Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 14

Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 14

ĐẠO ĐỨC

Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được thế nào là đi học đều và đung giờ.

- Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng iwof .

- Biết được nhiệm vụ của HS phải đi học đều và đúng giờ .

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ

HS khá , giỏi : Biết nắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ .

 GD kĩ năng sống :

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ .

- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ .

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Vở bài tập Đạo đức 1

- Tranh bài tập 1

- Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em

- Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 49 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng
TUẦN: 14
Thứ / Ngày
Mơn 
Tên bài dạy
ĐDDH
Hai 15/11
Sáng
SHĐT
Đạo đức
Học vần(TĐ)
Học vần(TĐ)
Bài 7 : Đi học điều và đúng giờ ( Tiết 1 ) 
Bài 61: ăm , âm
Bài 61: ăm , âm
x.
KNS
x
Chiều
Luyện tốn
 Luyện viết
Luyện đọc
Luyện tập : Phép cộng trong phạm vi 8
Luyện viết : bài ăm , âm
Luyện đọc bài : Các vần đã học
 x 
x
x
Ba
16/11
Sáng
Học vần(CT)
Học vần (TV)
Tốn
Thủ cơng
Bài 62 : ơm , ơm
Bài 62 : ơm , ơm 
Bài : Phép trừ trong phạm vi 8 
Bài 14 : Gấp các đoạn thẳng cách điều
x
x
x
Chiều
Thể dục
Luyện viết
Luyện tốn
Luyện viết : Bài ơm , ơm
Luyện tập bài : phép trừ trong phạm vi 8 
x
x
Tư 17/11
Tốn
Mĩ thuật
Học vần (TĐ)
Học vần (TĐ)
Bài : Luyện tập
Bài 63 : em , êm
Bài 63 : em , êm
x
x
Năm
18/11
Sáng
Tốn
Âm nhạc
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Bài : Phép cộng trong phạm vi 9
Bài 64 : im , um 
Bài 64 : im , um
x
x
Chiều
Tập viết (KC)
HDLT
TN - XH
Bài : Đỏ thắm , mầm non, chơm chơm , trẻ em , ghế nệm ..
Luyện viết và đọc bài : Bài 63 , 64
Bài : An tồn khi ở nhà 
x
x
KNS
Sáu
19/11
Sáng
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Tốn
SHL
Bài 65: iêm , yêm
Bài 65: iêm , yêm 
Bài : Phép trừ trong phạm vi 9
x
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đung giờ.
- Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng iwof .
- Biết được nhiệm vụ của HS phải đi học đều và đúng giờ .
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ 
HS khá , giỏi : Biết nắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ .
 GD kĩ năng sống :
Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ .
Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vở bài tập Đạo đức 1
- Tranh bài tập 1
- Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ 
2- Bài mới
a- Giới hiệu bài 
b- Cc hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập và thảo luận nhóm.( KN giải quyết vấn đề )
-GV giới thiệu tranh bài tập 1: Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa vốn tính chậm chạp. Chúng ta hãy đón xem chuyện gì xảy ra với hai bạn?
-Cho HS trình bày nội dung tranh
-GVhỏi:
+Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
+Qua câu chuyện, em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
Kết luận:
-Thỏ đang la cà nên đi học muộn. 
-Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. 
Bạn Rùa đáng khen 
Hoạt động 2: HS đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học”. ( KN quản lí thời gian)
-GV phân vai
-Thực hành:
Hoạt động 3: HS liên hệ.
-GVnêu câu hỏi gợi ý:
+Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ?
+Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
GV kết luận:
-Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
-Để đi học đúng giờ cần phải:
+ Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước.
+ Không thức khuya.
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
3- Nhận xét – dặn dị
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dị
HS làm việc theo nhóm 2 người.
-HS trình bày (kết hợp chỉ tranh).
 “Đến giờ vào học, bác Gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học. Thỏ đang la cà, nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp học”
+Thỏ đang la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. 
+Bạn Rùa đáng khen 
