ĐẠO ĐỨC
Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì , Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ , đứng nghiêm , mắt hướng về Quốc kì .
-Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần .
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam .
-HS khá , giỏi : Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam .
II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vở bài tập Đạo đức 1
-Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy)
-Bài hát “ Lá cờ Việt Nam” (Nhạc và lời: Đỗ Mạnh Thường và Lý Trọng)
-Bút màu, giấy vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Lịch báo giảng TUẦN: 13 Thứ / Ngày Mơn Tên bài dạy ĐDDH Hai 08/11 Sáng SHĐT Đạo đức Học vần(TĐ) Học vần(TĐ) Bài : Nghiêm trang khi chào cờ ( Tiết 2) Bài 56 : uơng , ương Bài 56: uơng , ương x x Chiều Luyện tốn Luyện viết Luyện đọc Luyện tập : Luyện tập Luyện viết : Bài 56 Luyện đọc bài : bài 56 x x x Ba 9/11 Sáng Học vần(CT) Học vần (TV) Tốn Thủ cơng Bài 57 : ang , anh Bài 57 : ang , anh Bài : Phép cộng trong phạm vi 7 Bài : Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình x x x Chiều Thể dục Luyện viết Luyện tốn Luyện viết : Bài 57 Luyện tập bài : Phép cộng trong phạm vi 7 x x Tư 10/11 Tốn Mĩ thuật Học vần (TĐ) Học vần (TĐ) Bài : Phép trừ trong phạm vi 7 Bài 58 : inh , ênh Bài 58 : inh , ênh x x Năm 11/11 Sáng Tốn Âm nhạc Học vần (TĐ) Học vần (TV) Bài : Luyện tập Bài 59 : Ơn tập Bài 59 : Ơn tập x x Chiều Tập viết (KC) HDLT TN - XH Bài : Nhà trường , buơn làng , hiền lành đình làng , . Luyện viết và đọc bài : 59 Bài : Cơng việc ở nhà x GDMT Sáu 12/11 Sáng Học vần (TĐ) Học vần (TV) Tốn SHL Bài 60 : Om , am Bài 60: Om , am Bài : Phép cộng trong phạm vi 8 x Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì , Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ , đứng nghiêm , mắt hướng về Quốc kì . -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần . - Tơn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam . -HS khá , giỏi : Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện lịng tơn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam . II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Vở bài tập Đạo đức 1 -Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy) -Bài hát “ Lá cờ Việt Nam” (Nhạc và lời: Đỗ Mạnh Thường và Lý Trọng) -Bút màu, giấy vẽ III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới a- GTB b- Các hoạt động Hoạt động 1: Tập chào cờ -GV làm mẫu. +Cá nhân +Cả lớp Hoạt động 2: Thi “ Chào cờ giữa các tổ. -GV phổ biến yêu cầu cuộc thi. -Cho HS thực hành theo từng tổ -Đánh giá: Tổ nào điểm cao nhất sẽ thắng cuộc. Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc kì (bài tập 4). -GV nêu yêu cầu vẽ và tô màu Quốc kì: Vẽ và tô màu đúng đẹp, không quá thời gian quy định. -Nhận xét Kết luận chung: -Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. -Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. 2.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 7 “Đi học đều và đúng giờ” -HS tập chào cờ. +3 HS (mỗi tổ một em) lên tập chào cờ trên bảng. Cả lớp theo dõi và nhận xét. +Cả lớp tập đứng chào cờ theo hiệu lệnh của GV hoặc lớp trưởng. -Theo dõi -Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. -Cả lớp theo dõi, nhận xét và cùng GV cho điểm từng tổ. -HS vẽ và tô màu Quốc kì. -HS giới thiệu tranh vẽ của mình. -Cả lớp cùng GV nhận xét và khen các bạn vẽ Quốc kì đẹp nhất. -HS đọc đồng thanh câu thơ cuối bài theo sự hướng dẫn của GV. “Nghiêm trang chào lá Quốc kì, Tình yêu đất nước em ghi vào lòng”. -Bài tập 4 (bút màu) RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... HỌC VẦN Bài 56: uông- ương I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường ; từ và các câu ứng dụng. - Viết đươc: uông, ương, quả chuông, con đường. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói . - Bộ chữ cái Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc -Viết: B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: -GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - Hôm nay, chúng ta học vần uông, ương. GV viết lên bảng uông -ương - Đọc mẫu: uông- ương 2.Dạy vần: uông a) Nhận diện vần: -Phân tích vần uông? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần: uông - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng chuông? -Cho HS ghép tiếng: chuông -Cho HS đánh vần tiếng: chuông -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: u-ô-ng-uông +Tiếng khóa: chờ-uông-chuông +Từ khoá: quả chuông c) Viết: * Vần đứng riêng: -GV viết mẫu: uông -GV lưu ý nét nối giữa uô và ng *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: chuông -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. ương a) Nhận diện vần: _Phân tích vần ương? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần: ương - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng đường? -Cho HS ghép tiếng: đường -Cho HS đánh vần tiếng: đường -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: ư-ơ-ng-ương +Tiếng khóa: đờ-ương-đương-huyền-đường +Từ khoá: con đường c) Viết: *Vần đứng riêng: -So sánh uông và ương? -GV viết mẫu: ương -GV lưu ý nét nối giữa ươ và ng *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: đường -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: -Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung -GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung -Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -GV đọc mẫu b) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: - Chủ đề: Đồng ruộng -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Trong tranh vẽ những gì? +Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? +Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn? +Trên đồng ruộng, các bác nông dân đang làm gì? +Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn biết bác nông dân có những việc gì khác? +Em ở nông thôn hay thành phố? Em được thấy các bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ chưa? +Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai chúng ta có cái gì để ăn không? * Chơi trò chơi: 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học -Dặn dò +2-4 HS đọc các từ: eng, iêng, cái xẻng, trống chiêng, cái kẻng, xà bẻng, củ riềng, bay liệng +Đọc câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân -Viết: eng, iêng, cái xẻng, trống chiêng - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc theo GV --uô và ng -Dùng bảng cài: uông -Đánh vần: uô-ng-uông -ch đứng trước, uông đứng sau -Dùng bảng cài: chuông -Đánh vần: chờ-uông-chuông -Đọc: quả chuông -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Viết bảng con: uông -Viết vào bảng: chuông -ươ và ng -Dùng bảng cài:ương -Đánh vần: ư-ơ-ng-ương -đ đứng trước, ương đứng sau, dấu huyền trên ương -Dùng bảng cài: đường -Đánh vần: đờ-ương-đương-huyền-đường -Đọc: con đường -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng ng +Khác: ương bắt đầu bằng ươ -Viết bảng con: ương -Viết vào bảng: đường -2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Lần lượt phát âm: uông, ương, quả chuông, con đường -Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp -Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp -2-3 HS đọc -Tập viết: uông, ương, quả chuông, con đường - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát vàtrả lời +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài 57 -SGK -Bảng con -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG BÀI : uơng , ương MỤC TIÊU : Giúp học sinh -Viết được các vần , tiếng đã học ở bài uơng , ương - Viết đúng tương đối CHUẨN BỊ GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng HS : bảng con III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ - cho các em viết từ : - Nhận xét 2 – Bài mới a- Giới thiệu bài b- Luyện viết + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học + Cho các em viết lần lược các vần , tiếng và từ bài ơn tập - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu ( GV theo dõi giúp các em yếu viết ) - Nhận xét – tuyên dương 3- củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - Học sinh viết bảng con - 4 em nêu - Quan sát và viết vào bảng con Bảng con Bảng con RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................. ... ..................................................................... HDLT BÀI : ƠN TẬP I- MỤC TIÊU: Giúp HS : - Giúp HS đọc ,viết đúng các vần và các tiếng , từ bài : Ơn tập - Viết được tương đối các vần và tiếng trên Học sinh khá, giỏi Đọc đúng , viết đúng và bỏ dấu thanh đúng các tiếng và từ ứng dụng II- CHUẨN BỊ GV : Mẫu chữ , bảng viết mẩu HS; Bảng con , vở HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài - Nhận xét 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn luyện tập + Luyện đọc - Gọi học sinh đọc các âm , tiếng đã học - Nhận xét Cho một lượt các em TB , yếu đọc lại + Luyện viết - Cho các em viết các vần , tiếng và từ - Nhận xét - Viết các tiếng vào bảng , vở GV theo dõi giúp các em yếu viết bài - Chấm bài nhận xét 3- Củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - 5 em đọc - Cá nhân , nhĩm , tổ , cả lớp - HS trung bình , yếu đọc - Lớp viết bảng con - Lớp viết bảng con , vở Bảng lớp Bảng con,mẫu Chữ viết RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 HỌC VẦN Bài 60: om- am I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói. - Bộ chữ cái Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc -Viết: - Nhận xét B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - Hôm nay, chúng ta học vần om, am. GV viết lên bảng om, am - Đọc mẫu: om- am 2.Dạy vần: om a) Nhận diện vần: -Phân tích vần om? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần: om - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng xóm? -Cho HS ghép tiếng :xóm -Cho HS đánh vần tiếng: xóm -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: o-m-om +Tiếng khóa: xờ-om-xom-sắc-xóm +Từ khoá: làng xóm c) Viết: * Vần đứng riêng: -GV viết mẫu: om -GV lưu ý nét nối giữa o và m *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: xóm -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. am a) Nhận diện vần: -Phân tích vần am? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần: am - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng tràm? -Cho HS ghép tiếng : tràm -Cho HS đánh vần tiếng: tràm -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: a-m-am +Tiếng khóa: trờ-am-tram-huyền-tràm +Từ khoá: rừng tràm c) Viết: *Vần đứng riêng: -So sánh am và om? -GV viết mẫu: am -GV lưu ý nét nối giữa a và m *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: tràm -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: -Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung -GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung -Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -GV đọc mẫu b) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: - Chủ đề: Nói lời cảm ơn -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Bức tranh vẽ gì? +Tại sao em bé lại cảm ơn chị? +Em đã bao giờ nói “Em xin cảm ơn!” chưa? +Khi nào ta phải cảm ơn? 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học -Dặn dò +2-4 HS đọc các từ: bình minh, nhà rông, nắng chang chang +Đọc câu ứng dụng: Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng -Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc theo GV -o và m -Dùng bảng cài: om -Đánh vần: o-m-om -x đứng trước, om đứng sau, dấu sắc trên om -Dùng bảng cài: xóm -Đánh vần: xờ-om-xom-sắc-xóm -Đọc: làng xóm -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Viết bảng con: om -Viết vào bảng: xóm -a và m -Dùng bảng cài: am -Đánh vần: a-m-am -tr đứng trước, am đứng sau, dấu huyền trên am -Dùng bảng cài: tràm -Đánh vần: trờ-am-tram-huyền-tràm -Đọc: rừng tràm -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng m +Khác: am mở đầu bằng a -Viết bảng con: am -Viết vào bảng: tràm -2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp - Lần lượt phát âm: om, xóm, làng xóm, am, tràm, rừng tràm -Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp -Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp -2-3 HS đọc -Tập viết: om, am, xóm làng, rừng tràm - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát vàtrả lời +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài 61 -SGK -Bảng con -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN BÀI 50: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I.MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi 8. - viết được phép tình thích hợp với hình vẽ. - Bài tập cần làm : Bài 1 ; bài 2 ( 1,3,4 ); bài 3 ( dịng 1 ); bài 4a II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 -Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học (8 hình tròn, ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- kiểm tra bài cũ B- Bài mới : 1.Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 a) Hướng dẫn HS thành lập công thức * 7 + 1 = 8; 1 + 7 = 8 Bước1: -Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán Bước 2: -Cho HS đếm số hình vuông ở cả hai nhóm và trả lời: “bảy cộng một bằng mấy?” -GV viết bảng: 7 + 1 = 8 Bước 3: -Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu phép tính -GV ghi bảng: 1 + 7 = 8 -Cho HS đọc lại cả 2 công thức b) Hướng dẫn HS lập các công thức 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 4 + 4 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 Tiến hành tương tự phần a) *Chú ý: -Cho HS thực hiện theo GV -Cho HS tập nêu bài toán -Tự tìm ra kết quả -Nêu phép tính c) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 -Đọc lại bảng cộng -Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ d) Viết bảng con: -GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng con 2. Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Tính -Cho HS nêu yêu cầu bài toán * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột Bài 2: Tính ( CỘT 1,3,4 ) -Cho HS nêu cách làm bài -Cho HS tìm kết quả của phép tính, rồi đọc kết quả của mình theo từng cột *Lưu ý: Củng cố cho HS tính chất giao hoán của phép cộng Bài 3: Tính ( Làm dịng 1 ) -Cho HS nêu yêu cầu bài toán -Cho HS nhắc lại cách làm bài Chẳng hạn: Muốn tính 1 + 2 + 5 thì phải lấy 1 cộng 2 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 5 -Cho HS làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 4: Làm dịng a + Hướng dẫn HS giải theo trình tự sau: -Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán -Viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống *Chú ý: -GV gợi ý HS cũng từ tranh vẽ thứ nhất nêu bài toán theo cách khác -Tranh vẽ thứ hai hướng dẫn tương tự 3.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò -HS nêu lại bài toán Có 7 hình vuông, thêm 1 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông? -Bảy cộng một bằng tám -HS đọc: Bảy cộng một bằng tám - 1 + 7 = 8 -HS đọc: 1 + 7 bằng 8 -Mỗi HS lấy ra 6 rồi thêm 2 hình vuông (8 hình tròn) để tự tìm ra công thức 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 -HS đọc: 7 + 1 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 3 + 5= 8 6 + 2 = 8 4 + 4 = 8 2 + 6 = 8 6 + 2 3 + 5 4 + 4 5 6 -Tính -HS làm bài và chữa bài -Tính -HS làm bài và chữa bài -Tính -Làm và chữa bài - 2 em nêu lại cách làm -SGK (mô hình) -Vở toán RÚT KINH NGHIỆM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT LỚP I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm a- Học tập : Ưu điểm : ... Khuyết điểm b- Nề nếp : Ưu điểm : Khuyết điểm : c- Thể dục : Ưu điểm : Khuyết điểm : c- Vệ sinh : Ưu điểm : Khuyết điểm : Nhận xét chung : Tuyên dương : II- Phương hướng tuần 14 : a- Về học tập : - Về nề nếp : c- Về vệ sinh : d- Về thể dục : Cơng tác khác :
Tài liệu đính kèm: