Giáo án Địa lý 5 - Bài 8 - Dân số nước ta

Giáo án Địa lý 5 - Bài 8 - Dân số nước ta

Bài 8 Địa lý

 DÂN SỐ NƯỚC TA

I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có thể:

 - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết dân số và đặc điểm gia tăng dân số của nước ta.

 - Biết và nêu được: nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.

 - Nhớ và nêu được số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.

 - Nêu được một số hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh.

 - Nhận biết được sự cần thiết của kế hoạch hoá gia đình.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam A năm 2004 (phóng to).

 Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam (phóng to).

 GV và HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của gia tăng dân số.

 

doc 2 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 5 - Bài 8 - Dân số nước ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8 	 Địa lý
	DÂN SỐ NƯỚC TA 	 
I. MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có thể:
	- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết dân số và đặc điểm gia tăng dân số của nước ta.
	- Biết và nêu được: nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh.
	- Nhớ và nêu được số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất.
	- Nêu được một sốá hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh.
	- Nhận biết được sự cần thiết của kế hoạch hoá gia đình.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Aù năm 2004 (phóng to).
	Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam (phóng to).
	GV và HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của gia tăng dân số.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số các nước Đông Nam Aù.
2. Gia tăng dân số ở Việt Nam.
3. Hậu quả của dân số tăng nhanh.
A. Kiểm tra bài cũ: 
+ Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ.
+ Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
+ Chỉ và mô tả vùng biển Việt Nam. Nêu vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Trong các bài học tiếp theo của môn Địa lí, các em sẽ lần lượt tìm hiểu các yếu tố địa lí xã hội Việt Nam. Bài 8, chúng ta cùng tìm hiểu về dân số nước ta.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV treo bảng số liệu số dân các nước Đông Nam Aù như SGK lên bảng, yêu cầu học sinh đọc bảng số liệu.
- GV hỏi học sinh cả lớp:
+ Đây là bảng số liệu gì? Theo em, bảng số liệu này có tác dụng gì?
+ Số liệu trong bảng được thống kê vào thời gian nào?
+ Số dân nêu trong bảng thống kê tính theo đơn vị nào?
+ Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu người?
+ Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước Đông Nam Aù?
+ Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra đặc điểm gì về dân số Việt Nam? (Việt Nam là nước đông dân hay ít dân?)
- GV treo biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm như SGK lên bảng và yêu cầu học sinh đọc.
+ Đây là biểu đồ gì? Có tác dụng gì?
+ Nêu giá trị được biểu hiện ở trục ngang và trục dọc của biểu đồ?
+ Như vậy số ghi trên đầu của mỗi cột biểu hiện cho giá trị nào?
+ Biểu đồ thể hiện dân số của nước ta những năm nào? Cho biết số dân nước ta từng năm?
+ Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng bao nhiêu người?
+ Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người?
+ Ước tính trong vòng 20 năm qua, mỗi năm dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người?
+ Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên bao nhiêu lần?
+ Em rút ra điền gì về tốc độ gia tăng dân số của nước ta?
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: Hoàn thành phiếu học tập có nội dung về hậu quả của sự tăng dân số.
- GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm làm việc tốt, tích cực.
- Gọi 3 học sinh lên bảng, trả lời câu hỏi.
- Theo dõi.
- HS đọc bảng số liệu.
- HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- Học sinh tự đọc thầm biểu đồ.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- Học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- Học sinh nêu các vấn đề khó khăn nếu có.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. 
Hoạt động nối tiếp:
Chuẩn bị bài: Các dân tộc, sự phân bố dân cư

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 8 dan so nuoc ta.doc