Giáo án môn học lớp 5 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 4

Giáo án môn học lớp 5 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 4

AN TOÀN GIAO THÔNG

BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I.MỤC TIÊU:

- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.

- Mô tả lại đặc điểm các loại biển báo.

- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường.

II. ĐDDH:

-Các biển báo giao thông.

-Phiếu học tập.

 

doc 20 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 433Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ ngày tháng năm 
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học. Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
- Mô tả lại đặc điểm các loại biển báo.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường.
II. ĐDDH:
-Các biển báo giao thông.
-Phiếu học tập.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Trò chơi phóng viên 
Hướng dẫn: 1HS đóng vai phóng viên của báo “Bạn đường” phỏng vấn mọi người.
-Kết luận: Muốn phòng tránh tai nạn, mọi người cần có ý thức chấp hành.
2. Ôn lại các biển báo đã học:
-Trò chơi: 4 nhóm, 4HS/nhóm. Lên bảng xếp các biển báo đúng theo loại của biển báo, khi có hiệu lệnh của GV.
-Nhận xét, tuyên dương.
3.Các biển báo hiệu:
H: Đặc điểm của biển báo cấm?
H: Đặc điểm của biển báo nguy hiểm?
H: Đặc điểm của biển báo hiệu lệnh?
H: Đặc điểm của biển báo chỉ dẫn?
-Viết tên 3 nhóm biển báo:
Cấm
Nguy hiểm
Chỉ dẫn
4.Luyện tập:
H: Dựa vào màu sắc, hình dạng của biển báo, xếp 3 biển báo vào đúng chỗ?
H: Nếu bố mẹ chở em đi bằng xe máy, đến một con đường có biển 111a, em làm gì?
H: Nêu nội dung biển báo 123a, 123b, 111a?
H: Nêu nội dung biển báo 224, 226, 227?
H: Mô tả lại nội dung của biển báo?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Kĩ năng đi xe đạp an toàn.
PV: Gần nhà bạn có biển báo nào?
Dân: Có biển báo giao nhau với đường ưu tiên.
PV: Những người ở gần đó có hiểu nội dung biển báo?
Dân: Người dân ít hiểu biết.
-Nhận xét.
-4 nhóm chọn người.
-Lần lượt chơi.
-Nhận xét.
-Biển báo cấm: hình tròn, viền đỏ, nền trắng.
-Biển báo nguy hiểm: hình tam giác, viền đỏ, nền vàng.
-Biển báo hiệu lệnh: hình tròn, nền xanh, hiệu lệnh màu trắng.
-Biển báo chỉ dẫn: hình vuông, nền xanh, chỉ dẫn màu trắng hoặc đen.
-3HS lên gắn vào đúng nhóm.
-Nhận xét
-Nhắc bố mẹ không đi vào con đường đó, xe gắn máy không được đi.
-123a: Cấm rẽ trái. 123b: Cấm rẽ phải. 111a: Cấm xe gắn máy.
-224: Người đi bộ cắt ngang.
226: Người đi xe đạp cắt ngang.
227: Công trường đang thi công.
 Thứ ngày tháng năm
 TẬP ĐỌC
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I.MỤC TIÊU:
- HS đọc rành mạch ,trôi chảy.Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống,khát vọng hoà bình của trẻ em(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ) -Giáo dục hs hiểu được khát vọng hoà bình.
KNS: HS biết xác định giá trị và biết thể hiện sự thông cảm.
II. ĐDDH:-Tranh SGK, bảng phụ (Đoạn văn)
III.HĐDH
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
H: Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”?
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu:-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
b.Luyệnđọc:
-Chia đoạn:
Đ1: Từ đầu... “Nhật Bản”
Đ2: Tiếp.... “nguyên tử”
Đ3: Tiếp.... “644con”
Đ4: Còn lại
-Sửa cách đọc,cách phát âm: 
-Giải nghĩa từ: Nhiễm: Bị mắc phải (bệnh)
-Đọc mẫu.
c.Tìm hiểu:
H: Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
H: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
H: Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
Ý nghĩa của câu chuyện?
d. Đọc diễn cảm:
-Treo bảng phụ: đoạn 3
-Đọc mẫu đoạn văn.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: “Bài ca về trái đất”
-2HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Quan sát
-Em bé và những con sếu giấy.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-4HS đọc nối tiếp.
-4HS đọc nối tiếp l ần 2
-Đọc theo cặp.
-HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Đọc thầm đoạn 2 và 3.
-Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật bản.
-Bằng cách ngày ngày gấp sếu.
-Gấp sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-da-cô.
-Quyên tiền để xây dựng tượng đài.
-Những người tốt trên thế giới đang đấu tranh xóa bỏ vũ khí hạt nhân.
-4 HS đọc nối tiếp.
* Vài hs khá giỏi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét.
. Thứ ngày tháng năm
 TOÁN
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN(tr18)
I.MỤC TIÊU:
-Biết một dạng quan hệ tỉ lệ(đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)
-Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách. Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.HS làm được bt1.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: Ví dụ 
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
Bài 2:
Ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
b.Tìm hiểu:
Dạng quan hệ tỉ lệ (thuận).
Ví dụ a:-Treo bảng phụ:
1giờ
2giờ
3giờ
4km
8km
12km
H: Nhận xét mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường?
Ví dụ b: Treo bảng phụ:
2giờ → 90km
4giờ → ?km
H: Muốn tìm quãng đường đi 4giờ thì ta phải tìm gì?
=> Đây là cách rút về đơn vị.
H: Tìm cách giải khác?
H: 4giờ so với 2giờ gấp mấy ?
=> Đây là cách dùng tỉ số.
c.Thực hành
Bài 1:
5m → 80000đ
7m → ? đ
H: Dùng cách giải nào?
-Ghi điểm
3.Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học- Về nhà xem lại bài.
-2HS lên bảng:
Hiệu số phần: 3- 1=2 (phần)
Loại I: 12:2x 3=18 (lít)
Loại II: 12:2x 1=6 (lít)
-Nhận xét.
-Thời gian tăng thì quãng đường tăng
-2HS đọc đề.
-Ta phải tìm quãng đường đi 1giờ.
-1HS lên bảng:
Trong 1giờ ôtô đi: 90:2= 45 (km)
Trong 4giờ ôtôđi: 45x 4= 180(km).
-Suy nghĩ.
-1HS lên bảng:
4giờ so với 2giờ gấp: 4:2= 2 (lần)
Trong 4giờ ôtôđi: 90x 2= 180 (km)
-2HS đọc đề.
-Dùng cách rút về đơn vị.
-1HS lên bảng, lớp làm vở:
Mua 1m: 80000: 5= 16000 (đồng)
Mua 7m: 16000x 7= 112000 (đồng)
 	 	Thứ ngày tháng năm
LỊCH SỬ : BÀI 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I.MỤC TIÊU:
-Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ xx.
+Về kinh tế xuất hiện nhà máy hầm mỏ,đồn điền, đường ô tô,đường sắt.
+Về xã hội xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân.
-HS khá giỏi biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế -xã hội nước ta :do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.Nắm được mqh giữa sự xh những nghành kinh tế mới đã tạo ra các từng lớp ,giai cấp mới trong xh.
II. ĐDDH:
-Tranh ảnh tư liệu; bản đồ hành chính Việt Nam.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
 H: Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
H: Tác dụng của chiếu Cần vương?
-Ghi điểm.
2.Bài mới: 
HĐ1:Làm việc cả lớp
Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ X IX- đầu thế kỉ XX
H: Sau khi dập tắt các phong trào đấu tranh của nhân dân ta, thực dân pháp đã làm gì?
H: Việc làm đó đã tác động gì đến tình hình kinh tế xã hội?
nông dân trong thời kì này?
HĐ2: Thảo luận nhóm
-Phát phiếu học tập.	
- Giao nhiệm vụ.
- Yêu cầu TL nhóm và TLCH
+Trước khi Pháp xâm lược, Việt Nam có những ngành kinh tế?
+Khi Pháp xâm lược, Việt Nam đã xuất hiện những ngành kinh tế?
+Kinh tế thay đổi đã tạo ra những tầng lớp nào?
+Đời sống của công nhân, nông dân trong thời kì này?
* Nhận xét kết luận 
dân vô cùng cực khổ.
HĐ3:Làm việc cả lớp
-Treo tranh ảnh.
-Nhận xét tiết học.
3.Củng cố- Dặn dò:
-Chuẩn bị: Phan Bội Châu ....
-2HS lên bảngTLCH.
-Nhận xét.
-Làm việc cả lớp.
-Lắng nghe.
-Làm việc theo nhóm 4:viết vào bảng nhóm:
-Lần lượt các nhóm đọc câu hỏi:
-Các nhóm lần lượt trình bày:
+Trước khi Pháp xâm lược,Việt Nam chủ yếu là nông nghiệp.
+ Khi Pháp xâm lược, Việt Nam xuất hiện: khai thác khoáng sản, cây công nghiệp, giao thông,...
+Các tầng lớp: công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức..
+ Đời sống công nhân, nông dân vô cùng cực khổ.
-Nhận xét
-Làm việc cả lớp.
-Lắng nghe.
 Thứ ngày tháng năm
 TOÁN
	 LUYỆN TẬP(tr19)
I.MỤC TIÊU:
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách. Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số
-HS làm được 1,3,4.
-Say mê giải toán có lời văn
II. ĐDDH:
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ 
Bài 2:
3ngày → 1200 cây
12ngày → ? cây
-Ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Luyện tập
b.Thực hành:
Bài 1:
12 vở → 24000đ
 30 vở→ ? đ
H: Giải theo cách nào?
-Ghi điểm
Bài 3:
3 xe → 120HS
 ? xe → 160HS
H: Giải theo cách nào?
-Ghi điểm
Bài 4:gv hướng dẫn
-nx
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-2HS giải theo 2 cách:
12ngày so 3ngày gấp: 12:3=4 (lần)
12ngày trồng: 1200x4=4800(cây)
C2:
1ngày trồng: 1200: 3= 400 (cây)
12 ngày trồng: 400x12= 4800 (cây)
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Giải theo cách rút về đơn vị.
-HS lên bảng, lớp làm vở:
 1vở: 24000: 12=2000 (đồng)
 30vở: 2000x30=60000 (đồng)
-Nhận xét
-3HS đọc đề
-Lớp làm vở,1HS lên bảng:
1xe chở: 120: 3= 40 (HS)
160HS cần: 160: 40= 4(xe)
-Nhận xét
-hs làm vở
Thứ ngày tháng năm
 CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT) : ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I.MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia,iê(bt2,bt3)..
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: bài viết, bài tập 2.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
H: Viết các tiếng sau vào mô hình cấu tạo vần: “chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình”.
-Ghi điểm.
 2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
-Đọc mẫu bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”.
H: Vì sao ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta?
b.Luyện từ khó:
- Höôùng daãn vieát töø khoù
-Phrăng Đơ Bô-en, khuất phục,
c.Viết bài:
-Đọc chậm cụm từ.
-Đọc mẫu lại.
-Chấm mẫu 7-10 bài.
-Nhận xét bài viết.
-Treo bảng phụ: Bài viết.
-Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai.
d.Luyện tập:
Bài 2: Treo bảng phụ:
H: Yêu cầu của đề? 
H: Tiếng nào in đậm?
H: Hai tiếng có gì giống nhau?
H: Hai tiếng có gì khác nhau?
-Kết luận:
Bài 3: 
H: Dấu thanh ghi ở vị trí nào?
H: Trong vần, bộ phận nào luôn có?
H: Quy tắc ghi dấu thanh?
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Một chuyên gia máy 
-Lần lượt các HS lên viết ở bảng.
-Nhận xét.
-Nhìn SGK, lắng nghe.
-Vì nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược.
-Viết bảng con.
-Viết vở.
-Dò bài.
-Đổi vở để chấm lỗi.
-Lắng nghe.
-quan sát.
-Sửa lỗi viết sai.
-1HS đọc đề.
-Chép vào mô hình cấu tạo vần, rồi so sánh các tiếng.
-Tiếng in đậm: nghĩa, chiến.
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày:
-Giống nhau: đều có âm chính.
-Khác nhau: “nghĩa” không có âm cuối; “chiến” ... heo một dàn ý.
-Chấm một số bài
3.Củng cố-Dặn dò:
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Chuẩn bị kết quả quan sát tìm ý.
-2HS đọc đề.
-3-4HS nêu kết quả quan sát ở nhà.
-2HS đọc lưu ý:
+ Có thể tả ngôi trường vào 1 thời điểm nhất định. Cũng có thể tả ngôi trường với cảnh sắc that đổi theo thời gian.
+Nên tả theo trình tự của không gian: từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới,..(Hoặc ngược lại).
+Có thể tả qua một số hoạt động trong trường (lướt qua).
-Lập dàn ý chi tiết, 2-3HS làm bảng nhóm.
-Lần lượt nêu dàn ý chi tiết.
-Nhận xét.
- Bài văn gồm có 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu bao quát
Thân bài: Tả từng phần
Kết bài: Trường em ngày càng đẹp.
 Em rất yêu quý và tự hào trường.
- 2 HS trình bày kết quả quan sát
-HS làm vào vở, trình bày bài.
-HS nhận xét bổ sung
. 
 Thứ ngày tháng năm
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỬ TRÁI NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
-Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của (BT1),(BT2), 3 trong 4 số câu, BT3.
-Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:a,b,c,d) đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4, BT5
-HS khá giỏi thuộc được 4 thành ngữ ,tục ngữ ở bt1,làm được toàn bộ bt4.
- GD học sinh dùng từ chính xác khi nói và viết.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm, bảng phụ (bài 1,2, 3)
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với “hòa bình, yêu thương, đoàn kết, giũ gìn?
-Ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu:
Luyện tập về từ trái nghĩa.
b.Luyện tập:
Bài 1: Treo bảng phụ:
H: Từ nào trái nghĩa nhau?
- Nhận xét chốt ý đúng
Bài 2: Treo bảng phụ:
H: Yêu cầu của đề?
H: Từ nào in đậm?
- Nhận xét chốt ý đúng
Bài 3: Treo bảng phụ:
H: Yêu cầu của đề?
H: Trái nghĩa với từ nào?
-Chấm mẫu.
Bài 4:
H: Yêu cầu của đề?
-Phát bảng phụ.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: MRVT: Hòa bình.
-2HS lên bảng:
+Hòa bình: chiến tranh, xung đột.
+Thương yêu: căm hờn, thù hằn,.
+Đoàn kết: chia rẽ, xung khắc,..
+Giữ gìn: phá hoại, hủy hoại,.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 4HS lần lượt lên bảng:
-Nhận xét
-Sửa bài vào vở.
-1HS đọc đề.
-Điền từ trái nghĩa với từ in đậm.
-Từ in đậm: nhỏ,trẻ, trên , chết.
-Lớp làm vở, 4HS lần lượt lên bảng:
-Nhận xét
-Sửa bài vào vở.
-1HS đọc đề.
-Tìm từ trái nghĩa thích hợp.
-Trái nghĩa với: “lớn, khéo, sớm”
-Lớp làm vở, 3HS lần lượt lên bảng:
+Việc nhỏ nghĩa lớn.
+Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
+Thức khuya dậy sớm.
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Tìm từ trái nghĩa.
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày:
-Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm
 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG(tr22)
I.MỤC TIÊU:
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
-HS làm được bài 1,2,3.
-II. ĐDDH:
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
Bài 2:
-Ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:Luyện tập
b.Thực hành:
Bài 1:
25vở → 3000đ
 ?vở→ 1500 đ
H: Giải theo cách nào?
-Ghi điểm
Bài 2:
3người → 800000đ
(3+1)người→ (800000-? =?)đ
H: Gia đình có tất cả người?
H: Tổng thu nhập là mấy?
H: Về sau,mỗi người là mấy?
H: Thu nhập giảm?
-Ghi điểm.
Bài 3:
10người → 35m
(10+20)người → ?m
H: Dạng toán gì?
H: Giải theo cách nào?
-Ghi điểm
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài.
-1HS lên bảng :
Nếu 1người: 120x20=2400 (ngày)
Nếu 150người: 2400:150=16 (ngày).
-Nhận xét
-2HS đọc đề
-Dùng tỉ số.
-1HS lên bảng, lớp làm vở:
3000đ so 1500 gấp: 3000:1500=2lần
Với giá 1500: 25x2=50(vở)
-Nhận xét
-3HS đọc đề.
-Làm vở, 1HS lên bảng:
Tất cả có: 3+1=4 (người)
Tổng thu nhập: 800000x4=2400000đ
Mỗi người thu: 2400000:4=600000đ
Mỗi người giảm:
800000-600000=200000đ
-Nhận xét.
-3HS đọc đề
-1HS lên bảng, làm vở:
Tổng số người: 10+20=30 (người)
30người so 10người: 30:10=3lần
30người đào:35x3=105(m)
-Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm 
 TẬP LÀM VĂN
 TẢ CẢNH (BÀI VIẾT)
I.MỤC TIÊU:
- Viết 1 bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có đủ 3 phần.Thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài.
- GD học sinh tự giác, có ý thức kĩ luật.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: đề bài.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: 
H: Đọc dàn ý tả ngôi trường?
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Ghi điểm.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu: Kiểm tra viết.
b.Luyện tập:
-Treo bảng phụ:
H: Em chọn đề nào?
H: Em tả vào thời điểm nào?
H: Cảnh đó ở đâu?
H: Em định tả theo trình tự không gian như thế nào?
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Ghi bảng:
Mở bài: Giới thiệu về cảnh sẽ tả.
Thân bài: 
 +Tả theo trình tự thời gian:
 +Tả theo trình tự không gian
Kết bài: Cảm nghĩ về cảnh.
H: Khi miêu tả, cần sử dụng giác quan nào?
H: Sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
-Hướng dẫn trình bày bài làm.
-Thu bài
3.Củng cố-Dặn dò:
H: Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: làm báo cáo thống kê.
-2HS đọc dàn ý.
-2-3HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Nhận xét.
-3HS đọc đề:
1.Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vườn cây (hoặc công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy).
2.Tả một cơn mưa.
3.Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em).
-Sử dụng các giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác.
-Sử dụng biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa,
-Chọn đề, viết nháp.
-Viết vào vở.
-2-3HS đọc bài làm .
-Nhận xét.
-Nộp vở.
 Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC:.
Bài7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 
I.MUÏC TIEÂU:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- GDHS coù yù thöùc giöõ gìn söùc khoûe cho toát.
KNS: HS kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng.
II.CHUAÅN BÒ:
 - Söu taàm tranh aûnh cuûa ngöôøi lôùn ôû caùc löùa tuoåi khaùc nhau vaø laøm caùc ngheà khaùc nhau.
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC;
Hoạt động của giaùo vieân
Hoạt động của học sinh
1. Kieåm tra baøi cuõ:
H: Tuoåi daäy thì coù taàm quan troïng nhö theá naøo ñoái vôùi cuoäc ñôøi cuûa moãi con ngöôøi ?
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm
2. Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi. 
b. Tìm hieåu noäi dung.
* HÑ1: Neâu ñaëc ñieåm noåi baät cuûa töøng giai ñoaïn löùa tuoåi ?
* HÑ2 : Troø chôi "Ai ? Hoï ñang ôû vaøo giai ñoaïn naøo cuûa cuoäc ñôøi ? "
- Neâu teân troø chôi, caùch chôi, yeâu caàu ñaït ñöôïc: xaùc ñònh xem nhöõng ngöôøi trong aûnh ñang ôû vaøo giai ñoaïn naøo cuûa cuoäc ñôøi vaø neâu ñaëc ñieåm cuûa giai ñoaïn ñoù ?
- Nhaän xeùt, nhaán maïnh moät soá yù chính .
H: Baïn ñang ôû vaøo giai ñoaïn naøo cuûa cuoäc ñôøi?
H : Bieát ñöôïc chuùng ta ñang ôû giai ñoaïn naøo cuûa cuoäc ñôøi coù lôïi gì ?
3. Cuûng coá - daën doø:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.
- HS traû lôøi
- Nhaän xeùt
- HS ñoïc thoâng tin trang 16,17/ SGK sau ñoù thaûo luaän N4, ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
- Lôùp theo doõi, nhaän xeùt, boå sung.
- Giai ñoaïn Tuoåi vò thaønh nieân: chuyeån tieáp töø treû con thaønh ngöôøi lôùn, coù söï phaùt trieån maïnh meõ veà theå chaát, tinh thaàn
- Giai ñoaïn Tuoåi tröôûng thaønh: caùc cô quan hoaøn thieän, coù theå laäp gia ñình
- Giai ñoaïn Tuoåi giaø: caùc cô quan suy yeáu daàn...
+ HS thaûo luaän theo nhoùm 4: laàn löôït töøng baïn giôùi thieäu tranh, aûnh maø mình ñaõ chuaån bò ñöôïc cho caùc baïn trong nhoùm nghe.
+ HS leân laàn löôït trình baøy (moãi nhoùm giôùi thieäu 1 - 2 hình). Nhoùm coøn laïi coù theå hoûi hoaëc neâu yù kieán.
 Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
BÀI 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
-HS hiểu được tuổi dậy thì.
KNS: HS có kĩ năng tự nhận những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. Biết xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể. Biết quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
GDBVMT: HS biết được mqh giữa con người với mt
II. ĐDDH:
-Phiếu bài tập; thẻ chữ cái.
III. HĐDH: ( 35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Động não
B1: Giảng giải và nêu vấn đề.
Ở tuổi dậy thì, tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh.
H: Chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ?
B2: Tóm tắt ý kiến của HS:
H: Tác dụng của việc làm?
=>Ở tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển. Chúng ta cần phải biết cách giữ gìn vệ sinh cơ quan SD.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học:
B1: Chia nhóm theo giới.
B2: Chữa bài
Hoạt động 3: Q.sát tranh và thảo luận:
B1: Làm việc theo nhóm
H: Nêu nội dung của từng hình?
H: Chúng ta nên làm gì?
H: Chúng ta không nên làm gì?
B2: Làm việc cả lớp.
Lắng nghe.
-Suy nghĩ, trình bày: tắm rửa, thay áo,...
-Nhận xét
-Tác dụng của việc làm: mồ hôi và dầu luôn được rửa sạch, không gây mùi hôi.
-Thảo luận nhóm 4 theo giới: 
-Trình bày: Khoanh vào chữ cái trước các câu đúng:
+Phiếu nam: 1.b; 2.a-b-d; 3.b-d.
+Phiếu nữ: 1.b-c; 2.a-b-d; 3.a; 4.a
-Nhận xét.
-Làm việc theo nhóm 4.
-Trình bày:
H4: tập võ, chạy, đánh bóng, đá bóng.
H5: không nên xem phim xấu.
H6: các loại thức ăn bổ dưỡng.
H7: các chất gây nghiện.
-Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm
 KĨ THUẬT
THEÂU DAÁU NHAÂN (TIEÁT 2)
I. MUÏC TIEÂU:
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình, đường thêu có thể bị dúm.
- Yêu thích tự hào với các sản phẩm mình làm được.
II. CHUAÅN BÒ:
	HS: phaàn ñaõ laøm ôû tieát tröôùc, kim, chæ, keùo
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
* HĐ 3: Thực hành
- Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nêu lại các yêu cầu của sản phẩm (mục 3 SGK).
- GV quan sát giúp đở.
* HĐ 4: Đánh giá sản phẩm
- Cho HS trưng bảy sản phẩm.
- Đánh giá, nhận xét.
* Nhận xét dặn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết sau.
- HS thực hành.
- 2 HS nhắc lại.
- Thực hành thêu.
- Trưng bày sản phẩm.
- HS đánh giá.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 04L5.doc