Đạo đức (tiết 23)
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
° Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
° Kĩ năng thu thập xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sách giáo khoa Đạo đức 4, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ : Lịch sự với mọi người (tiết 2)
- Như thế nào là lịch sự ?
- Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
- Nhận xét, tuyên dương
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Giữ gìn các công trình công cộng
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình tuống trang 34 SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung
GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hung nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày dạy: 06/02/2012 Đạo đức (tiết 23) GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. ° Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. ° Kĩ năng thu thập xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Đạo đức 4, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 11’ 9’ 9’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ : Lịch sự với mọi người (tiết 2) - Như thế nào là lịch sự ? - Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ? - Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Giữ gìn các công trình công cộng Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình tuống trang 34 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm . - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung à GV rút ra kết luận ngắn gọn : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên HuØng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1, SGK ) - Giao nhiệm vụ cho các cặp học sinh thảo luận bài tập 1 theo nhóm đôi. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh : + Tranh I : Sai + Tranh 2 : Đúng + Tranh 3 : Sai + Tranh 4 : Đúng Hoạt động 3: Xử lí tính huống (Bài tập 2, SGK) - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống . - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung à Kết luận về từng tình huống: a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đương sắt ) b) Cần phân tích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hcị của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên răn họ . 4) Củng cố: ° Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. ° Kĩ năng thu thập xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Phỏng vấn về các vấn đề liên quan đến bài học. - Yêu cầu học sinh đọc lại phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa 5) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (Theo mẫu bài tập 4) và có bổ sung thêm cột lợi ích của công trình công cộng . - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK - Hát tập thể - Học sinh trả lời - Cả lớp chú ý theo dõi - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - Từng cặp học sinh làm việc - Đại diện từng nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, bổ sung . - Học sinh thảo luận, xử lí tình huống - Đại diện từng nhóm trình bày . - Cả lớp trao đổi , bổ sung . - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày dạy: 07/02/2012 Khoa học (tiết 45) ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa, + Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế, - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sánh truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. ° Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: hộp kín ( có thể bằng giấy cuộn lại); tấm kính; nhựa trong; kính mờ; tấm gỗ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 8’ 7’ 8’ 6’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo) - Tiếng ồn có tác hại như thế nào? - Có những biện pháp nào chống tiếng ồn? - Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ánh sáng Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh ở SGK cùng kinh nghiệm bản thân, thảo luận các câu hỏi ở trong sách - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung, chốt lại Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng - Trò chơi “Dự đoán đường truyền của ánh sáng”, giáo viên hướng đèn vào một học sinh chưa bật đèn. Yêu cầu học sinh đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. -Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm trang 90 SGK và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe. - Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm. - Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận - Hỏi têm : Người ta đã ứng dụng kiến thức này vào việc gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào? - Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Cho học sinh tiến hành thí nghiệm như trang 91 Sách giáo khoa - Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận - Em tìm những ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt. Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền đến mắt. 3) Củng cố: - Tại sao ta nhìn thấy một vật? 4) Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Bóng tối - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Thảo luận, dựa vào hình 1 và 2 trangb 90 SGK và kinh nghiệm bản thân - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận + Hình 1: Ban ngày * Vật tự phát sáng: Mặt trời * Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế + Hình 2: Ban đêm * Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua) * Vật được chiếu sáng: Mặt trăng sáng là do mặt trời chiếu, cái gương, bàn ghế - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Dự đoán hướng ánh sáng. - Các nhóm làm thí nghiệm. Rút ra nhận xét ánh sáng truyền theo đường thẳng. - Học sinh thực hiện - Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận - Tiến hành thí nghiệm và ghi lại kết quả vào bảng: Các vật cho gần nư toàn bộ ánh sáng đi qua Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua Các vật không cho ánh sáng đi qua - Học sinh thực hiện - Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận - Học sinh trả lời - Các nhóm tiến hành thí nghiệm và đưa ra kết luận như SGK. - Học sinh thực hiện - Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận - Học sinh nêu ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt. - Học sinh nhắc lại - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày dạy: 09/02/2012 Khoa học (tiết 46) BÓNG TỐI I. MỤC TIÊU: - Nêu được báng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. ° Liên hệ thực tế địa phương nơi em đang sinh sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Chuẩn bị chung: đèn bàn. - Chuẩn bị nhóm: đèn pin; tờ giấy to hoặc tấm vải; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ để gắn các miếng bìa đã cắt thành phim hoạt hình; một số đồ vật để tạo bóng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 14’ 14’ 5’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Ánh sáng - Hãy nêu ví dụ về các vật tự phát sáng. Vì sao mắt ta nhìn thấy vật? - Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Bóng tối Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối - Gợi ý cho học sinh cách bố trí và làm thí nghiệm theo SGK trang 93. + Tại sao lại dự đoán như vậy? + Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? + Làm thế nào để bóng to hơn? Điều gì sẽ xãy ra khi đưa vật đến gần vật chiếu sáng? Bóng của vật thay đổi khi nào? - Học sinh phát biểu ý kiến qua thí nghiệm - Thảo luận ý kiến, rút ra kết luận Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình - Đóng kín phòng học. Căng một tấm màn làm phông. Cắt các tấm bìa làm hình nhân vật để biểu diễn, đặt trước ánh sáng đèn, bóng của vật sẽ hiện lên trên màn và theo đó GV kể một câu chuyện. - Cho học sinh phát biểu ý kiến sau khi nghe xong câu chuyện 4) Củng cố: Bóng tối do đâu mà có? Vị trí của bóng thay đổi khi nào? 