-Hai HS ngồi cạnh nhau làm thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống.
-Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
+HS đóng vai trước lớp.
-HS nhận xét và thảo luận: “Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?”
HS trả lời
-Bài tập 1
-Bài tập 2
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HỌC VẦN
Bài 61: ăm- âm
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
 -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói .
- Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A. Kiểm tra bài cũ
 -Đọc 
.
Viết:
B- Bài mới
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
-Hôm nay, chúng ta học vần ăm, âm. GV viết lên bảng ăm, âm
- Đọc mẫu: ăm- âm
2.Dạy vần: 
ăm
a) Nhận diện vần: 
Phân tích vần ăm?
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS ghép vần: ăm
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
Phân tích tiếng tằm?
-Cho HS ghép tiếng: tằm
-Cho HS đánh vần tiếng: tằm
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: ă-m-ăm
+Tiếng khóa: tờ-ăm-tăm-huyền-tằm
+Từ khoá: nuôi tằm
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
-GV viết mẫu: ăm
-GV lưu ý nét nối giữa ă và m
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: tằm
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
âm
a) Nhận diện vần: 
-Phân tích vần âm?
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS ghép vần: âm
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng nấm?
-Cho HS ghép tiếng: nấm
Cho HS đánh vần tiếng: nấm
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: â-m-âm
+Tiếng khóa: nờ-âm-nâm-sắc-nấm
+Từ khoá: hái nấm
c) Viết:
*Vần đứng riêng:	
So sánh ăm và âm?
-GV viết mẫu: âm
-GV lưu ý nét nối giữa â và m
*Tiếng và từ ngữ: 
Cho HS viết vào bảng con: nấm
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
-Cho HS tập viết vào vở
-GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
- Chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Bức tranh vẽ gì? Những vật trong tranh nói lên điều gì chung?
+Em hãy đọc thời khóa biểu lớp em!
+Ngày chủ nhật em thường làm gì?
+Ngày chủ nhật em thường làm gì?
+Khi nào đến tết?
+Em thích ngày nào nhất trong tuần? Vì sao?
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
Dặn dò
+2-4 HS đọc các từ: om, am, làng xóm, rừng tràm, chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam 
+Đọc câu ứng dụng: 
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng
Viết: om, am, làng xóm, rừng tràm 
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
-ă và m
-Dùng bảng cài: ăm
-Đánh vần: ă-m-ăm
-t đứng trước, ăm đứng sau, dấu huyền trên ăm
-Dùng bảng cài: tằm
-Đánh vần: tờ-ăm-tăm-huyền-tằm
-Đọc: nuôi tằm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con: ăm
-Viết vào bảng: tằm
-â và m
-Dùng bảng cài: âm
-Đánh vần: â-m-âm
-n đứng trước, âm đứng sau, dấu sắc trên âm
-Dùng bảng cài: nấm
-Đánh vần: nờ-âm-nâm-sắc-nấm-Đọc: hái nấm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng m
+Khác: âm mở đầu bằng â
-Viết bảng con: âm
-Viết vào bảng: nấm
-2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Lần lượt phát âm: ăm, tằm, nuôi tằm, âm, nấm, hái nấm
-Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
-HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-2-3 HS đọc
-Tập viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
-Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
+Sử dụng thời gian
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
-Xem trước bài 62
-SGK
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp (SGK)
-Tranh minh họa câu ứng dụng
-Vở tập viết 1
-Tranh đề tài luyện nói
RÚT KINH NGHIỆM
..
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG BÀI : ĂM , ÂM
MỤC TIÊU : Giúp học sinh
-Viết được các vần , tiếng đã học ở bài ăm , âm
- Viết đúng tương đối
CHUẨN BỊ 
 GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng
 HS : bảng con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
 - cho các em viết từ : 
 - Nhận xét 
2 – Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện viết 
 + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học 
+ Cho các em viết lần lược các vần , tiếng và từ bài ăm , âm
 - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu
( GV theo dõi giúp các em yếu viết )
 - Nhận xét – tuyên dương
3- củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bảng con
- 4 em nêu 
- Quan sát và viết vào bảng con
Bảng con
Bảng con
RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................ ... .......................................................................................................................................................................................................
HDLT
BÀI : em, êm và im , um
I- MỤC TIÊU: Giúp HS :
 - Giúp HS đọc ,viết đúng các vần và các tiếng , từ bài : em , êm và im, um
 - Viết được tương đối các vần và tiếng trên
Học sinh khá, giỏi 
 Đọc đúng , viết đúng và bỏ dấu thanh đúng các tiếng và từ ứng dụng
II- CHUẨN BỊ
 GV : Mẫu chữ , bảng viết mẩu 
 HS; Bảng con , vở
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh đọc bài
- Nhận xét 
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn luyện tập
+ Luyện đọc 
- Gọi học sinh đọc các âm , vần ,tiếng và 
từ đã học đã học 
- Nhận xét 
 Cho một lượt các em TB , yếu đọc lại 
+ Luyện viết 
- Cho các em viết các vần , tiếng và từ 
đã học
- Nhận xét 
- Viết các tiếng vào bảng , vở
GV theo dõi giúp các em yếu viết bài 
- Chấm bài nhận xét 
3- Củng cố - dặn dị
 Nhận xét tiết học
- 5 em đọc
- Cá nhân , nhĩm , tổ , cả lớp 
- HS trung bình , yếu đọc
- Lớp viết bảng con
- Lớp viết bảng con , vở
Bảng lớp 
Bảng con,mẫu
Chữ viết
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thưa sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
HỌC VẦN
Bài : iêm- yêm
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - HS đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm ; từ và các câu ứng dụng.
 -Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Điểm mười
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói .
- Bộ chữ cáiTiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 
-Viết:
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta học vần iêm, yêm. GV viết lên bảng iêm, yêm
- Đọc mẫu: iêm- yêm
2.Dạy vần: 
iêm
a) Nhận diện vần: 
-Phân tích vần iêm?
b) Đánh vần:
* Vần: 
 Cho HS ghép vần: iêm
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng xiêm?
-Cho HS ghép tiếng : xiêm
-Cho HS đánh vần tiếng: xiêm
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: i-ê-m-iêm
+Tiếng khóa: xờ-iêm-xiêm
+Từ khoá: dừa xiêm
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
-GV viết mẫu: iêm
-GV lưu ý nét nối giữa iê và m
*Tiếng và từ ngữ: 
-Cho HS viết vào bảng con: xiêm
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
yêm
Tiến hành tương tự vần iêm
* So sánh iêm và yêm?
*Đánh vần:
y-ê-m-yêm
yêm-sắc-yếm
cái yếm
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
-GV đọc mẫu
	TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
*Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
-GV đọc mẫu
 Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
- Chủ đề: Điểm mười
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Bức tranh vẽ gì? 
+Em nghĩ bạn học sinh vui hay không vui khi được cô giáo cho điểm mười?
+Khi nhận được điểm mười, em muốn khoe với ai đầu tiên?
+Học thế nào thì mới được điểm mười?
+Lớp em bạn nào hay được điểm mười? Em đã được mấy điểm mười?
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
-Dặn dò: 
+2-4 HS đọc các từ: im, um, chim câu, trùm khăn, con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm mĩm
+Đọc câu ứng dụng: 
Khi đi em hỏi
Khi về em chào
Miệng em chúm chím
Mẹ có yêu không nào?
-Viết: im, um, chim câu, trùm khăn 
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
-iê và m
-Dùng bảng cài: iêm
-Đánh vần: i-ê-m-iêm
-x đứng trước, iêm đứng sau
-Dùng bảng cài: xiêm 
-Đánh vần: xờ-iêm-xiêm
-Đọc: dừa xiêm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Viết bảng con: iêm
-Viết vào bảng: xiêm
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng m
+Khác: yêm mở đầu bằng yê
-2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Lần lượt phát âm: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
-Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
-Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-Tập viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
-Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
- Xem trước bài 66
-SGK
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp (SGK)
-Tranh minh họa câu ứng dụng
-Vở tập viết 1
-Tranh đề tài luyện nói
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 54: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I.MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng trừ .Biết làm tính trừ trong phạm vi 9
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
- Bài tập cần làm : Bài 1, 4 ; bài 2 (cột 1,2,3 ); bài 4 ( bảng 1 )
- HS khá , giỏi làm hết .
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
-Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán lớp 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DDOONFJGJ CỦA HS
ĐDDH
A – Kiểm tra bài cũ 
B- Bài mới 
1.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức
 9 – 1 = 8, 9 – 8 = 1
Bước1: 
-Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán. GV gợi ý:
+Có tất cả mấy con gà?
+Có mấy con gà ở bên phải?
+Có mấy con gà ở bên trái?
Bước 2:
-Cho HS đếm số con gà ở cả hai nhóm và trả lời câu hỏi của bài toán
-Cho HS nêu
-GV hỏi: Chín trừ một bằng mấy?
- GV viết bảng: 9 – 1 = 8
Bước 3:
-Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu kết quả của phép tính: 9 - 8
-GV ghi bảng: 9– 8 = 1
-Cho HS đọc lại cả 2 công thức
b) Hướng dẫn HS lập các công thức 
9 – 7 = 2 ; 9– 2 = 
-Cho thực hiện theo GV
-Cho HS trả lời câu hỏi:
9 trừ 7 bằng mấy?
9 trừ 2 bằng mấy?
c) Hướng dẫn HS học phép trừ: 
 9 – 6 = 3 9 – 5 = 4
 9 – 3 = 6 9 – 4 = 5
 Tiến hành tương tự phần b
d) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
-Đọc lại bảng trừ
-Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ 
đ) Viết bảng con:
-GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng con
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
Bài 1: Tính 
-Cho HS nêu yêu cầu bài toán
 * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột 
- GV ghi bảng và cho HS thi đua 
- Nhận xét , tuyên dương
Bài 2: Tính ( cột 1, 2, 3 )
-Cho HS nêu cách làm bài
- 3 em làm bảng 
-Yêu cầu HS: Nhẩm rồi ghi kết quả
-Hướng dẫn HS: Làm theo từng cột
-Khi chữa bài, cho HS nhận về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Bài 3: Bảng 1 ( Bảng 2 HS khá , giỏi làm )
-Cho HS nêu yêu cầu bài
-Hướng dẫn:
+Phần trên: Củng cố về cấu tạo số 9
+Phần dưới: Viết kết quả vào ô thích hợp
 -Ở hàng trên: Lấy 9 trừ đi 4 được 5, viết số 5
 -Ở hàng dưới: Lấy 7 cộng 2 được 9, viết 9 ở ô ở trên
Bài 4: 
-Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
-Sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng với bài toán 
- Gọi HS lên bảng làm 
- Nhận xét 
3.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài : Luyện tập
-HS nêu lại bài toán
 Tất cả có 9 con gà, bớt đi 1 con gà. Hỏi còn lại mấy con gà?
-9 con gà bớt 1 con gà còn 8 con gà 
-9 bớt 1 còn 8
-HS đọc: Chín trừ một bằng tám
- 9 – 8 = 1
-HS đọc: 9 trừ 8 bằng 1
-Mỗi HS lấy ra 9 hình vuông 
 9 – 7 = 2
 9 – 2 = 7
-HS đọc:
9 – 1 = 8 9 – 6 = 3
9 – 8 = 1 9 – 3 = 6
9 – 2 = 7 9 – 5 = 4
9 – 7 = 2 9 – 4 = 5
 9 - 1 9 - 3 9 - 5
 9 9 9
-Tính 
-HS làm bài và chữa bài
 - 2 nhĩm đua , lớp làm SGK 
- Nhận xét 
- Nhận
- Mỗi tổ làm 1 cột
-Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm
-HS làm bài và chữa bài
-Viết số
-Có 9 con ong, 4 con bay đi. Hỏi trên tổ còn lại mấy con ong?
-9 – 4 = 5
- 1 em làm bảng , lớp lamg bảng con
- Nhận xét 
-SGK
(mô hình)
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP 
I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm 
a- Học tập : 
Ưu điểm : ...
Khuyết điểm 
b- Nề nếp :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
c- Thể dục :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
c- Vệ sinh :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
 Nhận xét chung :
 Tuyên dương :
II- Phương hướng tuần 15 :
a- Về học tập :
- Về nề nếp :
c- Về vệ sinh :
d- Về thể dục :
 Cơng tác khác :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T14.doc