Giáo án dạy Tuần 30 - Lớp 4

Giáo án dạy Tuần 30 - Lớp 4

Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

 I. MỤC TIÊU

- KT: Luyện tập về các phép tính về phân số, tìm phân số của một số

- KN : Thực hiện được các phép tính về phân số. Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng(hiệu) của hai số đó .

- TĐ : Cẩn thận ,tích cực, tự giác.

 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.Giới thiệu bài, ghi đề

2.Hướng dẫn hs làm luyện tập :

Bài 1 : Y/ cầu hs

-Hỏi +Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân chia hai phân số

-H.dẫn nh.xét, bổ sung

-Nh.xét, điểm

Bài 2 :Y/ cầu hs + H.dẫn ph tích đề

-Hỏi +Nhắc lại cách tìm ph số của một số

-H.dẫn nh.xét, bổ sung

-Nh.xét, điểm

Bài 3 :Y/ cầu hs + H.dẫn ph tích đề

-Hỏi +Nhắc lại cách tìm2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó

-H.dẫn nh.xét, bổ sung

-Nh.xét, điểm

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 30 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. MỤC TIÊU
- KT: Luyện tập về các phép tính về phân số, tìm phân số của một số 
- KN : Thực hiện được các phép tính về phân số. Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng(hiệu) của hai số đó .
- TĐ : Cẩn thận ,tích cực, tự giác. 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
 9-10’
8-9’
7-8’
9-10’
 2’
1.Giới thiệu bài, ghi đề
2.Hướng dẫn hs làm luyện tập :
Bài 1 : Y/ cầu hs 
-Hỏi +Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân chia hai phân số
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm 
Bài 2 :Y/ cầu hs + H.dẫn ph tích đề
-Hỏi +Nhắc lại cách tìm ph số của một số
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm 
Bài 3 :Y/ cầu hs + H.dẫn ph tích đề
-Hỏi +Nhắc lại cách tìm2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm 
Y.cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4,5 - Y/ cầu hs + H.dẫn phân tích đề
 -H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
 Dặn dò: Xem lại bài.Chbị bài : Tỉ lệ bản đồ -sgk,trang 154
-Nh.xét tiết học, biểu dương
- Th.dõi
-Đọc đề+nêu lại cách cộng, trừ, nhân chia 
- Vài hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét
a, b, 
c, d, :
e,
Đọc đề, ph tích +nêu cách tìm ph số của một số
- 1 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét 
Chiều cao của HBH là : 18 x = 10 (cm)
Diện tích của HBH là : 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số : 180 cm2
Đọc đề, ph tích -vẽ sơ đồ +nêu lại các bước giải
- 1 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét
 ?
Búp bê :
 63 đồ chơi
 Ô tô: 
 ?
Tổng số phần bằng nhau là :2+5 =7(phần)
Số ôtô có trong gian hàng là : 63 :7 x 5 = 45( ôtô)
 Đáp số : 45 ôtô
*HS khá, giỏi làm thêm BT 4,5
 - 2 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét
Bài 5 : Hình H : Hình A : ; Hình B : 
Hình C : ; Hình C : 
 -Th.dõi, thực hiện 
Tập đọc 
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.
 I. Mục tiêu : 
- KT : Hiểu ND , ý nghĩa: Ca ngợi Ma – Gien – Lăng và đoàn thám hiểm đó dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vũng đất mới.(Trả lời được CH 1,2,3,4 trong SGK).* HS KG trả lời được câu hỏi số 5 .	
- KN : Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- TĐ : Khâm phục tinh thần dũng cảm vượt bao khó khăn; thích khám phá thế giới.
II. ĐỒ DÙNG : Ảnh chân dung Ma-gien-lăng
 - Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs luyện đọc ngắt nghỉ, luyện đọc diễn cảm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
3-5’
1’
 9-10’
9-10’
10-11’
2-3’
A.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm.
B.Bài mới 
1.Giới thiệu bài + ghi đề
2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc:
- Gọi 1 hs
-H.dẫn L.đọc từ khó: Xê-vi-la,Ma- gien- lăng,Ma-tan, 
-Nh.xét, nêu cách đọc bài, phân 6 đoạn
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp
-Gọi vài cặp thi đọc
-H.dẫn nh.xét
-Nh.xét,biểu dương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: Y/cầu hs
-Nh.xét,chốt + ghi bảng 1 số từ NDbài
 - Ma- gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
- Vì sao Ma- Gien- lăng lại đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương?
- Ý chính.đoạn 1,2 ?
 - Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì trên đường đi?
- Đoàn thám hiểm đã thiệt hại như thế nào?
- Ý chính.đoạn 3,4 ?
- Đoàn thám hiểm dã đạt được những kết quả gì?
- Ý chính.đoạn 3,4 ?
 - ND và ý nghĩa của bài?
c) H.dẫn đọc diễn cảm : 
-Y/cầu 6 hs
- GV h.dẫn HS tìm đúng giọng đọc : Toàn bài đọc giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi,nhấn giọng từ ngữ nói về những khó khăn, gian khổ , mất mát ,hi sinh: khám phá, mênh mông, bát ngát,..
-Đính bảng phụ đoạn : “ Vượt Đai Tây Dươngổn định được tinh thần.” 
- H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu
-H.dẫn HS đọc diễn cảm theo cặp 
- Gọi vài cặp thi đọc diễn cảm 
-H.dẫn nh.xét, bình chọn 
-Nh.xét, điểm
Củng cố : Hỏi + chốt lại bài
-Liên hệ + giáo dục: Muốn tìm hiểu, khám phá thế giới ngay từ bây giờ , HS cần rèn luyệ những đức tính gì?
 -Dặn dò: Về nhà xem học bài, chuẩn bị bài “ Dòng sông mặc áo”.sgk- trang 118
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-2 em đọc thuộc lòng bài : Trăng ơi từ đâu đến” và trả lời câu hỏi 
- Lớp th.dõi, nh.xét
-Quan sát tranh+Lắng nghe.
-1HS đọc bài- lớp thầm
-Luyện đọc từ khó : Xê-vi-la,Ma- gien- lăng,Ma-tan, 
 -6 HS đọc lượt 1- lớp thầm
 -6 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú giải sgk 
-HS luyện đọc theo cặp(1’)
-Vài cặp thi đọc
-Lớp th.dõi,nh.xét
-Th.dõi, biểu dương
-Th.dõi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp + trả lời 
-Lớp th.dõi,nh.xét, bổ sung +biểu dương
 - Cuộc thám hiểm của Ma- gien- lăng có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
- Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đã đặt tên cho nó là Thái Bình Dương.
* Mục đích của cuộc thám hiểm và đại dương mới tìm được.
 - Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn: hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ dày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết, phải giao tranh với dân đảo Ma- tan và Ma- gien- lăng đã chết.
- Đoàn thám hiểm còn 5 chiếc thuyền thì bị mất 4chiếc lớn. Gần 200 người thiệt mạng dọc đường chỉ huy Ma- gien- lăng bỏ mình khi giao chiến với dân đảo Ma- tan, chỉ còn một chiếc thuyền và 13 thuỷ thủ sống sót.
* Những khó khăn và thiệt hại trên đường đi của đoàn thám hiểm.
 - Đoàn thám hiểm đã khảng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
* Kết quả của đoàn thám hiểm.
 - Ca ngợi Ma-gien-lăngvà đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử : Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vũng đất mới.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn 
- Lớp th.dõi +xác định giọng đọc từng đoạn
- Quan sát ,thầm-Theo dõi
–L.đọc cặp (2’) đoạn : Vượt Đai Tây Dươngmột đại dương mênh mông.Thấy tìm được là Thái Bình Dương.
Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ.Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch.Thuỷ thủ phải uống nước tiểu,ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn.Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao... ổn định được tinh thần.” 
 - Vài cặp thi đọc diễn cảm 
 -Lớp th.dõi+Nh.xét,bình chọn
-Th.dõi,biểu dương 
-Th.dõi, trả lời 
- Liên hệ ,trả lời ; Ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn,..
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu :
 - KT: Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện)đó kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện(đoạn truyện).
- KN: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đó nghe, đó đọc nói về du lịch hay thám hiểm.
- TĐ : Yêu môn học, thích du lịch, thám hiểm
II. ĐỒ DÙNG: Bảng lớp viết đề bài. Dàn ý bài kể chuyện.
 Một số chuyện viết về du lịch hay thám hiểm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
 1’
4-5’
24-25’
3-4’
A. Bài cũ: Nêu y/cầu, gọi hs
- Nh.xét, điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài +Ghi đề lên bảng
2. H.dẫn hs hiểu y/c của đề bài
- Viết đề bài lên bảng, gach dưới những từ quan trọng.*Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe, được đọc về Du lịch - Thám hiểm. 
- Gợi ý các cốt chuyện đã biết qua các bài tập đọc đã học.
- Dán phiếu ghi dàn ý bài kể chuyện lên bảng.
-Y/c hs đọc gợi ý 
 Lưu ý : HS có thể kể cả các câu chuyện đã được xem qua truyền hình và trên phim ảnh,không tìm truyện có thể kể câu chuyện đã nghe, đã đọc.
- Y/cầu hs giới thiệu câu chuyện mình chọn kể
3.H .dẫn hs tập kể: 
-Y.cầu hs kể theo cặp
-GV đến từng nhóm nghe, hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Gọi vài hs kể trước lớp.
-Mỗi hs kể xong, cho hs thảo luận về ý nghĩa câu chuyện 
- Liên hệ + giáo dục yêu thích du lịch, thám hiểm
-Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Ch.bị bài : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia- Tuần 31
-Nhận xét giờ học, biểu dương
- 2 hs kể lại câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng - Lớp th.dõi, nh.xét
-Th.dõi, l
- Một học sinh đọc đề bài.
- 2 hs tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK- Lớp theo dõi.
- Tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện mình kể.
- Một hs đọc dàn ý. 
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp.
- Tiếp nối nhau thi kể – Lớp bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể hấp đẫn nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
-Liên hệ + trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
TOÁN 
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu :
-KT : Hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì 
-KN : Bước đầu nhận biết được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
-TĐ : Cẩn thận ,tích cực, tự giác. 
II. ĐỒ DÙNG :
 Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1’
10-11’
9-10’
9-10’
5-6’
 2’
1.Giới thiệu bài, ghi đề
2.Giới thiệu về tỉ lệ bản đồ :
-Để vẽ đựơc bản đồ người ta phải dựa vào tỉ lệ bản đồ 
-GV treo bản đồ Việt Nam, bản đồ thế giới, bản đồ một số tỉnh thành phố và yêu cầu HS tìm, đọc các tỉ lệ bản đồ.
- GV kết luận các tỉ lệ :1:500 000 ,
1:10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số -Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 000 - Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài 
10 000 000cm hay 100km trên thực tế
3. Thực hành :
Bài 1 : Yêu cầu hs
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài bao nhiêu ?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu ?
-H.dẫn nh.xét, bổ sung-Nh.xét, điểm
Bài 2: Yêu cầu hs
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
Y.cầu hs khá, giỏi làm thêm BT3
- Y/ cầu hs + H.dẫn phân tích đề
 -H.dẫn nh.xét, bổ sung-Nh.xét, điểm
Dặn dò: Xem lại bài.Chbị bài : Tỉ lệ bản đồ -sgk,trang 154
-Nh.xét tiết học, biểu dương
-Th.dõi,lắng nghe
-Th.dõi+nhắc lại
-Quan sát, th.dõi
- HS tìm và đọc tỉ lệ bản đồ.
-Th.dõi+nhắc lại
- 1 HS đọc - Lớp thầm +phát biểu ý kiến :
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 :  ... -----------------------------------------------------
Đạo đức
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)
 I. Mục tiêu: 
- KT: Biết được sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham gia BVMT.
- KN: Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- TĐ : Tích cực tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 * HSKG Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện BVMT.
 II. ĐỒ DÙNG: Phiếu giao việc, bảng phụ, thẻ màu 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-4’
1’
14-15’
16-17’
3’
A.Kiểm tra: Em phải làm gì để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi t/gia g/thông? - N/xét, biểu dương
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu- ghi đầu bài.
2.Tìm hiểu thông tin sgk trang 43-44
 HĐ1: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ 
- Gọi học sinh đọc thông tin + nêu câu hỏi 
 - Qua thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống
-Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào?
-Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Giáo viên kết luận
- Gọi sinh đọc ghi nhớ
3. Bài tập:
 BT1-sgk :Bày tỏ ý kiến
-Nêu yêu cầu, nh.vụ
- Nêu lần lượt tình huống
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Môi trường bị ô nhiễm là do đâu?. B/vệ môi trường là trách nhiệm của ai?
-Nh.xét, chốt lại: Bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như: trồng cây gây rừng,.
Củng cố : Yêu cầu hs
-Dặn dò : Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương +ch.bị tiết 2
- Nhận xét đánh giá giờ học.
-Vài hs trả lời.
-Th.dõi, nh.xét, biểu dương
- Th.dõi+ th.luận nhóm2(4’)đọc các thông tin và trả lời -Lớp nh.xét, bổ sung
- Môi trường sống đang bị đe doạ như: ô nhiễm nước, đất bị bỏ hoang hoá cằn cỗi
- Tài nguyên môi trường đang cạn kiệt dần
- Khai thác rừng bừa bãi- Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ.Đổ nước thải ra sông- Chặt phá cây cối
- Không vứt rác bừa bãi, không đổ nước thải vứt rác bẩn xuống ao hồ sông ngòi.
-Vài hs đọc ghi nhớ
-Đọc yêu cầu,tình huống+ th.luận nhóm2(4’)
-Nghe +bày tỏ ý kiến-Lớp nh.xét, bổ sung
a,Sai; b,Đúng; c,Đúng ;d,sai; đ,Đúng; e, Sai;
g, Đúng ; h,Sai
 -Th.dõi, trả lời: Bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện. (HSKG: Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện BVMT)
- 1, 2 hs đọc lại phần ghi nhớ.
-Th.dõi, thực hiện 
-Th.dõi, biểu dương
---------------------------------------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ 
Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung
I, Mục tiêu: Học xong bài này H biết
 -Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung 
 -Tác dụng của các chính sách
II, Đồ dùng dạy học.
 -SGk + giáo án
III, Phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập, giảng giải
IV,Hoạt động dạy học.
 TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3-5’
20-25’
2’
1, ổn định tổ chức
2,KTBc
3,Bài mới
-Giới thiệu- ghi đầu bài.
1, Quang Trung xây dựng đất nước.
-Những chính sách về KT, VH của vua Quang Trung?
-Chiếu Khuyến nông quy định điều gì? Tác dụng của nó ra sao?
-Để mua bán thuận mợi Quang Trung đã cho làm gì? Các hoạt động đó có lợi gì?
-Về giáo dục Quang Trung đã có những chính sách gì? và có tác dụng ra sao?
-G giải thích: Chiếu là lời viết, mệnh lệnh cảu vua ban ra cho quần thần dân chúng.
-G chốt lại- chuyển ý.
2,Vua Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
-Tai sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
-Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung ntn?
-G giới thiệu để H biết công việc đang tiến hành thuận lợi thì Quang Trung mất.
4, Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học- cb bài sau.
-Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc đại phá quân thanh của Quang Trung?
-H đọc nội dung sgk thảo luận nhóm theo nội dung sau:
-Chiếu khuyến nông “ lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai thác ruộng hoang
-Vài năm sau, mùa màng trở lại xanh tốt, làng xóm lại thanh bình..
-Quang trung cho đúc đồng tiền mới đối với nước ngoài. quang Trung y/c nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hoá. Đồng thời cho mở cửa biển để thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
-Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.
-Hàng háo không bị ứ đọng
-Làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.
-Ban hành “ chiếu lập học”
-Cho dịch sách chữ dán ra chữ nôm, coi chữ nôm là chữ chính thức của quốc gia.
-Có tác dụng khuyến khích nhân dân học tập phát triển dân trí
-Bảo tồn văn hoá dân tộc.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Đại diện các nhóm nhận xét.
-Vì chữ nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu, đã được đời lý. Trần sử dụng đề cao chữ nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc.
-Vì học tập giúp con người mở mang KT làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc XD đất nước cần người tài. Chỉ học mới thành tài để giúp nước.
===============================================
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
Toán 
THỰC HÀNH
I. Mục tiêu :
- KT: Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế và tập ước lượng. 
* HSKG ở BT1 có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân.
-KN: Đo được độ dài đoạn thẳng trong thực tế ,biết ước lượng.
- TĐ :Cẩn thận ,tích cực, tự giác. 
II. ĐỒ DÙNG: 
- Thước dây cuộn, một số cọc mốc, một số cọc tiêu.
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 phiếu để ghi kết quả thực hành như sau :
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
 1’
9-10’
10-11’
10-11’
 2’
A.Kiểmtra : Nêu yêu cầu BT1, gọi hs 
 -Nh.xét, điểm
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài+ ghi đề- Nêu mục tiết học
2.H.dẫn hs thực hành :
- GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thực hành.
- GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi.
- GV nêu vấn đề : Dùng thứơc dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B.
- GV nêu yêu cầu : Làm thế nào đề đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ?
- GV kết luận cách đo đúng như SGK 
 -H.dẫn hs thực hành đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B vừa chấm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK và nêu vấn đề
-H.dẫn cách gióng cọc tiêu 
 - Nh.xét, chốt lại
Bài 1: Đo độ dài rồi ghi kết quả vào ô trống
-GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu thực hành 
- GV nêu các yêu cầu thực hành như trong SGK và yêu cầu làm thực hành theo nhóm, sau đó ghi kết quả vào phiếu.
- GV giúp đỡ từng nhóm HS.
- GV thu phiếu của các nhóm và nhận xét về kết quả thực hành của từng nhóm.
Bài 2: H.dẫn hs thực hành
- GV giúp đỡ từng nhóm HS.
- Nh.xét, biểu dương
- GV tổng kết giờ thực hành, tuyên dương + nhắc nhở các HS còn chưa cố gắng.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho tiết thực hành sau- Nh.xét tiết học, biểu dương
-Vài hs làm bảng- Lớp nháp
-Th.dõi, nh.xét
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1,2 hs TLCH.
- Các nhóm trưởng báo cáo về dụng cụ của nhóm mình.
-Quan sát, th.dõi
-Nêu cách đokhoảng cách giữa hai điểm A và B 
-Th.dõi
-Thực hành đo +nêu kết quả
- Lớp th.dõi, nh.xét 
-Quan sát hình minh họa trong SGK và nêu vấn đề
-Th.dõi
-Đọc y.cầu
-Th.dõi +thực hành theo nhóm 4
-Ghi kết quả thực hành vào phiếu
Ch.dàibảng của lớp học 
Ch.rộng phòng học
Ch.dài phòng học
-Đọc yêu cầu 
-Th.dõi +thực hành theo nhóm 4 
-Đại diện báo cáo-Lớp nh.xét, bổ sung
-Th.dõi, biểu dương
-Th.dõi,thực hiện 
-Th.dõi, biểu dương
-------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
CÂU CẢM
I. Mục tiêu:
- KT : Hiểu được tác dụng và cấu tạo của câu cảm ; cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm 
-KN :Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu cảm (ND ghi nhớ).Biết chuyển câu kể đó cho thành câu cảm(BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm(BT3).
* HS KG Đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
 -TĐ : Yêu môn học, bộc lộ được cảm xúc qua câu cảm
 II. ĐỒ DÙNG : Bảng lớp viết sẵn các câu cảm của BT1,bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy - học :
 TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5’
 1’
9-10’
 2’
6-7’
6-7’
5-6’
 2’
A.Kiểm tra: Nêu yêu cầu, gọi hs
-Nh.xét, điểm
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2. Phần nhận xét:
Bài 1,2,3 : Yêu cầu hs -Gọi hs trình bày -H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
2.Ghi nhớ : Yêu cầu hs
- Gv chốt lại 1 lần phần cần ghi nhớ 
3.Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu hs 
-Gọi hs trình bày +h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, chốt 
Bài 2: Yêu cầu hs 
-Gọi hs trình bày +h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, chốt 
Bài 3: Yêu cầu hs 
-Gọi hs trình bày +h.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, chốt 
-Củng cố :Hỏi +chốt lại bài
-Dặn dò xem lại bài, ch.bị bài sau-sgk,trang 126
- Nh.xét tiết học, biểu dương.
- 2 hs đọc đoạn văn đã viết về HĐ Du lịch hay thám hiểm (BT3 tiết trước)
- Hs đọc cầu, th.luận cặp (2’)+ trả lời
-Lớp nhận xét, bổ sung
Câu : Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao ! 
(dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên vui mừng) Câu : - A! con mèo này khôn thật !(dùng thể hiện cảm xúc thán phục )
- Cuối các câu trên có dấu chấm than.
-Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
- Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật...
-Vài hs đọc ghi nhớ sgk- Lớp thầm+ đọc thuộc lòng-Nh.xét, biểu duơng
-Đọc y.cầu, th.luận cặp (2’) vài cặp làm bảng nhóm -Lớp nhận xét, bổsung
a,Chà (Ôi) con ,mèo này bắt chuột giỏi quá! b,Ôi(Ôi chao),trời rét quá !/ c, Bạn Ngân chăm chỉ quá! d, Chà bạn Giang học giỏi ghê !
-Hs đọc cầu, th.luận cặp (2’)+ trả lời- Lớp nh.xét,b.sung
a,- Trời, cậu giỏi thật !/Bạn thật tuyệt !
- Bạn giỏi quá ! /Bạn siêu quá !
b,- Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt !/ Trời, bạn làm mình cảm động quá !
 -Đọc y.cầu, th.luận cặp (2’) +Nối tiếp đọc(a,Bộc lộ cảm xúc; b, thán phục ;c, Bộc lộ cảm xúc ghê sợ )
- Vài hs nhắc lại ghi nhớ
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương 
------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 30(1).doc