Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 15

Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 15

ĐẠO ĐỨC

Bài 7 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được thế nào là đi học đều và đung giờ.

- Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng iwof .

- Biết được nhiệm vụ của HS phải đi học đều và đúng giờ .

- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ

HS khá , giỏi : Biết nắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ .

 GD kĩ năng sống :

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ .

- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ .

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Vở bài tập Đạo đức 1

-Tranh bài tập 1, bài tập 4 phóng to (nếu có thể)

-Điều 28: Công ước quốc tế về quyền trẻ em

-Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 44 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng
TUẦN: 15
Thứ / Ngày
Mơn 
Tên bài dạy
ĐDDH
Hai 22/11
Sáng
SHĐT
Đạo đức
Học vần(TĐ)
Học vần(TĐ)
Bài 7 : Đi học điều và đúng giờ ( Tiết 2 ) 
Bài 66: uơm , ươm
Bài 66: uơm , ươm
x.
KNS
x
Chiều
Luyện tốn
 Luyện viết
Luyện đọc
Luyện tập : Phép trừ trong phạm vi 9
Luyện viết : Bài uơm , ươm
Luyện đọc bài : uơm , ươm
 x 
x
x
Ba
23/11
Sáng
Học vần(CT)
Học vần (TV)
Tốn
Thủ cơng
Bài 67 : Ơn tập
Bài 67 : Ơn tập
Bài : Luyện tập
Bài 15 : Gấp cái quạt ( Tiết 1 )
x
x
x
Chiều
Thể dục
Luyện viết
Luyện tốn
Luyện viết : Ơn tập
Luyện tập bài : Bài luyện tập
x
x
Tư 24/11
Tốn
Mĩ thuật
Học vần (TĐ)
Học vần (TĐ)
Bài : Phép cộng trong phạm vi 10
Bài 68 : ot , at
Bài 68 : ot , at
x
GDMT
Năm
25/11
Sáng
Tốn
Âm nhạc
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Bài : Luyện tập
Bài 69 : ăt , ât
Bài 69 : ăt , ât
x
x
Chiều
Tập viết (KC)
HDLT
TN - XH
Bài : Thanh kiếm , âu yếm , ao chuơm , bánh ngọt..
Luyện viết và đọc bài : Bài 68 , 69
Bài : Lớp học
x
x
x
Sáu
26/11
Sáng
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Tốn
SHL
Bài 70: ơt , ơt
Bài 70: ơt , ơt
Bài : Phép trừ trong phạm vi 10
GDMT
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Bài 7 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đung giờ.
- Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng iwof .
- Biết được nhiệm vụ của HS phải đi học đều và đúng giờ .
- Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ 
HS khá , giỏi : Biết nắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ .
 GD kĩ năng sống :
Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ .
Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Vở bài tập Đạo đức 1
-Tranh bài tập 1, bài tập 4 phóng to (nếu có thể)
-Điều 28: Công ước quốc tế về quyền trẻ em
-Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ 
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
2-Các hoạt động
Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4. KN giải quyết vấn đề
-GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập 4. (GV đọc cho HS nghe lời nói trong hai bức tranh).
-GV hỏi: Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
GV kết luận:
 Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 5.
-GV nêu yêu cầu thảo luận.
GV kết luận:
 Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học
Hoạt động 3: Thảo luận lớp.
-Đi học đều có lợi gì?
-Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
-Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì?
-Cho HS đọc hai câu thơ cuối bài
Kết luận chung:
 Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
2.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 8: “Trật tự trong giờ học”
-Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
-HS đóng vai trước lớp.
-Cả lớp trao đổi, nhận xét và trả lời câu hỏi: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
-Giúp em được nghe giảng đầy đủ.
-HS thảo luận nhóm đôi
-Đại diện các nhóm HS trình bày trước lớp.
-Cả lớp trao đổi, nhận xét.
-Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
-Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
-Khi bị ốm nặng và phải xin phép cô giáo.
-HS đọc hai câu thơ cuối bài 
“Trò ngoan đến lớp đúng giờ,
Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì”.
-Bài tập 4
TB-Y
K-G
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HỌC VẦN
Bài 66: uôm- ươm
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 _ HS đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm ;từ và các câu ứng dụng.
 _ Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm .
 _ Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh
 _ HS K- G: Đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói .
_ Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 
-Viết:
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_Hôm nay, chúng ta học vần uôâm, ươm. GV viết lên bảng uôm-ươm
- Đọc mẫu: uôm-ươm
2.Dạy vần: 
uôm
a) Nhận diện vần: 
-Phân tích vần uôm?
b) Đánh vần:
* Vần: 
- Cho HS ghép vần: uôm
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng buồm?
-Cho HS ghép tiếng: buồm
-Cho HS đánh vần tiếng: buồm
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: u-ô-m-uôm
+Tiếngkhóa: bờ-uôm-buôm-huyền-buồm
+Từ khoá: cánh buồm
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
-GV viết mẫu:uôm
-GV lưu ý nét nối giữa uô và m
*Tiếng và từ ngữ: 
-Cho HS viết vào bảng con: buồm
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ươm
 Tiến hành tương tự vần uôm
* So sánh uôm và ươm?
* Đánh vần:
ư-ơ-m-ươm
bờ-ươm-bươm-sắc-bướm
đàn bướm
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
-GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
-GV đọc mẫu
 Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
- Chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Bức tranh vẽ những con gì? 
+Con ong thường thích gì?
+Con bướm thường thích gì?
+Con ong và con chim có ích gì cho các bác nông dân?
+Em thích con gì nhất? Nhà em có nuôi chúng không?
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
-Dặn dò: 
+2-4 HS đọc các từ: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm, thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi 
+Đọc câu ứng dụng: 
Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con
-Viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
-uô và m
-Dùng bảng cài: uôm
-Đánh vần: u-ô-m-uôm
-b đứng trước, uôm đứng sau, dấu huyền trên uôm.
- Dùng bảng cài: buồm
-Đánh vần: bờ-uôm-buôm-huyền-buồm
-Đọc: cánh buồm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Viết bảng con: uôm
-Viết vào bảng: buồm
 : cánh buồm 
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng m
+Khác: ươm mở đầu bằng ươ
2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Lần lượt phát âm: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm
-Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
-Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-2-3 HS đọc
-Tập viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
+Thích hút mật ở hoa
+Thích hoa
+Hút mật thụ phấn cho hoa, bắt sâu bọ
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
-Xem trước bài 66
-Y-TB
-K-G
-cả lớp 
 cả lớp
-Y- TB
-K-G
-K-G
-Y-TB 
-K-G
-K-G
Vở TV
Cả lớp 
-K-G
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN ĐỌC
LUYỆN ĐỌC BÀI : uơm , ươm
I-MỤC TIÊU
 Học sinh đọc được và đúng các vần , tiếng và từ bài : uơm , ươm và câu ứng dụng
 Làm đúng bài tập trong VBT
II- CHUẨN BỊ
 Bảng nhĩm viết các âm , tiếng và từ cần luyện học 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra 
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện đọc
 + Gọi học sinh nêu lại vần đã học
 + Gọi học sinh đọc 
( Gv theo dõi , chỉnh sửa cho các em yếu đọc đúng ) 
 Nhận xét , tuyên dương
c- Làm bài VB
 - Cho các em làm bài 
 Theo dõi giúp các em yếu làm
- Chấm bài , nhận xét
3- Củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học 
- Nhiều em nêu
-HS đọc : cá nhân , nhĩm , cả lớp 
- Lớp làm bài VBT
Gv : bảng nhĩm viết các âm . 
TB-Y
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 54: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố :
- Thuộc bảng trừ .Biết làm tính trừ trong phạm vi 9
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
-Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán lớp 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY H ... im cút, con vịt, thời tiết
-đỏ thắm
- thanh kiếm
-Chữ a, n, i, ê, m cao 1 đơn vị; th, nh, k cao 2 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-âu yếm 
-Chữ â, u, ê, m cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-ao chuôm
-Chữ a, o, u, ô, m cao 1 đơn vị; chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi; 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- bánh ngọt
-Chữ b, nh, ng cao 2 đơn vị rưỡi; chữ a, o cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- bãi cát
-Chữ b cao 2 đơn vị rưỡi; chữ a, i, c, a cao 1 đơn vị; t cao 1 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- thật thà
-Chữ th cao 2 đơn vị rưỡi, chữ â, a cao 1 đơn vị; chữ t cao 1 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- HS viết vào vở theo hướng dẫn.
Bảng con
Bảng con
Bảng con
Bảng con
Bảng con
Bảng con
RÚT KINH NGHIỆM
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
HDLT
BÀI : ăt , ât
I- MỤC TIÊU: Giúp HS :
 - Giúp HS đọc ,viết đúng các vần và các tiếng , từ bài : ăt , ât
 - Viết được tương đối các vần và tiếng trên
Học sinh khá, giỏi 
 Đọc đúng , viết đúng và bỏ dấu thanh đúng các tiếng và từ ứng dụng
II- CHUẨN BỊ
 GV : Mẫu chữ , bảng viết mẩu 
 HS; Bảng con , vở
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh đọc bài
- Nhận xét 
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn luyện tập
+ Luyện đọc 
- Gọi học sinh đọc các âm , vần ,tiếng và 
từ đã học bài ăt , ât.
- Nhận xét 
 Cho một lượt các em TB , yếu đọc lại 
+ Luyện viết 
- Cho các em viết các vần , tiếng và từ 
đã học
- Nhận xét 
- Viết các tiếng vào bảng , vở
GV theo dõi giúp các em yếu viết bài 
- Chấm bài nhận xét 
3- Củng cố - dặn dị
 Nhận xét tiết học
- 5 em đọc
- Cá nhân , nhĩm , tổ , cả lớp 
- HS trung bình , yếu đọc
- Lớp viết bảng con
- Lớp viết bảng con , vở
Bảng lớp 
Bảng con,mẫu
Chữ viết
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 70: ôt- ơt
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - HS đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt ; từ và đoạn thơ ứng dụng.	
 - Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt 
 - HS K-G: Đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói 
- Bộ chữ cái Tiếng Việt.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 
-Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần ăt, ât
-Viết:
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta học vần ôt, ơt. GV viết lên bảng ôt, ơt
- Đọc mẫu: ôt- ơt
2.Dạy vần: 
ôt
-GV giới thiệu vần: ôt
- Cho HS đánh vần. Đọc trơn
-Cho HS viết bảng
-Cho HS viết thêm vào vần ôt chữ c và dấu nặng để tạo thành tiếng cột
-Phân tích tiếng cột?
-Cho HS ghép tiếng: cột
-Cho HS đánh vần tiếng: cột
-GV viết bảng: cột
-GV viết bảng từ khoá
-Cho HS đọc trơn: 
 ôt, cột, cột cờ
ơt
 Tiến hành tương tự vần ơt
* So sánh ôt và ơt?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
_ Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
cơn sốt quả ớt
xay bột ngớt mưa
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
- GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Đọc SGK
-Cho HS xem tranh 1, 2, 3
-Cho HS đọc thầm và tìm tiếng mới 
-Cho HS luyện đọc
b) Hướng dẫn viết:
-Viết mẫu bảng lớp: ôt, ơt
Lưu ý nét nối từ ô sang t, từ ơ sang t
-Hướng dẫn viết từ: cột cờ, cái vợt
 Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ
GV nhận xét chữa lỗi
-Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề: Những người bạn tốt
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? Vì sao em lại yêu quý bạn đó?
-Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập:
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
-Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
-Dặn dò 
+HS đọc bài 69
+Đọc thuộc câu ứng dụng
-Cho mỗi dãy viết một từ đã học: 
Rửa mặt, đấu vật, bắt tay
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
-Đánh vần: ô-t-ôt _ Cài: ôt
 Đọc trơn: ôt
-Viết: ôt
-Viết: cột
-c đứng trước, vần ôt đứng sau, dấu nặng dưới ô
- Cài: cột 
-Đánh vần: cờ-ôt-côt-nặng-cột
- Đọc : cột
-Đọc: cột cờ
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng t
+Khác: ơt mở đầu bằng ơ
* Đọc trơn:
ơt, vợt, cái vợt
- 2,3 HS đọc
-HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Quan sát và nhận xét bức tranh
Tiếng mới: một
-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
-Đọc toàn bài trong SGK
-Tập viết: ôt, ơt
-Tập viết: cột cờ, cái vợt 
-Viết vào vở
 -Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
-Làm bài tập
-Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
- Xem trước bài 71
-Y, TB
-K, G
Bảng con
-K,G
-K,G đọc trơn
-Y,TB đánh vần
Vở TV
-K,G
-Y,TB
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI ˆ: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Làm được tính trừ trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 
 - HS khá,giỏi làm thêm bài tập 2 , 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
-Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán lớp 1 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
1- Kiểm tra bài cũ 
2- Bài mới 
1.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
a) Hướng dẫn HS thành lập công thức
 10 – 1 = 9, 10 – 9 = 1
Bước1: 
-Hướng dẫn HS xem tranh (quan sát bảng lớp), tự nêu bài toán. GV gợi ý:
+Có tất cả mấy chấm tròn?
+Có mấy chấm tròn ở bên phải?
+Có mấy chấm tròn ở bên trái?
Bước 2:
-Cho HS đếm số chấm tròn ở cả hai nhóm và trả lời câu hỏi của bài toán
-Cho HS nêu
-GV hỏi: Mười trừ một bằng mấy?
-GV viết bảng: 10 – 1 = 9
Bước 3:
-Cho HS quan sát hình vẽ (bảng lớp) và nêu kết quả của phép tính: 
10 - 9 
-GV ghi bảng:10 - 9= 1
-Cho HS đọc lại cả 2 công thức
b) Hướng dẫn HS lập các công thức 
10 – 8 = 2 ; 10– 2 = 8
-Cho thực hiện theo GV
-Cho HS trả lời câu hỏi:
 10 trừ 8 bằng mấy?
 10 trừ 2 bằng mấy?
c) Hướng dẫn HS học phép trừ: 
 10 – 7 = 3 10 – 6 = 4
 10 – 3 = 6 10 – 4 = 6
Tiến hành tương tự phần b)
d) Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
-Đọc lại bảng trừ
-Tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ 
đ) Viết bảng con:
-GV đọc phép tính cho HS làm vào bảng con
2. Hướng dẫn HS thực hành: 
Bài 1: Tính
-Cho HS nêu yêu cầu bài toán
 * Nhắc HS:
a) Viết các số phải thật thẳng cột 
b) Làm theo từng cột
Bài 2: Tính( HS khá , giỏi làm )
-Cho HS nêu cách làm bài
(Củng cố về cấu tạo số 10)
Bài 3: ( HS khá , giỏi làm )
-Cho HS nêu yêu cầu bài
-Hướng dẫn: Tìm kết quả phép tính trước rồi mới so sánh
Bài 4: 
-Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
-Sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng với bài toán 
3.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài : Luyện tập
-HS nêu lại bài toán
 Tất cả có 10 chấm tròn, bớt đi 1 chấm tròn. Hỏi còn lại mấy chấm tròn?
-10 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 9 chấm tròn
-10 bớt 1 còn 9
-HS đọc: Mười trừ một bằng chín
- 10 – 9 = 1
-HS đọc: 10 trừ 9 bằng 1
-Mỗi HS lấy ra 10 hình vuông 
 10 – 8 = 2
 10 – 2 = 8
-HS đọc:
10 – 1 = 9 10 – 7 = 3
10 – 9 = 1 10 – 3 = 7
10 – 2 = 8 10 – 6 = 4
10 – 8 = 2 10 – 4 = 6
 10 – 5 = 5
 10 - 1 10 - 3 10 - 5
 10 10 10
-Tính 
-HS làm bài và chữa bài
-Viết số thích hợp vào ô trống
-HS làm bài và chữa bài
-So sánh số
 10 – 4 = 6
-K,G
-TB
-K,G
-K,G
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm 
a- Học tập : 
Ưu điểm : ...
Khuyết điểm 
b- Nề nếp :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
c- Thể dục :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
c- Vệ sinh :
Ưu điểm :
Khuyết điểm :
 Nhận xét chung :
 Tuyên dương :
II- Phương hướng tuần 16 :
a- Về học tập :
- Về nề nếp :
c- Về vệ sinh :
d- Về thể dục :
 Cơng tác khác :

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T15.doc