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ánh sáng cần cho sự sống - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh làm thí nghiệm theo SGK và dự đoán. - Các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại những gì thu được vào bảng: Dự đoán ban đầu Kết quả + Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng sẽ có hình dạng giống như hình vật cản. + Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không ... CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: Nhận biết được một số đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 4’ 1’ A) Ổn định: B) Kiểm tra bài cũ: - Mời vài học sinh đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, tuyên dương C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả các bộ phậncủa cây cối 2/ Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Học sinh đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà chua. Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa các từ : cây sầu đâu, vải tiến vua - Yêu cầu học sinh nhận xét về cách miêu tả của tác giả - Mời học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung GV chốt lại: Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa, không tả từng bôngTả mùi thơm của hoa bằng cách so sánh. Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười... Đoạn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu yêu cầu bài tập, yêu cầu học sinh chọn hoa, quả - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời vài học sinh đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, bổ sung, tuyên dương 3/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà chua. - Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - Học sinh phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét. - Nhận xét, bổ sung và chữa bài - Học sinh theo dõi - HS: Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích. - Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây hoa nào hoặc cây quả nào. - Học sinh viết đoạn văn vào vở. - 5 học sinh đọc trước lớp. - Nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày dạy: 10/02/2012 Tập làm văn (tiết 46) ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (nội dung ghi nhơ). - Nhận biết và biết đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1, 2, mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, bảng phụ III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 13’ 17’ 3’ 1’ A) Ổn định: B) Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn trước tả hoa hoặc tả quả của tiết tập làm trước - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 2/ Hướng dẫn phần Nhận xét. Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh đọc bài văn Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4 tập, hai, trang 32) Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Mời học sinh nêu kết quả trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bài cây gạo có 3 đoạn: Đoạn 1: Thời kì ra hoa. Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. Đoạn 3: Thời kì ra quả. Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh nêu nội dung của mỗi đoạn văn trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại * Ghi nhớ: - Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa - Giáo viên nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 3/ Phần luyện tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh xác định đoạn văn và nêu nội dung của mỗi đoạn văn trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại Có 4 đoạn: Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây, lá cây trám đen. Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen. Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập GV gợi ý: Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Mời học sinh đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét, bổ sung, sửa bài, chấm điểm 4/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung trong bài văn miêu tả cây cối vừa học 5/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh cuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Học sinh đọc: Đọc bài văn Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 32) - HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo - Học sinh đọc: Tìm các đoạn trong bài văn nói trên - Cả lớp làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Học sinh phát biểu ý kiến - Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì? - Cả lớp làm bài tập - Vài HS đọc nội dung cần Ghi nhớ. - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc và học thuộc lòng phần Ghi nhớ - HS đọc: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dưới đây: - Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc: Hãy viết một văn nói về lợi ích của một loài cây mà em yêu biết - Học sinh theo dõi - Cả lớp viết đoạn văn vào vở - Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết. - Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 05/02/2012 Ngày dạy: 08/02/2012 Kể chuyện (tiết 23) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc sống đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. ° Kể những câu chuyện đã học về tình cảm yêu mến của Bác Hồ đối với thiếu nhi. (Câu chuện Quả táo của Bác Hồ, Thư chú Nguyễn). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Một số truyện thuộc đề tài của bài KC (sưu tầm ) - Bảng lớp viết đề bài. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 4’ 1’ A) Ổn định: B) Kiểm tra bài cũ:Con vịt xấu xí - Mời vài học sinh kể lại trước lớp và nêu nội dung câu chuyện: Con vịt xấu xí - Nhận xét, tuyên dương C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài:Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a) Hướng dẫn hoc sinh hiểu yêu cầu đề bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. - Yêu cầu 2 học sinh nối tiếp đọc các gợi ý. - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ truyện: Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK. - Nhắc học sinh những truyện ngoài sách học sinh phải tự tìm đọc, nếu không tìm truyện ở ngoài học sinh có thể kể những truyện trong SGK đã học. - Yêu cầu học sinh tự giới thiệu câu chuyện của mình. b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Nhắc học sinh kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi. - Cho học sinh kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mời học sinh thi kể trước lớp. - Mời học sinh nhận xét bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 3/ Củng cố: - Yêu cầu học sinh nêu lại lại nội dung câu chuyện vừa kể. - Yêu cầu học sinh kể những câu chuyện đã học về tình cảm yêu mến của Bác Hồ đối với thiếu nhi. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những học sinh chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. - Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Đọc và gạch: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. - Học sinh đọc gợi ý. - Học sinh quan sát các tranh minh họa - Học sinh theo dõi - Học sinh thực hiện - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - Học sinh thi kể trước lớp - Nhận xét, bình chọn - Học sinh thực hiện - Học sinh kể theo yêu cầu của giáo giáo viên. - Cả lớp chú ý theo dõi
Tài liệu đính kèm: