Giáo án dạy Tuần thứ 13 - Lớp 1

Giáo án dạy Tuần thứ 13 - Lớp 1

Toán

Phép cộng trong phạm vi 7

 I.MỤC TIÊU:

Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộngtrong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Sử dụng hộp thực hành Toán của GV – HS, tranh SGK .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

A. Kiểm tra bài cũ:

 2 + 4 = 6 - 1 =

 3 + 3 = 6 - 4 =

- Nhận xét - cho điểm

B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

 Phép cộng trong phạm vi 7

2. Các hoạt động:

2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7.

a. Hướng dẫn phép cộng 6 + 1 = 7

- Cho HS quan sát hình vẽ ở SGK trang 65.

- Chỉ vào hình và nêu: Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác được 7 hình tam giác.

- 6 cộng 1 bằng mấy?

 - Ghi bảng: 6 + 1 = 7

- Đính bảng cài: 6 + 1 = 7

b. Hướng dẫn tương tự như trên với phép cộng:

 1 + 6 = 7

- Có nhận xét gì: 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7

+ Hướng dẫn tương tự như trên:5 + 2 = 7

 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7

c. Cho HS luyện HTL bảng cộng

- 7 bằng mấy cộng mấy?

2.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập

* Bài 1. Tính

- Hướng dẫn HS viết và tính ở vở trắng: Viết số thẳng với số, dấu + đặt ngoài hai số.

- Nhận xét cho điểm

* Bài 2. Tính: ( dòng 1)

7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 = 2 + 5 =

0 + 7 = 6 + 1 = 4 + 3 = 5 + 2 =

- Cho HS lên bảng làm

- Có nhận xét gì: 7 + 0 = 7, 0 + 7 = 7

- Nhận xét sửa sai

* Bài 3. Tính: (dòng 1)

- Cho HS nêu cách tính

- Cho HS lên bảng làm

- Gợi ý giúp đỡ HS yếu

- Nhận xét cho điểm.

* Bài 4. Viết phép tính thích hợp:

a. Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu bài toán

- Cho HS trả lời bài toán

- Cho HS lên bảng ghi phép tính

- Nhận xét - cho điểm

- Cũng với tranh trên cho HS nêu bài toán theo cách khác. (dành cho HS giỏi)

b. Tương tự như phần a

C. Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 7.

- Nhận xét tiết học:

- Xem trước bài : Phép trừ trong phạm vi 7

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần thứ 13 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH SOẠN GIẢNG
TUẦN :13
Từ ngày 14.11. 2011 đến 18.11 .2011 
Thứ ngày
Tiết 
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
14.11
1
Toán
Phép cợng trong phạm vi 7
2
Tiếng việt
Ơn tập
3
Tiếng việt
Ơn tập
4
Đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ ( Tiết 2 )
Thứ 3
15.11
1
Toán
Phép trừ trong phạm 7 
2
Tiếng Việt
ong -ơng
3
Tiếng Việt
ong -ơng
4
Thứ 4
16.11
1
Tiếng Việt
ăng -âng
2
Tiếng Việt
ăng -âng
3
TN - XH
Nhà ở 
4
Thứ 5
17.11
1
2
Tiếng Việt
ung -ưng
3
Tiếng Việt
ung -ưng
4
Toán
Luyện tập
Thứ 6
18.11
1
Toán
Phép cợng trong phạm vi 8
2
Thủ cơng
Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình 
3
Tiếng Việt
nên nhà ,nhà in , cá biển,yên ngựa , cuợn dây ,...
4
Tiếng Việt
con ong ,cây thơng, vầng trăng ,cây sung , ...
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Toán 
Phép cộng trong phạm vi 7
 I.MỤC TIÊU:
Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộngtrong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Sử dụng hộp thực hành Toán của GV – HS, tranh SGK . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ:
 2 + 4 = 6 - 1 = 
 3 + 3 = 6 - 4 = 
- Nhận xét - cho điểm 
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Phép cộng trong phạm vi 7
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7.
a. Hướng dẫn phép cộng 6 + 1 = 7 
- Cho HS quan sát hình vẽ ở SGK trang 65. 
- Chỉ vào hình và nêu: Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác được 7 hình tam giác.
- 6 cộng 1 bằng mấy? 
 - Ghi bảng: 6 + 1 = 7 
- Đính bảng cài: 6 + 1 = 7
b. Hướng dẫn tương tự như trên với phép cộng:
 1 + 6 = 7 
- Có nhận xét gì: 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7 
+ Hướng dẫn tương tự như trên:5 + 2 = 7 
 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 
c. Cho HS luyện HTL bảng cộng 
- 7 bằng mấy cộng mấy? 
2.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1. Tính 
- Hướng dẫn HS viết và tính ở vở trắng: Viết số thẳng với số, dấu + đặt ngoài hai số. 
- Nhận xét cho điểm 
* Bài 2. Tính: ( dòng 1)
7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 = 2 + 5 =
0 + 7 = 6 + 1 = 4 + 3 = 5 + 2 =
- Cho HS lên bảng làm 
- Có nhận xét gì: 7 + 0 = 7, 0 + 7 = 7 
- Nhận xét sửa sai 
* Bài 3. Tính: (dòng 1)
- Cho HS nêu cách tính 
- Cho HS lên bảng làm 
- Gợi ý giúp đỡ HS yếu 
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 4. Viết phép tính thích hợp: 
a. Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu bài toán 
- Cho HS trả lời bài toán 
- Cho HS lên bảng ghi phép tính 
- Nhận xét - cho điểm 
- Cũng với tranh trên cho HS nêu bài toán theo cách khác. (dành cho HS giỏi)
b. Tương tự như phần a 
C. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 7.
- Nhận xét tiết học: 
- Xem trước bài : Phép trừ trong phạm vi 7 
 - 2 HS tính 
 - Nhận xét, bổ sung 
 - 2 HS đọc: Phép cộng trong phạm vi 7
 - Quan sát - nêu bài toán 
 - 2 - 3 HS nhắc lại
 - Cá nhân trả lời 
 - Cả lớp đính và đọc: 6 + 1 = 7 
 - Cá nhân nêu: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi. 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS trả lời:
 - 1 HS nêu: Tính theo cột dọc 
 - 3 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vở trắng - đổi chéo nhận xét. 
- 1 HS nêu: Tính 
 - 4 HS lên bảng tính
 - Cả lớp làm vở trắng 
 - 2 HS trả lời: 
 - Cá nhân nêu: Lấy số thứ nhất cộng số thứ hai, được kết quả bao nhiêu cộng tiếp số thứ ba.
 - 3 HS 
 - Cả lớp làm ở SGK 
 - 1 HS nêu yêu cầu 
 - Quan sát tranh và nêu: Có 6 con bướm thêm 1 con bướm nữa. Hỏi có tất cả mấy con bướm?
 - 2 HS trả lời
 - 1 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vào bảng con 
6
+
1
=
7
- Cá nhân nêu:
- 3 HS 
--------------------------------------------------------
Tiếng Việt
Ôn tập
A. MỤC TIÊU:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên: - Kẻ bảng ôn như SGK trang 104 và tranh trong SGK.
* Học sinh: - SGK, vở tập viết, bảng con,...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: cuộn dây, ý muốn, con lươn
.
- Đọc: uôn - ươn, chuồn chuồn, vươn vai, .cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn.
- Đọc câu: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn nhơ bay lượn.
- Nhận xét - cho điểm. 
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh ở SGK trang 104
a
n
an
- Gọi HS đánh vần và đọc 
- Cho HS nêu các vần đã học trong tuần 
- Mở bảng ôn cho HS đối chiếu
2. Ôn tập:
a. Ôn các vần đã học:
- Gọi HS lên bảng chỉ các chữ được ghi ở bảng ôn.
- Chỉ chữ thứ tự và không thứ tự cho HS đọc 
b. Ghép chữ thành vần: 
- Gọi HS ghép chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang. 
- Gọi HS đọc thứ tự và không thứ tự 
- Chỉnh sửa sai 
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
 cuồn cuộn con vượn thôn bản
- Cho HS tìm tiếng có âm vừa ôn 
- Gọi HS đọc các từ trên 
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu - giảng từ
+ Cuồn cuộn: Tả sự chuyển động như cuộn lớp này tiếp theo lớp khác, dồn dập và mạnh mẽ.
+ Thôn bản: Khu vực dân cư ở một số vùng dân tộc.
d. Hướng dẫn viết: cuồn cuộn, con vượn 
- Viết mẫu và hướng dẫn HS viết: cuồn cuộn, con vượn 
- Nhận xét - sửa sai 
 Tiết 2 
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
* Cho HS đọc lại bảng tiết 1 (thứ tự và không thứ tự)
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh ở SGK trang 104
 Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ bới giun.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng 
- HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc câu 
- Chỉnh sửa sai - đọc mẫu 
b. Kể chuyện: Chia phần 
- Kể lần 1 diễn cảm, rõ ràng
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa ở SGK trang 104 
- Chia 8 nhóm, 6 nhóm 4 em, 2 nhóm 5 em 
- Cho các nhóm quan sát tranh, thảo luận 
* Gợi ý cho HS kể:
+ Tranh 1: Tranh 1 có những ai?
+ Tranh 2: Họ chia phần như thế nào? Sự việc xảy ra như thế nào?
+ Tranh 3: Anh kiếm củi chia phần như thế nào? 
+ Tranh 4: Kết thúc câu chuyện như thế nào?
- Gọi đại diện nhóm lên kể 
* Ý nghĩa truyện: Trong cuộc sống biết nhường nhịn thì vẫn hơn.
c. Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở: cuồn cuộn, con vượn. 
- Giúp đỡ HS yếu 
- Thu 5 - 8 bài của HS chấm - nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò: 
- Cho 2 - 4 HS đọc cả bài ở bảng lớp 
- Nhận xét tiết học: Tuyên dương - nhắc nhở 
- Chuẩn bị bài 52: ong - ông 
 - Tổ 1, 2 viết: cuộn dây, ý muốn
 - Tổ 3viết: con lươn 
 - 5 - 7 HS đọc
 - 2 HS đọc 
 - Quan sát - nhận xét 
 - 2 - 3 HS đánh vần và đọc 
 - 4 - 6 HS 
 - Nhận xét và đọc lại bảng 
- 3 - 5 HS 
 - cá nhân - cả lớp 
- Lần lượt HS ghép 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 2 - 3 HS đọc từ 
 - 4 HS tìm 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - Cả lớp viết 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - Quan sát - nhận xét 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 2 HS đọc: Chia phần 
 - cả lớp lắng nghe 
 - Các nhóm thảo luận 
 - Đại diện 4 em lên kể nối tiếp
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
 - Cả lớp viết vào vở 
- Cá nhân đọc
Đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ em có quyền có quốc tịch.
- Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao màu vàng năm cánh.
- Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
* Tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
* Nêu được cờ Tổ quốc; phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng và tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
* Giáo viên: VBT đạo đức
* Học sinh: VBT đạo đức, bút chì, bút màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Khi chào cờ các em cần phải làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
* Khởi động: Cho cả lớp hát bài: "Lá cờ Việt Nam"
- Ghi bảng tên bài: Nghiêm trang khi chào cờ
2. Các hoạt động:
2.1 Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ.
- Làm mẫu chào cờ
+ Gọi 4 HS (mỗi tổ 1 em) lên chào cờ?
+ Cho cả lớp chào cờ theo hiệu lệnh của GV?
- Nhận xét sửa sai, nhắc nhở.
2.2 Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ.
- Phổ biến yêu cầu cuộc thi.
- Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng.
- Nhận xét tuyên dương tổ làm đúng, đẹp.
2.3 Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc kì (BT4).
- Cho HS vẽ và tô màu Quốc kì ở VBT đạo đức trong thời gian 5 phút.
- Thu một số bài vẽ của HS lên trưng bày.
- Gọi HS lên giới thiệu tranh vẽ của mình.
- Nhận xét và tuyên dương em vẽ đẹp.
- Cho HS đọc câu thơ cuối bài.
- 2 HS trả lời:
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay.
- Quan sát 
+ 4 HS lên tập chào cờ trước lớp.
+ Cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Cả lớp thực hành chào cờ.
- Các tổ thi chào cờ.
- Theo dõi - nhận xét.
- Cá nhân vẽ và tô màu Quốc kì.
- 6 - 8 bài 
- 2 HS lên giới thiệu:
- Nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân - cả lớp.
* Kết luận: - Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
- Phải nghiêm trang k ... ính thích hợp: (phần a)
a. Cho HS quan sát tranh ở SGK và nêu bài toán 
- Cho HS trả lời bài toán 
- Cho HS lên bảng ghi phép tính 
- Nhận xét - cho điểm 
- Cũng với tranh trên cho HS nêu bài toán theo cách khác. (dành cho HS giỏi)
C. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 8.
- Nhận xét tiết học: 
- Xem trước bài : Phép trừ trong phạm vi 8 
 - 2 HS tính 
 - Nhận xét, bổ sung 
 - 2 HS đọc: Phép cộng trong phạm vi 8
 - Quan sát - nêu bài toán 
 - 2 - 3 HS nhắc lại
 - Cá nhân trả lời 
 - Cả lớp đính và đọc: 7 + 1 = 8 
 - Cá nhân nêu: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi. 
 - Cá nhân - cả lớp đọc 
 - 3 HS trả lời
 - 1 HS nêu: Tính theo cột dọc 
 - 6 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vở trắng - đổi chéo nhận xét. 
- 1 HS nêu: Tính nhẩm 
 - 4 HS lên bảng tính
 - Cả lớp làm vở trắng 
 - 2 HS trả lời 
 - Cá nhân nêu: Lấy số thứ nhất cộng số thứ hai, được kết quả bao nhiêu cộng tiếp số thứ ba.
 - 2 HS 
 - Cả lớp làm ở SGK 
 - 1 HS nêu yêu cầu 
 - Quan sát tranh và nêu: Có 6 con cua thêm 2 con cua nữa. Hỏi có tất cả mấy con cua?
 - 2 HS trả lời
 - 1 HS lên bảng tính 
 - Cả lớp làm vào bảng con 
6
+
2
=
8
- HS giỏi nêu: 
- 3 HS 
---------------------------------
Thủ công 
Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được các kí hiệu, quy ước về gấp giấy.
- Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu quy ước.
 II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Mẫu phóng to những kí hiệu quy ước về gấp hình.
2. Học sinh:
- Giấy thủ công , bút chì, vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về đồ dùng dạy học 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu kí hiệu về gấp giấy:
a. Kí hiệu đường giữa hình:
- Đính kí hiệu đường giữa hình và nói: Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm (--- --- ---) (H1)
- Hướng dẫn HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và đường kẻ dọc trên vở thủ công.
b. Kí hiệu đường dấu gấp:
- Đính kí hiệu đường dấu gấp lên bảng nói: Đường dấu gấp là đường có nét đứt ( - - - - - -) (H2)
- Hướng dẫn HS vẽ kí hiệu đường dấu gấp vào vở.
c. Kí hiệu đường dấu gấp vào:
- Đính kí hiệu đường dấu gấp vào lên bảng nói: Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào (H3)
- Hướng dẫn HS vẽ đường dấu gấp và mũi tên chỉ hướng gấp vào.
d. Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau:
- Đính kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau lên bảng nói: Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong (H4)
- Hướng dẫn HS dấu gấp ngược ra phía sau.
- Giúp đỡ các em trong khi làm còn lúng túng 
- Để trên bàn 
- Quan sát 
- Cả lớp thực hành trên vở thủ công. 
- Quan sát.
- Cả lớp vẽ:
- Quan sát 
- Cả lớp vẽ vào vở
- Quan sát 
- Cả lớp vẽ vào vở thủ công.
IV. NHẬN XÉT, DẶN DÒ:
- Nhận xét thái độ học tập , nhận biết và chuẩn bị của HS. 
- Chuẩn bị tiết sau: Gấp các đoạn thẳng cách đều.
--------------------------------------------------
Tập viết
 nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn, con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh viết được các chữ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn, con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng ... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một 
* Học sinh khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một.
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, óc thẩm mĩ và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Kẻ bảng như vở tập viết 
- Viết sẵn chữ mẫu lên bảng phụ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn, con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
- Vở tập viết, bảng con, ... 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: rau non, cơn mưa 
- Nhận xét - cho điểm 
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi bảng 
 nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn, con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng
2. Quan sát chữ mẫu, nhận xét và viết bảng con: 
* Treo chữ mẫu viết sẵn trên bảng phụ: nền nhà, nhà in
- Những con chữ nào có độ cao 2 ô li?
- Chữ nào có độ cao 5 ô li? 
- Viết mẫu và hướng dẫn viết: nền, in
* Lưu ý nét nối giữa n với ên đặt dáu huyền trên ê, 
- Nhận xét sửa sai 
* Hướng dẫn viết: cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn, con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng
- Hướng dẫn tương tự như trên 
- Cho HS viết bảng con: biển, yên, cuộn, vườn, ong, thông, trăng, sung, gừng, riềng
- Nhận xét - sửa sai 
- Chỉnh sửa sai 
 Tiết 2 
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ và con chữ, cách để vở, tư thế ngồi và cầm bút, 
- Cho HS viết vào vở tập viết 
- Đến từng bàn giúp đỡ HS yếu - hướng dẫn HS viết đúng quy trình chữ, ...
- Thu 8 - 10 bài của HS lên chấm - nhận xét sửa sai 
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc các chữ vừa viết 
- Trưng bày bài viết đẹp của bạn để HS học tập 
- Nhận xét tiết học: tuyên dương - nhắc nhở. 
- Về nhà viết tiếp phần còn lại.
 - 2 HS lên bảng viết 
 - Cả lớp viết bảng con 
- 3 HS đọc 
- Quan sát - nhận xét 
 - 2 HS đọc 
 - n, a, i, ê, 
 - h cao 5 ô li 
 - Cả lớp viết bảng con: nền, in 
- 2 HS đọc từ
 - Cả lớp viết bảng con: biển, yên, cuộn, vườn, ong, thông, trăng, sung, gừng, riềng 
 - Cả lớp viết 
- 3 HS đọc
Thể dục
	THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng. 
- Làm quen vớii tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi (có thể còn chậm).
* Động tác đứng đưa chân sang ngang (chân nhấc khỏi mặt đất), hai tay chống hông, người giữ được thăng bằng. 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: trên sân trường.	
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1.Phần mở đầu
- Phổ biến nội dung giờ học.
* Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình sân trường: Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu rồi đứng lại.
- Ôn: đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái.
- Trò chơi” Diệt các con vặt có hại”
2. Phần cơ bản
- Ôn đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng:
* Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông và đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng:
- Đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông
Nhịp 1: đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 2: về TTCB.
Nhịp 3: Đưa chân phải sang nganghai tay chống hông.
Nhịp 4:Về TTCB. 
* Ôn phối hợp:
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chông hông.
 Nhịp 2: về TTCB.
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 4:Về TTCB.
* Ôn phối hợp: 
Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay chống hông
Nhịp 2: về TTCB.
Nhịp 3:Đưa chân phải ra sau, hai tay chống hôn.
Nhịp 4:Về TTCB. 
- Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
3. Phần kết thúc.
- Đi thường theo nhịp 2- 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường và hát
- Cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học. Hô: Kết thúc giờ học.
(10’)
2’
2’
2’
1’
2 lần, 2*4 nhịp
2 lần, 2* 4 nhịp
4lần,2*4
nhịp
2 lần
1 lần
6’- 8’
2’
2’
 * * *
 * *
 * * 
* * * 
* *
 * *
 * * *
*
	*	 *	*
	*	 *	*
	*	*	 *
	 *	 *	 *	
	----------------------------------------
Sinh hoạt lớp
A, MỤC TIÊU:
- Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá hoạt động tuần 13.
- Kế hoạch tuần 14. 
- Giáo dục học sinh đi bộ đúng quy định, an toàn giao thông, lễ phép với thầy cô giáo, giữ gìn sách vở sạch đẹp để chuẩn bị thi VSCĐ vòng huyện. 
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu của tiết học
- Gọi lớp phó văn nghệ điều khiển lớp hát 
2. Phần cơ bản: 
a. Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 13:
- Gọi cán sự lớp lên nhận xét tình hình lớp trong tuần qua.
* Nhận xét chung về nề nếp, chuyên cần và tinh thần thái độ học tập, vệ sinh lớp.
- Tuyên dương cá nhân - tổ đi học đều và đúng giờ, hăng hái phát biểu bài, đạt được vở sạch chữ đẹp vòng trường.
b. Kế hoạch tuần 14:
- Duy trì nề nếp, sĩ số lớp. 
- Đi học đều và đúng giờ, đến lớp thuộc bài và viết bài đầy đủ.
- Không mang quà bánh vào khuôn viên trường.
- Xếp hàng ra về cho thẳng hàng không chạy giỡn.
- Nhắc nhở HS giữ vệ sinh cá nhân 
- Luyện viết để thi viết chữ đẹp vòng huyện. 
3. Phần kết thúc:
- Giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước, biết giúp đỡ bạn bè và người thân.
- Nhắc nhở HS đi bộ đúng quy định, lễ phép chào hỏi thầy cô giáo và mọi người
- Nhận xét tiết học.
 - cả lớp lắng nghe 
 - cá nhân - cả lớp hát 
 - Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động nhận xét 
	 ----------------------------------------
BGH (duyệt )

Tài liệu đính kèm:

  • docL1 T13 CTH.doc