Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 9

Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 9

ĐẠO ĐỨC

Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. HS khá giỏi biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

- Yêu quý anh chị em trong gia đình.

- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.

- HS khá , giỏi:

 - Biết vì sao cần lễ php với anh chị , nhường nhịn em nhỏ

 Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Vở bài tập Đạo đưc1.

- Đồ dùng để chơi đóng vai.

- Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc 37 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy sáng và chiều - Lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng
TUẦN: 9
Thứ / Ngày
Mơn 
Tên bài dạy
ĐDDH
Hai
 11/10
Sáng
SHĐT
Đạo đức
Học vần(TĐ)
Học vần(TĐ)
Bài 5: Lễ phép với anh chị , nhường nhịn m nhỏ ( Tiết 1)
Bài 38: eo, ao
Bài 38: eo, ao
x
x
Chiều
Luyện tốn
 Luyện viết
Luyện đọc
Luyện tập : Số 0 trong phép cộng
Luyện viết : Bài 38
Luyện đọc bài : 38
 x 
x
x
Ba
12/10
Sáng
Học vần(CT)
Học vần (TV)
Tốn
Thủ cơng
Bài 39 : au , âu
Bài 39 : au , âu
Bài : Luyện tập
Bài : Xé , dán hình cây đơn giản ( tiết 2 )
x
x
x
Chiều
Thể dục
Luyện viết
Luyện tốn
Luyện viết : Bài 39
Luyện tập bài : 
x
x
Tư 13/10
Tốn
Mĩ thuật
Học vần (TĐ)
Học vần (TĐ)
Bài : Luyện tập chung
Bài 40 : iu , êu
Bài 40 : iu , êu
x
x
Năm
14/10
Sáng
Tốn
Âm nhạc
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Bài : Kiểm tra giữa HK I
Bài 41 : Ơn tập
Bài 41 : Ơn tập
x
x
Chiều
Tập viết (KC)
HDLT
TN - XH
Bài : Cái kéo , trái đào , sáo sậu , líu lo
Luyện viết và đọc bài : Bài 41
Bài : Hoạt động và nghỉ ngơi
x
GDMT
Sáu
15/10
Sáng
Học vần (TĐ)
Học vần (TV)
Tốn
SHL
Bài 42 : Kiểm tra giữa HKI
Bài 42 : Kiểm tra giữa HKI
Bài : Phép trừ trong phạm vi 3
x
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010TUẦN 9
ĐẠO ĐỨC
Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. HS khá giỏi biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
- HS khá , giỏi: 
 - Biết vì sao cần lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ
 Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đưc1.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỌNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới 
A- Giới thiệu bài 
B- Các hoạt động
* Hoạt động 1:
- GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh bài tập 1 và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong hai tranh.
-GV chốt lại nội dung từng tranh và kết luận:
+ Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
+ Tranh 2: Hai chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.
 KL: Anh, chị em trong gia đình phải thương yêu và hòa thuận với nhau.
* Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích tình huống (bài tập 2).
-Cho HS xem các tranh bài tập 2 và cho biết tranh vẽ gì
-GV hỏi: Theo em, bạn Lan ở tranh 1 có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?
-GV chốt lại một số cách ứng xử chính của Lan:
+ Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho mình.
+ Lan chia cho em quả bé và giữ lại cho mình quả to.
+ Lan chia cho em quả to, còn quả bé phần mình.
+ Mỗi người một nữa quả bé, một nữa quả to.
+ Nhường cho em bé chọn trước.
-GV hỏi: Nếu em là bạn Lan thì em sẽ chọn cách giải quyết nào?
 + GV chia cho HS thành các nhóm có cùng sự lựa chọn và yêu cầu các nhóm thảo luận vì sao các em lại muốn chọn cách giải quyết đó?
GV kết luận: 
 Cách ứng xử thứ 5 trong tình huống là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ.
- Đối với tranh 2, GV cũng hướng dẫn làm tương tự như tranh 1.
 Gợi ý cách ứng xử của tranh 2:
+Hùng không cho em mượn ô tô.
+Đưa cho em mượn ô tô.
+Cho em mượn và hướng dẫn em cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng.
*Nhận xét – dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài: “Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ”
-HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập.
+Từng cặp HS trao đổi về nội dung mỗi bức tranh.
+Cả lớp trao đổi, bổ sung.
-Quan sát và nhận xét
+Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
+ Tranh 2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô đồ chơi. Nhưng em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi.
- HS nêu tất cả các cách giải quyết có thể có của Lan trong tình huống. 
- HS thảo luận nhóm.
+Đại diện từng nhóm trình bày.
 Cả lớp bổ sung.
-Bài tập 1
-Bài tạp 2
RÚT KINH NGHIỆM
..
HỌC VẦN
Bài 38: eo- ao
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-HS đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được: : eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ các từ khóa
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng
- Tranh minh họa phần luyện nói
- Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 1
 - Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 
-Viết:
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- Hôm nay, chúng ta học vần ao, eo GV viết lên bảng eo, ao
- Đọc mẫu: eo, ao
2.Dạy vần: 
eo
a) Nhận diện vần: 
-Vần eo được tạo nên từ những chữ gì?
-So sánh eo với e (o)?
b) Đánh vần:
* Vần: 
-GV hỏi: Phân tích vần eo?
- Cho HS ghép vần: eo
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng mèo?
-Cho HS ghép tiếng: mèo
-Cho HS đánh vần tiếng: mèo
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: e- o- eo
+Tiếng khóa: mờ- eo- meo- huyền- mèo
+Từ khoá: chú mèo
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
-GV viết mẫu: eo
-GV lưu ý nét nối giữa e và o
*Tiếng và từ ngữ: 
-Cho HS viết vào bảng con: mèo
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ao
a) Nhận diện vần: 
-Vần ao được tạo nên từ những chữ gì?
-So sánh ao với eo?
b) Đánh vần:
* Vần: 
-GV hỏi: Phân tích vần ao?
- Cho HS ghép vần: ao
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng sao?
-Cho HS ghép tiếng : sao
-Cho HS đánh vần tiếng: sao
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: a- o- ao
+Tiếng khóa: sờ- ao- sao
+Từ khoá: ngôi sao
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
-GV viết mẫu: ao
-GV lưu ý nét nối giữa a và o
*Tiếng và từ ngữ: 
-Cho HS viết vào bảng con: sao
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
-GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
- Chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Trong tranh vẽ gì? 
+Trên đường đi học về, gặp mưa em làm thế nào?
+Khi nào em thích có gió?
+Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời?
+Em biết gì về bão và lũ?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
-Dặn dò
+2-4 HS đọc các từ: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
 +Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả
-Viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
-e và o
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: e (o)
+Khác: o (e)
-e đứng trước, o đứng sau
- Dùng bảng cài: eo
-Đánh vần: e- o- eo
-m đứng trước, eo đứng sau, dấu huyền trên eo
- Dùng bảng cài: mèo
-Đánh vần: mờ- eo- meo- huyền- mèo
-Đọc: chú mèo
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
- Viết bảng con: eo
- Viết vào bảng: mèo
-a và o
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng o
+Khác: ao bắt đầu bằng a
-a đứng trước, o đứng sau
- Dùng bảng cài: ao
-Đánh vần: a- o- ao
-s đứng trước, ao đứng sau
- Dùng bảng cài: sao
-Đánh vần: sờ- ao- sao
-Đọc: ngôi sao
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
-Viết bảng con: ao
-Viết vào bảng: sao
-2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
-Lần lượt phát âm: eo, mèo, chú mèo; ao, sao, ngôi sao
-Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
-Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-2-3 HS đọc
-Tập viết: eo, chú mèo, ao, ngôi sao
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
-SGK
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp (SGK)
-Tranh minh họa câu ứng dụng
-Vở tập viết 1
-Tranh đề tài luyện nói
RÚT KINH NGHIỆM
..
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG BÀI 38
MỤC TIÊU : Giúp học sinh
-Viết được các vần , tiếng đã học ở bài 38
- Viết đúng tương đối
CHUẨN BỊ 
 GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm .
 HS : bảng con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
 - cho các em viết từ : chú mèo , ngơi sao
 - Nhận xét 
2 – Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện viết 
 + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học 
+ Cho các em vi ... ët bút ở đường kẻ 1 viết con chữ s lia bút viết vần âu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu nặng ở dưới con chữ â
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ líu lo:
-Từ gì?
-Độ cao của các con chữ trong từ “líu lo”?
-Khoảng cách giữa các con chữ trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “líu lo” ta viết chữ líu trước, đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ l, lia bút viết vần iu, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc trên đầu con chữ i. Muốn viết tiếp tiếng lo, ta nhấc bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết con chữ l, lia bút viết con chữ o, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
 Tương tự hướng dẫn các từ cịn lại
+ hiểu bài:
+ yêu cầu:
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
-GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
-Cho HS viết từng dòng vào vở
 HS yếu viết ½ số dịng quy định , GV theo dõi giúp các em yếu viết bài 
3.Củng cố.dặn dò:
-Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
-Nhận xét tiết học
Dặn dò:
-Về nhà luyện viết vào bảng con
-tươi cười
- cái kéo 
-Chữ c, a, i, e, o cao 1 đơn vị; chữ k cao 2 đơn vị rưỡi; 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- trái đào 
-Chữ tr cao 1 đơn vị rưỡi; chữ a, i, o cao 1 đơn vị; chữ đ cao 2 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- sáo sậu 
-Chữ s cao 1.25 đơn vị; a, o, â, u cao 1 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- líu lo 
-Chữ l cao 2 đơn vị rưỡi; chữ i, u, o cao 1 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- Lớp viết vào vở TV
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp
-Bảng con
-
-Vở tập viết
RÚT KINH NGHIỆM
..
TN-XH
HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I. MỤC TIÊU:
-Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích.
-Biết tư thế ngồi học, đi, đứng có lợi cho sức khỏe.
-HS khá, giỏi: Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK.
* GDBVMT: Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình.Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Các hình trong bài 9 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
+ Khởi động: Chơi trò chơi “Hướng dẫn giao thông”
-GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm mẫu:
+ Khi quản trò hô “Đèn xanh”, người chơi sẽ phải đưa hai tay ra phía trước và quay nhanh lần lượt tay trên tay dưới theo chiều từ trong ra ngoài.
+ Khi quản trò hô “Đèn đỏ”, người chơi sẽ phải dừng quay tay.
Ai làm sai sẽ bị thua.
-Cho HS chơi.
+ Người quản trò hô, nhưng làm mẫu động tác sai với lời hô, yêu cầu HS chú ý nghe và làm đúng theo lời hô, ai làm sai coi như bị “phạt”.
+ Cho HS chơi vài lần, đến khi “ bắt” được một số em bị “ phạt” thì cả nhóm bị “phạt” phải hát một bài hoặc làm một trò chơi nhỏ cho cả lớp xem.
Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
-Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe.
-Cách tiến hành:
* Bước 1: 
-GV hướng dẫn:
+ Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày.
* Bước 2:
-GV mời một số em xung phong kể lại cho cả lớp nghe tên các trò chơi của nhóm mình.
-GV có thể nêu câu hỏi gợi ý để cả lớp cùng thảo luận:
+ Em nào cho cả lớp biết những hoạt động vừa nêu có lợi gì? (Hoặc có hại gì) cho sức khỏe?
Kết luận:
 GV kể tên một số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe (phù hợp với thực tế HS của mình) và nhắc nhở các em chú ý giữ an toàn trong khi chơi.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe.
-Cách tiến hành:
* Bước 1:
-GV hướng dẫn:
+ Hãy quan sát các hình ở trang 20 và 21 SGK.
+ Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình. Nêu rõ hình nào vẽ cảnh vui chơi, hình nào vẽ cảnh luyện tập thể dục, thể thao, hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi, thư giãn.
+ Nêu tác dụng của từng hoạt động.
* Bước 2:
-GV chỉ định một số HS nói lại những gì các em đã trao đổi trong nhóm.
Kết luận:
-Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức khỏe
-Có nhiều cách nghỉ ngơi: Đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt động là nghỉ ngơi tích cực. Nếu nghỉ ngơi, thư giãn đúng cách sẽ mau lại sức và hoạt động tiếp đó sẽ tốt và có hiệu quả hơn.
Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ.
-Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày.
-Cách tiến hành:
* Bước 1:
-GV hướng dẫn:
+ Quan sát các tư thế: Đi, đứng, ngồi trong các hình ở trang 21 SGK.
+ Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế?
* Bước 2:
-GV mời đại diện một vài nhóm phát biểu nhận xét, diễn lại tư thế của các bạn trong từng hình.
-Cả lớp cùng quan sát và phân tích xem tư thế nào đúng, nên học tập, tư thế nào sai, nên tránh.
Kết luận:
-GV nhắc nhở HS nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi, đứng trong các hoạt động hằng ngày.
-Đặc biệt nhắc nhở những HS thường có những sai lệch về tư thế ngồi học hoặc dáng đi gù, vẹo cần chú ý khắc phục.
* GDBVMT: Phải biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình qua việc đi, đứng, ngồi học đúng tư thế và giữ vệ sinh thân thể hằng ngày.
* Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 10: Ôn tập con người và sức khoẻ
-HS chơi trò chơi “Hướng dẫn giao thông”.
-HS chơi trò chơi.
+HS từng cặp cùng nhau trao đổi và kể các hoạt động hoặc trò chơi mà các em chơi hằng ngày.
-HS phát biểu:
Ví dụ: Đá bóng giúp cho chân khỏe, nhanh nhẹn, khéo léo(nhưng nếu đá bóng vào giữa trưa, trời nắng có thể bị ốm).
+ HS trao đổi trong nhóm hai người dựa vào các câu hỏi gợi ý của GV.
+HS trao đổi trong nhóm nhỏ theo hướng dẫn của GV.
(HS khá, giỏi trả lời)
-HS trao đổi theo cặp
-HS đóng vai nói cảm giác của bản thân sau khi thực hiện động tác.
-Hình trang 20, 21
-Hình trang 21
RÚT KINH NGHIỆM
..
TỐN
KIỂM TRA GIỮA HKI
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
HỌC VẦN
KIỂM TRA GIỮA HKI
TOÁN
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
 -Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
-Các mô hình phù hợp với nội dung bài học (3 hình vuông, 3 hình tròn, )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- GTB
B- Bài mới
1.Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ:
a) Hướng dẫn HS học phép trừ 2–1 =1
Bước1: 
-Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán
Bước 2:
-Cho HS tự trả lời câu hỏi của bài toán
-GV nhắc lại và giới thiệu:
+2 con ong bớt (bay đi) 1 con ong, còn 1 con ong: hai bớt một còn một
(Có thể cho HS dùng 2 hình tròn, bớt 1 hình, vừa làm vừa nêu)
 Bước 3:
-GV nêu: Hai bớt một còn một. Ta viết (bảng) như sau: 2 – 1 = 1
 -Dấu “-” đọc là trừ 
-Cho HS đọc bảng
b) Hướng dẫn HS học phép trừ 
 3 – 1 = 2 ; 3 – 2 = 1
Tiến hành tương tự như đối với 2-1= 1 ----Cho HS đọc các phép trừ trên bảng
c) Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
-Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
+2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 2 cộng 1 bằng mấy?
+1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn thành mấy chấm tròn?
 1 cộng 2 bằng mấy?
+3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 3 trừ 1 bằng mấy?
+3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
 3 trừ 2 bằng mấy?
-GV viết: 2 + 1 = 3. Cho HS nhận xét
 Tương tự với 1 + 2 = 3
2. Thực hành: 
Bài 1: Tính
-Gọi HS nêu cách làm bài. 
- Gọi HS nêu bài làm
Bài 2: Tính
-Cho HS nêu cách làm bài
-Cho HS làm bài vào vở. Nhắc HS viết kết quả thẳng cột
- Nhận xét , chữa bài
Bài 3: 
-Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán
-Cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống
3.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 35: Luyện tập
-HS nêu lại bài toán
 Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?
-Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Còn lại 1 con ong
+Vài HS nhắc lại: Hai bớt một còn một
-Hai trừ một bằng một
-HS đọc các phép tính:
 2 – 1 = 1
 3 – 1 = 2 
 3 – 2 = 1
-HS trả lời
+2 thêm 1 thành 3
 2 + 1 = 3
+1 thêm 2 thành 3
 1 + 2 = 3
+3 bớt 1 còn 2
 3 – 1 = 2
+3 bớt 2 còn 1
 3 – 2 = 1
-3 trừ 1 được 2: 3 -1 = 2
 3 trừ 2 được 1: 3 -2 = 1
-Tính và ghi kết quả vào sau dấu =
-HS làm bài 
- Lớp nhận xét , chữa bài
- 4 em nêu
-Tính theo cột dọc
-HS làm bài bảng con , lần lượt từng em lên bảng làm
- Lớp nhận xét , chữa bài
- 3 em nêu
-Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim?
-HS ghi: 3 –2 = 1 
-SGK
(mô hình)
-Vở bài tập toán 1
RÚT KINH NGHIỆM
..
SINH HOẠT LỚP 
I- Tổng kết tuần : Nhận xét ưu – khuyết điểm 
a- Học tập : 
Ưu điểm : ......
Khuyết điểm 
.
b- Nề nếp :
Ưu điểm :
.
Khuyết điểm :
.
c- Thể dục :
Ưu điểm :
.
Khuyết điểm :
.
c- Vệ sinh :
Ưu điểm :
.
Khuyết điểm :
.
 Nhận xét chung :
.
 Tuyên dương :
.
II- Phương hướng tuần 10 :
a- Về học tập :
.
- Về nề nếp :
.
c- Về vệ sinh :
.
d- Về thể dục :
.
 Cơng tác khác :
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T9.doc