Giáo án dạy Toán lớp 2 - Cả năm

Giáo án dạy Toán lớp 2 - Cả năm

TUẦN 1

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

Ngày giảng:

A.Mục tiêu:

- Viết các số từ 0 đến 100. Thứ tự của các số.

- Củng cố về số có một, hai chữ số. Số liền trước, số liền sau của một số.

B.Đồ dùng dạy - học:

 - GV: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng.

 - HS: SGK, bảng con, phấn,.

C.Các hoạt động dạy - học.

Nội dung.

I. Kiểm tra: (2ph)

II. Dạy bài mới:

1.Giới thiệu bài.(1ph)

2.Hướng dẫn HS ôn tập.(34ph)

Bài 1:

a.Nêu tiếp các số có một chữ số

0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.

 b. Số bé nhất có một chữ số: 0

 c. Số lớn nhất có một chữ số: 9

Bài 2:

a.Nêu tiếp các số có 2 chữ số.

 10 ,11,12,13,14.,19.

 20,21,22,23,24,.29.

 90. 99.

b. Viết số bé nhất có hai chữ số: 10

c. .lớn .; 99

Bài 3:

a. Viết các số liền sau của số 39: 40

b. .trước.90: 89

3. Củng cố dặn dò:(3ph)

 

doc 231 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Toán lớp 2 - Cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
Ngày giảng: 
A.Mục tiêu: 
- Viết các số từ 0 đến 100. Thứ tự của các số.
- Củng cố về số có một, hai chữ số. Số liền trước, số liền sau của một số.
B.Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Viết sẵn bài tập 2 lên bảng.
 - HS: SGK, bảng con, phấn,..
C.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung.
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra: (2ph)
II. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài.(1ph)
Hướng dẫn HS ôn tập.(34ph)
Bài 1:
Nêu tiếp các số có một chữ số 
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
 b. Số bé nhất có một chữ số: 0
 c. Số lớn nhất có một chữ số: 9
Bài 2:
Nêu tiếp các số có 2 chữ số.
 10 ,11,12,13,14.........,19.
 20,21,22,23,24,..........29.
 90....... 99.
b. Viết số bé nhất có hai chữ số: 10
c. .............lớn ........................; 99
Bài 3:
a. Viết các số liền sau của số 39: 40
b. .........................trước...........90: 89
3. Củng cố dặn dò:(3ph)
G: Kiểm tra vở, bút đồ dung của HS
G: Giới thiệu bài ghi tên bài .
H: Đọc yêu cầu của bài.
 - Nhiều em nêu miệng kêt quả
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: 1em nêu yêu cầu của bài
- Làm bài vào vở. VBT
G: ? Có bao nhiêu ô hàng ngang (10) 
- Bắt đầu từ số nào? ( số 10)
 - Số cuối cùng là số nào?( 19)
H: Làm bài
- 3em đọc kết quả.
H: Nêu yêu cầu của bài.
G: Cho HS làm bài vào bảng con.
- Quan sát, sửa sai cho HS
G: Nhận xét tiết học, giao BT ở buổi 2 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾP)
Ngày giảng: 
A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về.
Đọc , viết , so sánh các số có hai chữ số.
Phân tích số có hai chữ số hteo chục và đơn vị
Rèn cho HS tính chính xác, nhanh nhẹn.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - GV:Viết sẵn bài tập 1 lên bảng. 
 - HS: SGK, vở ô li, bảng con, phấn
C. Các hoạt động dạy - học
Nội dung.
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra: (5ph)
Số bé nhất có một chữ số?
......................hai.............?
....lớn ............Một...........?
.......................Hai............?
II. Dạy bài ôn tập:(30ph)
 Bài 1: Viết( theo mẫu.)
Bài 2: Viết số ( Theo mẫu)
Bài 3: Điền dấu>, <, =, 
34.....38 27 ... 72. 80+6......85
72.....70. 68..........68. 40+4......44.
Bài 4: Viết các số 33 54. 45. 28.
a. Theo thứ tự từ bế dến lớn.
 - Số: 28.
 - Số: 54.
 28. 33. 45. 54.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé,
 54. 45. 33. 28.
Bài 5: Viết só thích hợp vào ô trống, biết các số đó là.
 98. 76. 67. 93. 84.
67. 76. 84. 93. 98.
III. Củng cố dặn dò: (1ph) 
H: 2 em lên bảng viết các số.
G+H: Nhận xét, đánh giá
H:1 em đọc to yêu cầu của bài. đọc bài mẫu.
H:Tự làm bài vào vở.
- Lần lượt 3 em lên bảng làm bài.
G+H: Nhận xét, đánh giá.
- 1 em đọc to yêu câu của bài.
- 2 em lên bảng . Cả lớp làm vào vở.
G+H: Nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm bài.
G+H: Nhận xét.
H: Đọc bài, quan sát số.
G.?. Số nào là số bé nhất?
 - Số nào là số lớn nhất?
H: 2 em trả lơi câu hỏi.
G: Nhận xét.
H: Cả lớp tự làm bài.
 - 2em đọc kết quả.
G+H: Nhận xét.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài. Cả lớp quan sát hình vẽ từ thấp đến cao.
 2 em nêu miệng kết quả.
G+H: Nhận xét.
G: Nhận xét tiết học 
Ngày giảng: 7.9.06 SỐ HẠNG - TỔNG
A.Mục tiêu: Giúp HS:
Bước đầu biết tên gọi về thành phần và kết quả của phép cộng.
Củng cố về phép cộng ( không nhớ) các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn.
B.Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Bộ lắp ghép toán lớp 2.
 - HS: SGK, bảng con,..
C.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung.
Cách thức tiến hành
I.Kiểm tra.(5ph)
II. Dạy bài mới.
Giới thiệu bài.(1ph)
Giới thiệu số hạng và tổng.(10ph)
 35 + 24 = 59
Số hạng Số hạng Tổng.
 35 Số hạng 
 +
 24 Số hạng
 59 Tổng.
Chú ý: 35 +24 cũng gọi là tổng.
Thực hành.(20ph)
Bài 1:Viêt số thích hợp vào ô trống. (theo mẫu)
Số hạng
12
43
5
65
Số hạng
5
26
22
0
Tổng
17
 Bài 2: Đặt tính ròi tính tổng.
 ( Theo mẫu.) Biết.
b. 53 c. 30. d. 9
 + + +
 22 28 20
 75 58 29
Bài 3: tóm tắt.
Sáng bán: 12 xe đạp
Chiều bán: 20 xe đạp.
Hỏi: cả hai buổi bán....xe đạp?.
 Giải. 
Số xe đạp cả hai buổi bán được là.
 12 + 20 = 32 ( xe)
 Đáp số: 32 xe.
4. Củng cố dặn dò:(1ph)
H: 3 em đếm nối tiếp từ 1 đến 100.
G+H: Nhận xét.
G: Giới thiệu bài ghi tên bài.
G: Viết phép tính lên bảng.
H: Đọc phép tính.
- Nêu tên thành phần của phép tính
- Nhắc lại cách đặt tính theo cột dọc.
H: Đọc yêu cầu của bài.
 - Quan sát mẫu và đọc phép tính mẫu.
 - 3 em lên bảng làm bài. 
G+H: Nhận xét.
( Thực hiện như bài 1) 
H: Cả lớp làm bài vào vở.
G+H: nhận xét.
-1 em đọc đề bài
G: Bài toán cho em biết gì?
 - Bài toán hỏi gì? 
H: Nhiều em trả lời. Nêu phép tính.
 - Cả lớp làm bài vào vở. 
 - 1 em lên bảng làm bài.
G+H: Nhận xét.
G: Nhận xét tiết học.
Ngày giảng: 8.9.06 LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Phép cộng ( không nhớ) tính nhẩm và tính viết ( Đặt tính rồi tính.)
Biết tên gọi thành phần và kêt quả của phép cộng.
Biêt giải bài toán có lời văn.
B.Đồ dùng dạy – học:
GV:Que tính, SGK
HS: SGK, bảng con,..
C.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I.Kiểm tra: Tính tổng và gọi tên các số. 42 + 37 (5ph)
II. Luyện tập: (34ph)
Bài 1: Tính.
 34 53 29 8
 + + + +
 22 26 40 71
 56 79 69 79 
Bài 2: Tính nhẩm.
 50 + 10 + 20 = 80 60 + 10 + 20 = 90
 50 + 30 = 80 60 + 30 = 90
 40 + 10 + 10 = 60
 40 + 20 = 60
Bài 3:Đặt tính ròi tính biết số hạng là:
a. 43 và 25 b. 20 và 68 c. 5 và 21
 43 20 5
 + + +
 25 68 21
 68 88 26
Bài 4. Tóm tắt:
 HS trai: 25 em
 HS gái: 32 em
Hỏi có tất cả bao nhiêu em?
 Giải.
 Số HS có trong thư viện là.
 25 + 32 = 57 ( em)
 Đáp số: 57 em.
Bài 5. Điền số thích hợp vao ô trống? 
 32 6 5
+ + +
 4 21 8
 77 57 78 
III. Củng cố dặn dò: (1ph
H: Cả lớp làm bài vào bảng con
- 1 em lên bảng làm bài.
G+H: Nhận xét.
H: Cả lớp làm vào bảng con
 - 2 em thực hiện trên bảng.
G+H: Nhận xet.
H:1 em đọc yêu cầu của bài
G: Gọi nhiều em nêu miệng kết quả.
G+H: Nhận xét. 
H:1 em nêu yêu cầu của bài.
G: Muốn tìm tổng khi biết số hạng ta làm thế nào?
-3 em nêu cách đặt tính.
H: làm bài vào vở. 3 em lên bảng làm bài.
G+H: Nhận xét.
H: Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài
G: Bài toán cho em biết gì? 
 - Bài toán hỏi gì?
H: 3 em nêu cách giải.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 em lên bảng.
G+H: Nhận xét.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài.
G: Hương dẫn HS làm bài.
H: Nhiều em nêu miệng kết quả.
G +H: Nhận xét.
G: Nhận xét tiết học. 
- Giao BTVN
Ngày giảng: 9,9,06 ĐỀ XI MÉT
A.Mục tiêu: Giúp HS. 
Bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị đo Đề xi mét.
Nắm được quan hệ giữa dm và cm. ( 1dm = 10 cm)
Biết làm các phép tính cộng trừ với các số đo có đơn vị dm.
Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm.
B.Đồ dùng:
- GV: Thước có vạch cm. Một băng giấy có độ dài 1dm
- HS: SGK, bảng con
C.Các hoạt động dạy- học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
I Kiểm tra: Thước có vạch cm.( 2p)
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Giới thiệu ĐV đo độ dài 1 dm.(15,)
a. Băng giấy dài 1 dm
Xăng ti còn gọi là 1 Đề xi mét.
Đề xi mét viết tắt là dm.
1 dm =10 cm 10 cm = 1 dm.
3. Thực hành: (15ph)
Bài 1:(M) Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau.
Độ dài đoạn AB lớn hơn 1 dm.
Độ dài đoạn CD bé hơn 1 dm.
Độ dài đoạn AB dài hơn đoạn CD
Độ dài .........CD ngắn hơn ......AB.
 Bài 2.Tính theo mẫu:
8 dm + 2 dm = 10 dm
3 dm + 2dm = 5 dm.
9 dm + 10 dm = 19 dm
10 dm - 9 dm = 1 dm
16 dm - 2 dm = 14 dm
35 dm - 3 dm = 32 dm
 Bài 3.(Mẫu)
Đoạn thẳng AB dài khoảng 9 cm.
Đoạn thẳng MN dài khoảng 12 cm
4. Củng cố dặn dò:(1ph
G: Kiểm tra đồ dùng của HS.
G: Giới thiệu bài ghi tên bài.
G: Đưa băng giấy. Yêu cầu HS đo độ dài của băng giấy.
H: Nêu kết quả. Băng giấy dài 10 cm. 
G: Nêu....Viết bảng.
H: Đọc tên gọi và đơn vị đo.
G: Hướng dẫn HS xác định đơn vị đo trên thước.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài.
 - Quan sát và dùng thước đo và nêu miệng kết quả.( 4em)
G + H: Nhận xét.
1H: Đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp quan sát bài mẫu.
H: Làm bài vào vở. 
 - 2 em nêu kết quả.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài.
G: Nhắc HS không nên dùng thước mà ứơc lượng bàng mắt.
- 2 em nêu kết quả.
G + H: Nhận xét.
G: Nhận xét chung giờ học
- Giao BTVN
Ký duyệt của tổ trưởng
.
TUẦN 2
Ngày giảng: 11.9.06 LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu: Giúp HS về:
- Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đề xi mét ( dm) 
- Quan hệ giữa đè xi mét và xăng ti mét ( 1 dm = 10 cm)
- Tập ứơc lượng độ dài theo đơn vị xăng ti mét(cm), đề xi mét (dm).
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: Thước thẳng có vạch chia cm,dm.
 HS: SGK, bảng con
C. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
Kiểm tra: 
2cm, 3cm, 4dm, 6dm ..
II. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu: 
 2. Luyện tập:
Bài 1: 
a, Số? 10cm = ...dm 1dm = ...cm
b, Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 1dm.
c, Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm.
Bài 2:
a. Tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2dm.
Bài 3: Số?
 a, 1dm = 10cm 3dm = 30cm.
 2dm =20cm 5dm = 50cm
 8dm = 80cm
 90cm = 9dm.
Bài 4.Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp.
- Độ dài cái bút chì là 16cm.
- Độ dài một gang tay của mẹ là: 20cm. 
- Độ dài một bước chân của Khoa: 30dm
- Bé Phương cao12dm.
3. Củng cố dặn dò:
- 
H: 2 em lên bảng viết các số đo
G: đọc cho HS viết.
H: 2 em lên bảng điền két quả.
 - Cả lớp điền kết quả phần a vào vở.
 - Cả lớp dùng phấn đánh dấu trên thước.và vẽ độ dài vào bảng con.
G: Nhận xét bài.
H: Đọc yêu cầu của bài.
 - Dùng phấn đánh dấu trên thước, đổi thước kiểm tra cho nhau.
G: 2dm =.?..cm 
H: 2 em trả lời.
G: Nhận xét
H: Đọc yêu cầubài.
G: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
H:2 em nêu. Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
H: Suy nghĩ và đổi các đơn vị đo từ dm thành cm,hoặc từ cm thanh dm.
H: Viết bài vào vở.
H: Cả lớp đọc yêu cầu của bài.
G:Muốn điền đúng ta phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra.
H: Thảo luận theo nhóm đưa ra kết quả.
 - Đại diện nhóm nêu kết quả.
G + H: Nhận xét.
G: Nhận xét tiết học. Khen một số em học bài tốt.
Ngày giảng: 12.9.06 SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRƯ - HIỆU.
Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết và gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ: 
- Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
- Củn ... án
H +G: Phân tích, tóm tắt
H: Làm bài vào vở ô li
- 1H lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Nêu yêu cầu
H: Cả lớp làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Nêu yêu cầu
H: Cả lớp làm bài vào vở
- Nêu miệng kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT
Ký duyệt
 TUẦN 35
Ngày giảng: 14. 5 TOÁN
TIẾT 168: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian).
- Rèn kỹ năng thực hiện các dạng toán nói trên.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS
II.Đồ dùng dạy – học:
G: SGK, bảng phụ
H: Bảng con, SGK, vở ô li, 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 3P
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài 1P 
2,Luyện tập: 33P
Bài 1: Bảng trong SGK cho biết thời gian Hà dành cho một số hoạt động trong ngày
Trong các hoạt động được nhắc tới, Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động nào?
Bài 2: 
Bài giải:
Hải có số cân nặng là:
27 + 5 = 32(kg)
Đáp số: 32kg
Bài 3:
Bài giải:
Nhà bạn Phương cách xã Đinh Xá số ki - lô - mét là:
20 - 11 = 9(km)
Đáp số: 9km
Bài 4: 
Bài giải
 Thời gian máy bơm nước xong là:
9 + 6 = 15(giờ)
Đáp số: 15 giờ
3. Củng cố, dặn dò: 3P
H: Viết bảng con
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu BT
H: Nối tiếp nêu kết quả
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu
H: Làm bài vào vở
- 1 số HS lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Đọc đề toán
H +G: Phân tích, tóm tắt
H: Lên bảng làm bài
- Cả lớp làm bài vào vở ô li
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Nêu yêu cầu
H: Cả lớp làm bài vào vở
- Nối tiếp đọc kết quả trước lớp
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và hoàn thiện BT
Ngày giảng: 15. 5 TOÁN
TIẾT 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết các hình đã học.
- Vẽ hình theo mẫu.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: SGK, bảng phụ, thước dài.
H: Bảng con, SGK, vở ô li, 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 3P
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài 1P 
2,Luyện tập: 33P
Bài 1: 
a) Mỗi hình sau ứng với tên gọi nào?
Bài 2: Vẽ hình theo mẫu
Bài 3: (SGK - T177)
Bài 4: (SGK - T177)
Trong hình vẽ bên có:
- Mấy hình tam giác?
- Mấy hình chữ nhật?
 3. Củng cố, dặn dò: 3P
2H: Lên bảng thực hiện
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
 G: Nêu yêu cầu bài tập, gắn nội dung bài lên bảng 
H: Quan sát, nêu ý kiến
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu của bài, quan sát hình 
H: Lên bảng vẽ hình theo mẫu
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn 
H: Lên bảng làm bài (2H)
Dưới lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu - hướng dẫn
H: Làm bài vào vở nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Củng cố lại nội dung bài học
G: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 16. 5 TOÁN
TIẾT 170: KIỂM TRA CUỐI NĂM
Ngày giảng: 17. 5 TOÁN
TIẾT 171: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc.
- Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: SGK, bảng phụ, thước dài.
H: Bảng con, SGK, vở ô li, 
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 3P
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài 1P 
2,Luyện tập: 33P
Bài 1: (SGK - T177)
Tính độ dài các đường gấp khúc
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là: AB = 30cm, BC = 15cm, AC = 35cm
Bài 3: (SGK - T177)
Bài 4: (SGK - T177)
3. Củng cố, dặn dò: 3P
2H: Lên bảng thực hiện
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
H: Đọc yêu cầu
G: Hướng dẫn
H: Lên bảng làm bài (2H)
Dưới lớp làm bài vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Đọc yêu cầu 
G: Hướng dẫn
H: Lên bảng làm bài (2H)
Dưới lớp làm bài vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
 G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn 
H: Lên bảng làm bài (2H)
Dưới lớp làm vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu yêu cầu - hướng dẫn
H: Làm bài vào vở nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Củng cố lại nội dung bài học
G: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 18.5 TOÁN
Tiết 172 : LUYỆN TẬP CHUNG
I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, ôn tập về: 
- Kĩ năng đọc, viết, so sánh số trong phạm vi 1000.
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ, hình vẽ.
II) Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK, bảng con
III) Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ ( 3’)
B) Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1: Điền số vào ô còn trống trong dãy số đề bài đưa ra sao cho phù hợp
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống 
302 ... 310
888 ... 879
542 ... 500 + 42
200 + 20 + 2 ... 322
600 + 80 + 4 ... 648
400 + 120 + 5 ... 525
Bài 3: Điền số vào ô còn trống trong dãy số cho sẵn sao cho thích hợp
Bài 4: Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào?
a) 7 giờ 15 phút
b) 10 giờ 30 phút
c) 1 giờ rưỡi
Bài 5: Vẽ hình theo mẫu:
3. Củng cố – dặn dò ( 3’)
H: Lên bảng thực hiện
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu BT
- Lên bảng làm bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu BT
G: Hướng dẫn học sinh cách đặt tính
H: Thực hiện điền dấu vào chỗ trống sao cho phù hợp
H: Lên bảng chữa bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu
G: HD làm mẫu
H: Làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu
G: HD học sinh 
H: Lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm bài vào vở
G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách làm đúng nhất
H: Nêu yêu cầu 
G: Hướng dẫn
H: Thực hiện
H: Lên bảng chữa bài
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài học
T: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 21.5 TOÁN
Tiết 173 : LUYỆN TẬP CHUNG
I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, ôn tập về: 
- Xác định số liền trước của một số; số lớn nhất (hoặc bé nhất) trong một nhóm các số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải bài toán bằng hai phép tính.
- Đọc và nhận định về số liệu của một bảng thống kê.
II) Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK, bảng con
III) Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ ( 3’)
 - Bài 2 SGK
B) Bài mới 
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Luyện tập 
Bài 1: Tính nhẩm 
2 x 3 = 16 : 4 =
3 x 9 = 18 : 3 =
4 x 9 = 14 : 2 =
5 x9 = 25 : 5 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính: 
a) 42 + 36
85 - 21 =
432 + 517 =
Bài 3 
Tính chu vi hình tam giác
Bài 4: 
Bài giải:
Số ki - lô - gam gạo là:
35 + 9 = 44(kg)
Đáp số: 44 kg
 3. Củng cố – dặn dò ( 3’)
H: Lên bảng thực hiện
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu BT
- Lên bảng làm bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu BT
G: Hướng dẫn học sinh cách đặt tính
H: Thực hiện đặt tính
H: Lên bảng chữa bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu
G: HD làm mẫu
H: Làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu
G: HD học sinh 
H: Lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở
G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại 
H: Nhắc lại ND bài học
T: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 22.5 TOÁN
Tiết 174 : LUYỆN TẬP CHUNG
I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, ôn tập về: 
- Thực hành tính trong các bảng nhân chia đã học.
- Tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 1000.
- Biết xem giờ trên đồng hồ. Tính chu vi hình tam giác.
 II) Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK, bảng phụ, mô hình đồng hồ.
HS: SGK, bảng con
III) Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ ( 3’)
B) Bài mới 
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Luyện tập 
Bài 1: (SGK - T180) 
Thực hành xem đồng hồ 
Bài 2: Viết các số 728, 699, 801, 740 theo thứ tự từ bé đến lớn
Bài 3: Đặt tính rồi tính
a) 85 - 39 =
75 + 25 =
312 + 7 =
Bài 4: Tính
24 + 18 - 28 =
5 x 8 - 11 =
3 x 6 : 2 =
30 : 3 : 5 = 
Bài 5: Tóm tắt 
3. Củng cố – dặn dò ( 3’)
H: Lên bảng thực hiện
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu BT
- Lên bảng làm bài
G + H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu
G: HD làm mẫu
H: Làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu BT
G: Hướng dẫn học sinh cách đặt tính
H: Thực hiện đặt tính
H: Lên bảng chữa bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu
G: HD học sinh 
H: Lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở
G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại 
H: Đọc bài toán
G: Hướng dẫn
H: Lên bảng làm bài (1H)
Dưới lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhắc lại ND bài học
T: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 23.5 TOÁN
Tiết 175 : LUYỆN TẬP CHUNG
I)Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, ôn tập về: 
- Thực hành tính trong bảng nhân, chia đã học.
Tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100, cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
- Biết so sánh số trong phạm vi 1000, giải bài toán về ít hơn. Tính chu vi hình tam giác.
 II) Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK, bảng phụ.
HS: SGK, bảng con
III) Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ ( 3’)
B) Bài mới 
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Luyện tập 
Bài 1: Tính nhẩm (SGK - T181) 
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ trống 
482 ... 480
987 ... 989
300 + 20 + 8 ... 338
400 + 60 + 9 ... 999
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
a) 72 - 27 =
602 + 35 =
323 + 6 =
Bài 4: 
Bài giải:
Số mét vải hoa là:
40 - 16 = 24(m)
Đáp số: 24m
 3. Củng cố – dặn dò ( 3’)
H: Lên bảng thực hiện
G+H: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu tiết học
H: Nêu yêu cầu BT
- Lên bảng làm bài
G + H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu
G: HD làm mẫu
H: Làm bài vào vở
- Lên bảng chữa bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu BT
G: Hướng dẫn học sinh cách đặt tính
H: Thực hiện đặt tính
H: Lên bảng chữa bài
G+H: Nhận xét, bổ sung 
H: Nêu yêu cầu
G: HD học sinh 
H: Lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở
G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại 
H: Nhắc lại ND bài học
T: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTOAN.doc