Bài : Luyện tập chung ( tt) Bài : Ơn tập chủ đề : Xé ,dán giấy x x x Chiều Thể dục Luyện viết Luyện tốn Luyện viết : Bài ong , ơng Luyện tập bài : Luyện tập chung (tt) x x Tư 03/11 Tốn Mĩ thuật Học vần (TĐ) Học vần (TĐ) Bài : Phép cộng trong phạm vi 6 Bài 53 : ăng , âng Bài 53 : ăng , âng x x Năm 04/11 Sáng Tốn Âm nhạc Học vần (TĐ) Học vần (TV) Bài : Phép trừ trong phạm vi 6 Bài 54 : ung , ưng Bài 54 : ung , ưng x GDMT Chiều Tập viết (KC) HDLT TN - XH Bài : Con ong , cây thơng,vầng trăng , cây sung , củ gừng.. Luyện viết và đọc bài : ung , ưng Bài : Nhà ở x GDMT Sáu 05/11 Sáng Học vần (TĐ) Học vần (TV) Tốn SHL Bài 55 : eng , iêng Bài 55: eng , iêng Bài : Luyện tập GDMT x Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC BÀI 6 : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T iết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì , Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ , đứng nghiêm , mắt hướng về Quốc kì . -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần . - Tơn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam . -HS khá , giỏi : Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lịng tơn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam . II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Vở bài tập Đạo đức 1 -Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy) -Bài hát “ Lá cờ Việt Nam” (Nhạc và lời: Đỗ Mạnh Thường và Lý Trọng) -Bút màu, giấy vẽ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT DỘNG DẠY CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2- các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại. -Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? -Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết? Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có quyền có quốc tịch . Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại. -GV chia HS thành từng nhóm nhỏ, yêu cầu HS quan sát tranh bài tập 2 và cho biết những người trong tranh đang làm gì? -Đàm thoại theo các câu hỏi: + Những người trong tranh đang làm gì? + Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2 ) + Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với tranh 3). Kết luận: -Quốc kì tượng trưng cho một nước. Quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh (GV đính Quốc kì lên bảng, vừa chỉ vừa giới thiệu). -Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ. -Khi chào cờ cần phải: + Bỏ mũ, nón. + Sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho chỉnh tề. + Đứng nghiêm. + Mắt hướng nhìn Quốc kì. -Phải nhgiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. Hoạt động 3: HS làm bài tập 3. GV kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng. 2.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 -Quan sát tranh bài tập 1 -Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. -Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản. Dựa vào trang phục -Chia lớp thành nhóm -HS quan sát tranh theo nhóm +Đang chào cờ. + Nghiêm trang. Vì đứng nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. -HS làm bài tập (có thể theo nhóm hoặc cá nhân). -HS trình bày ý kiến. -Bài tập 1-SĐĐ -Tranh 2 -Tranh 3 -Hình vẽ lá cờ -Bài tập 3 RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... HỌC VẦN Bài 51: Ôn tập I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được các vần có kết thúc bằng n , các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 -51. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến 51. -Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Bảng ôn trang 88 SGK - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng (SGK) - Tranh minh họa cho truyện kể Chia phần (SGK) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc: - Viết: GV đọc cho HS viết B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: - GV hỏi: + Tuần qua chúng ta học được những vần gì mới? GV ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu -GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm 2.Ôn tập: a) Các vần vừa học: +GV đọc âm b) Ghép chữ thành vần: - Cho HS đọc bảng -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng -GV chỉnh sửa phát âm của HS d) Tập viết từ ngữ ứng dụng: -GV đọc cho HS viết bảng -Cho HS viết vào vở Tập viết -GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Nhắc lại bài ôn tiết trước - Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm cho các em * Đọc câu thơ ứng dụng: - GV giới thiệu câu ứng dụng -Cho HS đọc câu ứng dụng: Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS đọc trơn b) Luyện viết và làm bài tập: - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Kể chuyện: Chia phần - GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa Có hai người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có ba chú sóc nhỏ. Khi quay trở về, họ tìm cách chia số sóc vừa săn được Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. Vừa khi ấy, có một người kiếm củi đi qua. Anh kiếm củi liền đặt gánh củi xuống rồi nghe hai người nói. Ngẫm nghĩ một lúc, anh kiếm củi lấy số sóc ra chia: -Các anh đi săn, công lao vất vả. Mỗi anh được nhận một con. Còn tôi chia giúp các anh, tôi cũng nhận một con Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà ấy _ GV cho HS kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. -Tranh 1: Có hai người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có ba chú sóc nhỏ -Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì -Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số số sóc vừa săn được ra và chia. Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy * Ý nghĩa câu chuyện: _Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK) -Dặn dò -2-4 HS đọc các từ ngữ ứng dụng: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai -2-3 HS đọc câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn - Viết vào bảng con: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai + HS nêu ra các vần đã học trong tuần -HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn + HS chỉ chữ +HS chỉ chữ và đọc âm -HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn - Nhóm, cá nhân, cả lớp (cuồn cuộn, con vượn, thôn bản) - Viết bảng: cuồn cuộn -Tập viết: cuồn cuộn -Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân - Thảo luận nhóm về tranh minh họa -Đọc: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun -Đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân -HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết -HS lắng nghe -Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài -Dành cho HS khá, giỏi +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài 52 -Bảng con -Bảng ôn SGK, trang 88 -Bảng con -Vở tập viết -Bảng ôn -Tranh vẽ câu ứng dụng -Tranh kể chuyện SHS RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LT TỐN LT BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:Giups HS củng cố - Thực hiện được phép cộng , phép trừ các số đã học , phép cộng với các số 0,phép trừ một số cho 0 , trừ hai số bằng nhau II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài ... giao quan sát. -Từng HS vẽ về ngôi nhà Của mình -Cho từng HS giới thiệu -Hình bài 12 RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... HDLT BÀI : ung , ưng I- MỤC TIÊU: Giúp HS : - Giúp HS đọc ,viết đúng các vần và các tiếng , từ : âm bài : ungn ,ưng - Viết được tương đối các vần và tiếng trên Học sinh khá, giỏi Đọc đúng , viết đúng và bỏ dấu thanh đúng các tiếng và từ ứng dụng II- CHUẨN BỊ GV : Mẫu chữ , bảng viết mẩu HS; Bảng con , vở HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài - Nhận xét 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn luyện tập + Luyện đọc - Gọi học sinh đọc các âm , tiếng đã học - Nhận xét Cho một lượt các em TB , yếu đọc lại + Luyện viết - Cho các em viết các vần , tiếng và từ - Nhận xét - Viết các tiếng vào bảng , vở GV theo dõi giúp các em yếu viết bài - Chấm bài nhận xét 3- Củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - 5 em đọc - Cá nhân , nhĩm , tổ , cả lớp - HS trung bình , yếu đọc - Lớp viết bảng con - Lớp viết bảng con , vở Bảng lớp Bảng con,mẫu Chữ viết RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 HỌC VẦN Bài : eng- iêng I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng ; từ và các câu ứng dụng. -Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói. - Bộ chữ cái Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ: -Đọc -Viết: B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - Hôm nay, chúng ta học vần eng, iêng. GV viết lên bảng eng -iêng - Đọc mẫu: eng- iêng 2.Dạy vần: eng a) Nhận diện vần: -Phân tích vần eng? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần: eng - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng xẻng? -Cho HS ghép tiếng : xẻng -Cho HS đánh vần tiếng: xẻng -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: e-ng-eng +Tiếng khóa: xờ-eng-xeng-hỏi-xẻng +Từ khoá: lưỡi xẻng c) Viết: * Vần đứng riêng: -GV viết mẫu: eng -GV lưu ý nét nối giữa e và ng *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: xẻng -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. iêng a) Nhận diện vần: -Phân tích vần iêng? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần: iêng - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng chiêng? -Cho HS ghép tiếng: chiêng -Cho HS đánh vần tiếng: chiêng -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: I-ê-ng-iêng +Tiếng khóa: chờ-iêng-chiêng +Từ khoá: trống chiêng c) Viết: *Vần đứng riêng: -So sánh eng và iêng -GV viết mẫu: iêng -GV lưu ý nét nối giữa iê và ng *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: chiêng -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: -Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung -GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung -Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -GV đọc mẫu b) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: - Chủ đề: Ao, hồ, giếng -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Trong tranh vẽ những gì? +Chỉ đâu là giếng? +Những tranh này thường nói về cái gì? +Làng em (nơi em ở) có ao, hồ, giếng không? +Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau? +Nơi em ở thường lấy nước ăn từ đâu? Theo em lấy ăn nước ở đâu thì vệ sinh? +Để giữ vệ sinh cho thức ăn, em và các bạn em phải làm gì? *Chơi trò chơi: 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học -Dặn dò +2-4 HS đọc các từ: ung, ưng, bông súng, sừng hươu, cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng +Đọc câu ứng dụng: Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng _Viết: ung, ưng, bông súng, sừng hươu - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc theo GV -e và ng -Dùng bảng cài: eng -Đánh vần: e-ng-eng -x đứng trước, eng đứng sau, dấu hỏi trên eng -Dùng bảng cài: xẻng -Đánh vần: sờ-eng-xeng-hỏi-xẻng -Đọc: lưỡi xẻng -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Viết bảng con: eng -Viết vào bảng: xẻng -iê và ng -Dùng bảng cài: iêng -Đánh vần: iê-ng-iêng -ch đứng trước, iêng đứng sau -Dùng bảng cài:chiêng -Đánh vần: chờ-iêng-chiêng -Đọc: trống chiêng -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng ng +Khác: iêng bắt đầu bằng iê -Viết bảng con: iêâng -Viết vào bảng: chiêng -2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Lần lượt phát âm: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng -Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp -Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp -2-3 HS đọc -Tập viết: eng, iêng, cái xẻng, trống chiêng - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát vàtrả lời +Nước +Giống: chứa nước Khác: kích thước, địa điểm, những thứ cây, +Nước mưa, nước máy, nước ao, nước hồ, nước giếng, nước sông, +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài 56 -SGK -Bảng con -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6 - Bài tập cần làm : Bài 1,2,3,4, ( làm dịng 1 ) , bài 5 - HS khá , giỏi làm hết II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1.Kiểm tra bài cú 2- Bài mới a- Giơi thiệu bài b- Luyện tập Bài 1: Tính ( làm dịng 1 ) -Cho HS nêu yêu cầu bài toán -Hướng dẫn HS sử dụng các công thức cộng, trừ trong phạm vi 6 để tìm kết quả của phép tính * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột Bài 2: Tính( làm dịng 1 ) -Cho HS nêu cách làm bài -GV lưu ý cho HS quan sát: 1 + 3 + 2 = 6 3 + 1 + 2 = 6 để rút ra nhận xét: “Nếu thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi” Bài 3: Tính( làm dịng 1 ) -Cho HS nêu cách làm bài -Hướng dẫn: Thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm Bài 4: ( làm dịng 1 ) -Hướng dẫn HS sử dụng các công thức cộng trong phạm vi các số đã học để tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, rồi điền kết quả vào chỗ chấm - Nhận xét , chữa bài Bài 5: GV giúp các em nêu bài tốn -Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán, sau đó cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán * Với mỗi tranh, HS có thể viết phép tính khác nhau (mỗi phép tính tương ứng với một bài toán -GV nêu: +1 cộng 5 +1 thêm 3 +5 trừ 3 +5 bớt đi 2 3.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài : Phép cộng trong phạm vi 7 -Tính -Làm và chữa bài -HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm -Điền dấu >, <, = - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài - 3 em yếu nêu lại bài +Bài toán 1: Có 4 con vịt đang đứng và 2 con vịt chạy đi. Hỏi tất cả có mấy con vịt? 4 +2 = 6 hay 2 + 4 = 6 +Bài toán 2: Có 6 con vịt, 2 con chạy đi. Hỏi còn lại mấy con vịt? Phép tính: 6 – 2 = 4 +Bài toán 3: Có tất cả 6 con vịt, 4 con vịt đứng lại. Hỏi có mấy con vịt chạy đi? Phép tính: 6 – 4 = 2 -HS thi đua giơ các tấm bìa ghi kết quả tương ứng -Vở toán 1, SGK RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT LỚP I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm a- Học tập : Ưu điểm : ... Khuyết điểm b- Nề nếp : Ưu điểm : Khuyết điểm : c- Thể dục : Ưu điểm : Khuyết điểm : c- Vệ sinh : Ưu điểm : Khuyết điểm : Nhận xét chung : Tuyên dương : II- Phương hướng tuần 13 : a- Về học tập : - Về nề nếp : c- Về vệ sinh : d- Về thể dục : Cơng tác khác :
Tài liệu đính kèm: