Giáo án dạy Tuần 14 - Lớp 5

Giáo án dạy Tuần 14 - Lớp 5

Đạo Đức

Bài :Tôn trọng phụ nữ ( T1)

I) Mục tiêu:

- Học xong bài này HS biết :

 - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.

 - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.

 - Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.

II)Tài liệu và phương tiện :

 -Thẻ màu bày tỏ ý kiếnd.

 - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 14 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN14
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
 04 /12/2006
HĐNG
Chào cờ đầu tuần.
Đạo đức
Tôn trọng phụ nữ.
 Toán
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
Tập đọc
Chuỗi ngọc lam.
 Ââm nhạc
Oân tập 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca,Ước mơ.
Nghe nhạc.
Thứ ba
05/12/2006
Toán
Luyện tập.
Luyện từ và câu
Oân tập về từ loại.
Kể chuyện
Pa-xtơ và em bé.
Khoa học
Gốm xây dựng: gạch ,ngói.
Thứ tư
06/12/2006
Tập đọc
Hạt gạo làng ta.
Toán
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp.
Lịch sử
Thu –đông 1947 ,Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”
Kĩ thuật.
Cắt ,khâu ,thêu túi xách tay đơn giản (tiết 1)
Thứ năm
07/12/2006
 Toán
Luyện tập.
Chính tả
Nghe- viết: Chuỗi ngọc lam.
Luyện từ và câu
Oân tập về từ loại.
Khoa học
Xi măng.
Thứ sáu
08/12/2006
Toán
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
Địalí 
Giao thông vận tải.
HĐNG
 Tìm hiều An toàn giao thông bài 3.
Thứ hai ngày 04 tháng 12 năm 2006
Đạo Đức
Bài :Tôn trọng phụ nữ ( T1)
I) Mục tiêu:
- Học xong bài này HS biết :
 - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
 - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
 - Thực hiện hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
II)Tài liệu và phương tiện :
 -Thẻ màu bày tỏ ý kiếnd.
 - Tranh ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: 
2.Bài mới: 
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Tìm hiểu thông tin ( trang 22, SGK)
MT:HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội.
HĐ2:Làm bai tập 1 SGK
MT:HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái.
HĐ3: Bày tỏ thái độ ( BT2 –SGK)
MT:HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó.
3.Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Cần làm những việc gì để thể hiện sự tôn trọng " kính già, yêu trẻ " ?
- Em đã làm những việc gì để thể hiện sự kính già, yêu trẻ trong gia đình ?
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu trực tiếp ghi bài lên bảng. 
-Chia HS thành các nhóm quan sát, GT nội dung bức tranh trong SGK.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên GT.
-Các nhóm lắng nghe nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Nhận xét , kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Trâm, chịNguyễn Thị Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh " Mẹ địu con làm nương" đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh và bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước ta trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.
-Y êu cầu làm việc cá nhân :
-Kể các công việc trong gia đình và xã hội của người phụ nữ mà em biết ?
- Tại sao người phụ nữ là những người đáng được kính trọng ?
-Mời HS lên trình bày ý kiến.
-Các thành viên nhận xét bổ sung.
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
-Giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá nhân.
-Cho HS lên trình bày ý kiến, HS nhận xét bổ sung.
-Nhận xét rút kết luận :
-Các việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữu là a, b.
-Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là c, d.
-Yêu cầu HS làm bài tập 2,
- HD HS bày tỏ thái độ bằng các thẻ màu.
-Nêu ý kiến, cho HS bày tỏ ý kiến.
-Mời 1 số HS giải thích ý kiến.
-Nhận xét rút kết luận : 
+ Tán thành với các ý kiến a, b.
+ Không tán thành với các ý kiến b , c d , vì các ý kiến thiếu tôn trọng phụ nữ.
-Hệ thống lại nội dung bài.
-Sưu tầm các bài thơ ca, bài hát nói về người phụ nữ.
- Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
- Lắng nghe 
- Làm việc theo nhóm, quan sát trình bày nội dung bức tranh.
-Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận 
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nêu lại kết luận.
-Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
- Nấu ăn , giặt ,... giáo viên , công nhân,...
-Họ là người có nhiều đóng góp cho gia đình và xã hội.
-Nhận xét bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
-
Làm việc các nhân.
- HS bày tỏ ý kiến.
- Các thành viên nhận xét, góp ý.
-Làm việc cá nhân, bày tỏ ý kiến theo thẻ.
-Lắng nghe suy nghĩ và giơ thẻ.
-Nêu ý kiến của mình tai sao lại nhất trí, tại sao lại không.
- Lắng nghe.
Tiết 2
Toán 
Bài :Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà
 thương tìm được là một số thập phân.
I. Mục tiêu
Giúp hs :
	- Nắm được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân.
	- Vận dụng kiến thức trên để làm toán.
II / Đ ồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ ghi quy tắc như trong sgk
II/ Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2 . Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Nội dung:
-HĐ1:Hướng dẫn hs chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- HĐ2: Thực hành: Bài 1
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố dặn dò :
- Gên bảng làm bài tập.
-Nhận xét ghi điểm.
 - Giới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài.
- Cho hs nêu VD1 
- Muốn biết cạnh của sân hình vuông dài bao nhiêu mét ta làm như thế nào? 
- Gọi 1 h/s thực hiện phép chia , lớp làm vào nháp .
- Giới thiệu phép chia :
 27 4
 30 6,75
 20
 0
+ 27 chia 4 được 6 , viết 6
+ 6 nhân 4 bằng 24 ; 27 trừ 24 bằng 3 , viết 3
+ Để chia tiếp ta viết dấu phẩy bên phải 6 và viết thêm chữ số 0 và bên phải 3 được 30
+ 30 chia 4 được 7 , viết 7 
+ 7 nhân 4 bằng 28 ; 30 trừ 28 còn 2 , viết 2 .
+ Viết thêm số 0 vào bên phải 2 ta được 20
+ 20 chia 4 được 5 , viết 5
+ 5 nhân 4 bằng 20 ; 20 trừ 20 bằng 0
- Yêu cầu hs nêu lại cách làm .
- Cho hs nêu VD2 43 : 52
- Em có nhận xét gì về phép chia này ?
- Để thực hiện phép chia này ta có thể chuyển đổi 43 thành 43,0 và thực hiện phép chia.
- Cho hs làm vào nháp và nêu kết quả , 1 hs làm trên bảng lớp.
-Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn số dư ta làm như thế nào?
- Em hãy nêu quy tắc chung để thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số TP?
- Cho hs đọc yc đề .
- Cho hs làm bảng con , 2 hs lên bảng làm .
- Nhận xét – Chữa bài .
- Cho hs đọc yc đề .
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Cho hs lên bảng tóm tắt và giải , lớp làm vào vở .
- Thu một số vở chấm nhận xét.
- Cho hs đọc yc đề .
- Để viết các phân số đã cho thành số TP ta làm như thế nào ?
- Cho hs làm bảng con , 1 hs lên bảng làm .
- Nhận xét – Chữa bài .
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên , thương tìm được là một số TP.
- Làm bài tập ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
-1 Hs lên làm bài
- Điền dấu <,= thích hợp vào chỗ chấm.
a.22,35:1012,35x10
b89,7:1089,7x 0,01
- Nhắc lại tên bài.
- Nêu VD1
- Lấy chu vi chia cho 4 .
- 1 hs làm trên bảng lớp .
- Lắng nghe.
- 1-2 rm nhắc lại cách làm.
-Phép chia 43:52 có số chia lớn hơn số bị chia.
43,0 52
 430 0,82
 140
 36
 - Nếu còn dư ta cứ tiếp tục thêm 0 vào để chia , có thể làm như thế mãi mãi. 
- Nêu quy tắc .
- Đọc đề .
a) 12 5 23 4
 2 0 2,4 30 5,75
 0 20
 0
 - Đọc đề .
- Toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ
Bàigiải
Số vải để may 1 bộ quần áo là :
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là :
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số : 18,6 m
- Đọc đề .
- Chuyển thành phân số thập phân.
- Thực hiện chia tử cho mẫu .
2 = 2:5=0,4 3 = 3:4= 0,75
5 4
18 = 18:5= 3,6
 5
- 2 em nhắc lại.
Tiết 3
Tập đọc
Bài: Chuỗi ngọc lam
I.Mục đích yêu cầu.
+Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
-Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Pi-e,Gioan, người thiếu nữ)
-Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả tâm trạng của bé Gioan trước vẻ đẹp của chuỗi ngọc lam.
+Hiểu được các từ ngữ trong bài.
-Hiểu được nội dung chính của bài: Ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của Pi-e.
II Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng lớp ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Hđ2:Tìm hiểu bài.
Hđ3: Luyện đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng đọc bài Trồng rừng ngập mặn.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bàighi tên bài.
- Gọi hs khá đọc bài.
-Cần đọc với giọng kể nhẹ nhàng.
-Giọng bé Gioan lịch sự ,thật thà.
-Giọng Pi-e trầm ngâm, sâu lắng.
-Giọng người thiếu nữ: ngạc nhiên.
-Nhấn giọng ở những từ ngữ: áp trán, có thể xem, đẹp quá
-GV chia đoạn.
-Cho HS đọc nỗi tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ: Áp trán, kiếm, chuỗi, nô-en
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Kết hợp giải nghĩa từ.
-Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
- ... ét tiết học.
- Trả lời.1 em lên bảng làm.
- Dưới lớp làm vào nháp.
235,6 : 62 = ; 98,5:45=
- Nêu VD1
- Ta phải thực hiện phép chia.
- Ta đưa về dạng chia 2 số tự nhiên.
- Thực hiện .
- Lắng nghe.
- Theo dõi .
- Nêu VD2.
- Làm vào bảng con 
 82,55 : 1,27 = 65
+ Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần TP của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số .
+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số tự nhiên.
- 1-2 hs đọc
- Đọc đề .
a) 19,72 : 5,8 = 3,4
b) 8,216 : 5,2 = 1,58
c) 12,88 : 0,25 = 51,52
d) 17,4 : 1,45 = 1,2
- Đọc đề .
+ 45 lít : 3,42 kg
 8 lít : ..kg?
Bài giải
Một lít dầu hỏa cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng là :
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số : 6,08 kg
- Đọc đề .
+ 2,8 m : 1 bộ quần áo
 429,5 m : nhiều nhất ? bộ , thừa mấy m?
Bài giải.
429,5 m vải thì may nhiều nhất số bộ quần áo và còn thừa là :
429,5 : 2,8 = 153 (bộ) dư 1,1 (m vải)
 Đáp số : 153 bộ ; dư 1,1 m vải 
Tiết 2
Tập làm văn.
Bài :Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
 I. Mục tiêu:
-HS biết dựa vào những kiến thức đã học về biên bản một cuộc họp để làm được một biên bản về cuộc họp tổ hoặc họp lớp, họp chi đội.
-Biết trình bày một biên bản đúng quy định.
II. Đồ dùng:
-Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản một cuộc họp.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
Hđ1: HDHS làm bàitập
Hđ2: HS làm bài.
3. Củng cố dặn dò
- Gvkiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-Nhận xét .
-Giới thiệu bàivà ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của đề.
-GV kiểm tra hs chuẩn bị làm bài.
-Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
- Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì và diễn ra vào thời gian nào?
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
-Cho HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp .
-Cho HS làm bài và trình bày bài làm.
-GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà ghi lại biên bản đã làm ở lớp vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau..
-Nghe.
-1 Hs đọc , lớp đọc thầm.
- Biên bản họp tổ ,họp lớp ,họp chi đội.
- HS phát biểu ý kiến.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
-1 HS đọc.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số em đọc biên bản mình làm cho cả lớp nghe.
-Lớp nhận xét.
Tiết 3
Địa lí
Bài: Giao thông vận tải.
 I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
-Nêu được các loại hình và phương tiện giao thông của nước ta.
-Nhận biết được vai trò của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc chuyển chở hàng hoá và hành khách.
-Nêu được một vài đặc điểm về phân bố mạng lưới giao thông của nước ta.
-Xác định được trên bản đồ giao thông VN một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn.
-Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường.
II: Đồ dùng:
-Bản đồ giao thông VN.
-GV và HS sưu tầm một số tranh ảnh về các loại hình và phương tiện giao thông.
-Phiếu học tập của HS.
 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Các loại hình các phương tiện giao thông vận tải.
HĐ2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông.
HĐ3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta.
3. Cũng cố dặn dò.
-GV gọi HS lên bảng trả lời.
- Kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta?
- Kể tên các nhà máy thuỷ điện lớn ở nước ta?
-Nhận xét cho điểm HS.
-GV giới thiệu bài và ghi tên bài.
-GV tổ chức cho HS thi kể các loại hình các phương tiện giao thông vận tải.
-Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em, đứng xếp thành 2 hàng dọc ở hai bên bảng.
-Phát phấn cho 2 em ở đầu hai hàng của 2 đội.
-Yêu cầu mỗi em chỉ viết tên của một loại hình hoặc một phương tiện giao thông.
-Hết thời gian đội nào kể được nhiều loại hình, nhiều phương tiện hơn là đội thắng cuộc.
-GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc
-GV treo biểu đồ khối lượng hàng hoá phân theo loại hình vận tải năm 2003 và hỏi HS.
+Biểu đồ biểu diễn cái gì?
+Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển đươcï mỗi loại hình, em thấy loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá VN?
- Theo em vì sao ô tô chở được nhiều hảng hoá nhất?
-GV nêu: Tuy nước ta có nhiều loại hình, phương tiện giao thông nhưng chất lượng chưa cao,tasi nạn giao thông và sự cố giao thông thường xuyên xảy ra do chất lượng đường giao thông thấp,phương tiện giao thông cũ không đảm bao an toàn
-GV treo lược đồ và hỏi đây là lược đồ gì, cho biết tác dụng của nó?
- Chúng ta cùng xem lược đồ để nhận xét về sự phân bố các loại hình giao thông của nước ta.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm chỉ trên lược đo àcho biết tuyến đường sắt Bắc –Namvà quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu?
+ Chỉ trên hình 2 các sân bay quốc tế ,các cảng biển lớn của nước ta?
-GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp.
-GV nhận xét kết luận: Nước ta có mạng lưới giao thông toả đi khắp các nước.quốc lộ 1Avà đường sắt Bắc Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất .
- Gọi hs đọc bài học sgk.
-GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài.
-GV dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng thực hiện .
-Nghe.
-HS cả lớp hoạt động theo chủ trò.
-HS lên tham gia cuộc thi.
-HS có thể kể ví dụ như: Đường ô tô, xe máy, xe đạp, xe ngựa, xe bò
-Đường thuỷ: Tàu thuỷ, ca nô, thuyền, sà lan.
-Đường biển: Tàu biển.
-Đường sắt: Tàu hoả.
-Đường hàng không: Máy bay.
-Quan sát và đọc tên biểu đồ và nêu:
-Biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển theo loại hình giao thông.
-Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất.
- Vì ô tô đi được khắp mọi địanhình,địa điểmđể giao nhận hàng nên nó chở được nhiều hàng nhất.
-Nghe.
- Đây là lược đồ giao thông VN, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông VN, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu.
-HS làm việc theo cặp chỉ và nói cho nhau nghe.
- Mộtsố HS trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
 Tiết 4
Hoạt động tập thể
Bài: Chọn đường đi an toàn,phòng tránh tai nạn giao thông.
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
-HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn.
-HS xác định được những điểm,những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và người đi xe đạp để phòng tránh khi đi bộ và đi xe đạp trên đường.
2. Kĩ năng:
- HS có thể lập một bản đồ con đường an toàn cho riêng mình khi đi học hoặc khi đi chơi.
- HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm.
3. Thái độ
.-Có ý thức thực hiện những quy định của LGTĐB.
- Tham gia tuyên truyền , vận động mọi người thực hiện LGT.
II. Chuần bị.
-Bô tranh ãnh về những đoạn đườngan toàn và kém an toàn.
III. Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
Hđ1: Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường.
Mt: HS xác định được vị trí không an toàn trên đường đihọc và có cách phòng tránh tai nạn giao thông.
Hđ2: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT.
Mt: HS biết phân tích các tình huống nguy hiểm trên đường có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền ,vận động mọi người.
Hđ3. Cũng cố dặn dò.
-Em đến trường bằng phương tiện gì?
- Kể các con đường mà em phải đi qua?
- Theo em con đường đó có an toàn không?
- Từ nhà em đến trường em có thể đi bằng mấy ngã đường khác nhau?
-KL: Trên đường đi học ,chúng ta phải đi qua những đoạn đường khác nhau,em cần xác định những con đường và lựa chọn con đường an toàn để đi.
- GV nêu tình huống.
TH1: Có 1 anh thanh niên đi xe máy phóng nhanh trước cổng trường ,cách trường mấy trăm mét đã có biển báo hiệu có trẻ em. Một bạn nhỏ chayï vội qua đường,vấp ngã suýt nữa bị xe máy đâm vào .Mọi người bắt anh thanh niên dừng lại hỏi xem bạn hs có làm sao không?
-Em hảy phân tích tình huống nguy hiểm ở đây là gì? Hậu quả xẩy ra sẽ như thế nào? Em nói gì với anh thanh niên đi xe máy?
- Nhận xét tuyên dương nhóm trả lới đúng.
TH2: Trên đường đi học về vào giờ cao điểm ,người đi làm,đi học về rất đông mấy bạn lớp khác cứ đi bộ dưới lòng đường nơi xe cộ đi lại rất nhiều .còi xe bóp inh ỏi nhưng các bạn ấy vẫn nói cười thản nhiên như không có chuyện gì xẩy ra.
- Tình huống nguy hiểm ở đây là 
gì? Có thể có hậu quả gì sẽ xẩy ra?
-Nhận xét kết luận: Các tình huống terên đều nói về hành vi không an toàn của người tham gia giao thông các tình huống này đều có thể dẫn đến TNGT rát nguy hiểm .do đó việc giáo duục mọi người ý thức chấp hành luật giao thông là rất cần thiết để đảm bảo ATGT.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- GD học sinh chấp hành luật giaop thông đường bộ.
- Nhận xét tiết học.
- Đi xe đạp,đi bộ.
- Đường nhựa,đường lớn..
-HS nêu ý kiến.
-HS nêu:.
- Lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm và trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Sẽ có chuyên không mayxảy ra.
- Có thể có tai nạn giao thông.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan15.doc