Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 1, 2

Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 1, 2

Th ba ngµy 18 th¸ng 8 n¨m 2009

Tit 1 Kể chuyện

LÝ TỰ TRỌNG

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

 2. Kỹ năng::

 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dungmỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.

 - Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.

 - Chăm chú theo dõi nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đựơc lời bạn

* HSKK: HS nói lại nội dung một đoạn của câu chuyện theo tranh.

3. Thái độ: Giáo dục nhớ đến các anh hùng dân tộc.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm bài tập 1).

 

doc 63 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 1 - Tuần dạy 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø ba ngµy 18 th¸ng 8 n¨m 2009
TiÕt 1 KỂ CHUYỆN 
LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức:
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 
	2. Kỹ năng::
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dungmỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. 
 - Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. 
 - Chăm chú theo dõi nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đựơc lời bạn
* HSKK: HS nói lại nội dung một đoạn của câu chuyện theo tranh. 
3. Thái độ: Giáo dục nhớ đến các anh hùng dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm bài tập 1).
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
- Giới thiệu bài
2 Phát triển bài: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
10’
20’
3’
. Hoạt động 1: GV kể chuyện. 
Mục tiêu: Giúp HS biết cách kể chuyện và nắm được nội dung câu chuyện. 
Tiến hành:
- GV kể chuyện chậm ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp vag nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểm trong công tác. Giọng kể khâm phục ở đoạn 3. Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương. 
- GV kể chuyện lần 1 vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh hoạ trong SGK/9. 
. Hoạt động2: HS kể chuyện. 
Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện. 
Tiến hành:
Bài 1/9:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV nêu lại yêu cầu. 
- GV cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2- 3/9:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3. 
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. 
+ Kể từng đoạn câu chuyện. 
+ Kể toàn bộ câu chuỵên. 
- Cả lớp và GV nhận xét bạn kể câu chuyện hay nhất. 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- GV gợi ý để HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
C. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS vừa nghe câu chuyện vừa quan sát tranh. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS thảo luận theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS thi kể chuyện. 
- HS thi kể chuyện. 
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
Tiết2 Toán
ÔN TẬP
 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Giúp HS
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 
2. Kĩ năng: 
Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
*HSKK: HS rút gọn, quy đồng các phép tính đơn giản.
3.Thái độ: Giáo dục HS đam mê học toán.
II. Đồ dùng dạy - học: 
SGK, SBT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- GV viết một số phép chia lên bảng, yêu cầu HS viết dưới dạng phân số.
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài: 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
7’
7’
10’
3’
Hoạt động 1: Hướng dẫn ÔN TẬP tính chất cơ bản của phân số. 
Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 
Tiến hành: 
- GV viết bảng = = 
- GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ô trống. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi, nhận xét. 
- GV tiến hành tương tự với ví dụ 2. 
- GV rút ra kết luận như SGK/5. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. 
Mục tiêu: Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 
Tiến hành: 
- Thế nào là rút gọn phân số?
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 
- GV yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên. 
- GV hướng dẫn HS rút gọn đến khi phân số tối giản. 
- Tương tự GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số các phân số. 
Hoạt động 3: Luyện tập. 
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa ôn để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/6:
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/6:
- HS làm bài vào vở. 
Bài 3/6:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi để tìm ra phân số bằng nhau. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Về nhà làm bài tập 2 cho hoàn chỉnh. 
- HS làm bài vào nháp. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- 2 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. 
- 1 HS trả lời. 
- HS làm bài vào nháp. 
- Làm bài vào bảng con. 
- làm bài vào vở. 
- Làm việc theo nhóm đôi. 
- 1 HS trả lời. 
TIẾT 3 CHÍNH TẢ (Nghe- viết) 
 VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. 
ủng cố các quy tắc chính tả ng/ ngh, g/ gh, c/k.
	2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày sạch sẽ, viết đúng, đẹp.
	* HSKK: Nghe viết 1/2 bài chính tả, phần còn lại cho HS nhìn SGK chép vào vở.
	3. Thái độ: Giáo dục HS tính tỉ mỉ, cẩn thận, biết yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1 . 
- Bút dạ và 3 – 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2; 3 - 4 phiếu kẻ bảng nội dung ở bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
16’
16’
2’
 Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. 
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. GV chúù ý đọc thong thả,rõ ràng, phát âm chính xác. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. 
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ lục bát, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
. Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Làm bài tập để củng cố các quy tắc chính tả: ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
Tiến hành:
Bài2/6:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, gọi 3 HS lên bảng trình bày. 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. 
- Cho cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 3/7:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết: ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
- Yêu cầu HS nhẩm, viết lại quy tắc. 
- Goị 2 HS nhắc lại quy tắc đã học. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS trình bày bài trên bảng. 
- HS sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS nhắc lại quy tắc. 
- 2 HS nhắc lại. 
TiÕt 4 ThĨ dơc 
 Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh, tỉ chøc líp.
 Trß ch¬i" KÕt b¹n "
I/ Mơc tiªu
1/ KT: Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh thĨ dơc líp 5. Yªu cÇu häc sinh biÕt ®­ỵc mét sè néi dung c¬ b¶n cđa ch­¬ng tr×nh vµ cã th¸i ®é häc tËp ®ĩng.
 - Mét sè quy ®Þnh vỊ néi quy, yªu cÇu tËp luyƯn yªu cÇu häc sinh biÕt ®­ỵc nh÷ng ®iĨm c¬ b¶n ®Ĩ thùc hiƯn trong c¸c giê tËp thĨ dơc.
 - Biªn chÕ tỉ, chän c¸n sù bé m«n.
 - Trß ch¬i " KÕt b¹n" yªu cÇu häc sinh n¾m ®­ỵc c¸ch ch¬i, rÌn luyƯn sù khÐo lÐo, nhanh nhĐn.
2/ KN: - Tham gia trß ch¬i nhiƯt t×nh, ®ĩng luËt.
 - N¾m ®­ỵc néi dung, quy ®Þnh, yªu cÇu tËp luyƯn.
3/ T§: Cã ý thøc häc t©p tèt.
II/ §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn:
 - §Þa ®iĨm: trªn s©n tr­êng
 - Ph­¬ng tiƯn : Gi¸o viªn 1 c¸i cßi, 4 qu¶ bãng nhùa.
III/ Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p lªn líp
1. Ho¹t ®éng 1:
- TËp hỵp líp. phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t 
- Trß ch¬i " T×m ng­êi chØ huy"
2. Ho¹t ®éng 2:
a/ Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh thĨ dơc líp 5:
- Thêi l­ỵng häc 2 tiÕt/ tuÇn häc trong 35 tuÇn , c¶ n¨m häc 70 tiÕt.
- Néi dung bao gåm: §H§N, bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung, bµi tËp rÌn luyƯn kü n¨ng c¬ b¶n, trß ch¬i vËn ®éng vµ ®Ỉc biƯt cã m«n häc tù chän nh­ : §¸ cÇu, nÐm bãng........
 So víi líp 4 néi dung häc nhiỊu h¬n sau mçi néi dung ®Ịu cã kiĨm tra ®¸nh gi¸ do ®ã yªu cÇu c¸c em ph¶i tham gia ®Çy ®đ c¸c tiÕt häc vµ tÝch cùc häc tËp ë nhµ.....
b/ Phỉ biÕn néi quy, yªu cÇu tËp luyƯn 
- QuÇn ¸o gän gµng, ®i giµy hoỈc dÐp quai.
- Khi muèn ra vµo líp, nghØ tËp ph¶i xin phÐp gi¸o viªn.
c/ Biªn chÕ tỉ tËp luyƯn :
d/ Trß ch¬i " KÕt b¹n"
3/ Ho¹t ®éng 3: 
 - §øng t¹i chç vç tay h¸t.
 - HƯ thèng bµi.
 - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
 D: ¤n " ChuyĨn bãng tiÕp søc'
10'
3'
3'
4'
18'
4'
3'
3'
8'
4'
1'
2'
1'
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
D
 * * * * * *
 * * * *  ... hÇn më ®Çu
-GV nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu bµi häc, chÊn chØnh ®éi ngị.
-Trß ch¬i:”DiƯt c¸c con vËt cã h¹i”.
-§øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
2, Ho¹t ®éng 2: PhÇn c¬ b¶n 
2.1, §éi h×nh ®éi ngị:
-¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i quay tr¸i quay sau dån hµng dãng hµng.
 2.2, Trß ch¬i vËn ®éng.
- GV nªu tªn trß ch¬i, tËp hỵp HS éi h×nh ch¬i,
-Cho c¶ líp cïng ch¬i.
-GV quan s¸t nhËn xÐt
3, Ho¹t ®éng 3: PhÇn kÕt thĩc
-Cho HS ch¹y ®Ịu nèi thµnh mét vßng trßn sau ®ã mỈt quay vµo t©m vßng trßn.
-GV cïng HS hƯ thèng bµi.
-GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc vµ giao bµi t©p vỊ nhµ.
6-10 phĩt.
1-2 phĩt.
2-3 phĩt.
1-2 phĩt.
18-22 ph
10-12 phĩt
7-8 phĩt
4-6 phĩt. 
2-3 phĩt
1-2 phĩt
1-2 phĩt
 §éi h×nh nhËn líp:
 *
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
-LÇn 1: GV ®iỊu khiĨn.
-LÇn 2: C¸n sù líp ®iỊu khiĨn
 x x x x x x
* x x x x x x
 x x x x x x
-HS ch¬i vµ thi ®ua theo tỉ. 
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x
Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2009
TiÕt 1 ¢m nh¹c 
 Häc bµi h¸t 
 Reo vang b×nh minh
I/ Mơc tiªu: 
1. KiÕn thøc:
	-HS h¸t thuéc lêi ca, ®ĩng giai ®iƯu vµ s¾c th¸i cđa bµi h¸t . TËp h¸t ®èi ®¸p, ®ång ca vµ h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹.
2. KÜ n¨ng: H¸t ®ĩng lêi, giai ®iƯu bµi h¸t.
3. Th¸i ®é: HS yªu ©m nh¹c h¬n.
II/ ChuÈn bÞ:
	 - §Üa nh¹c, m¸y nghe.
	-Mét vµi ®éng t¸c phơ ho¹ cho bµi h¸t “Reo vang b×nh minh”.
	-Nh¹c cơ gâ:thanh ph¸ch, song loan, trèng nhá.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1. Giíi thiƯu bµi:
- KiĨm tra bµi cị: KT sù chuÈn bÞ nh¹c cơ cđa häc sinh.
- Giíi thiƯu bµi.
2. Ph¸t triĨn bµi:
 H§ 1: Häc bµi h¸t Reo vang b×nh minh. 
-GV më b¨ng nh¹c .
- GV h¸t mÉu.
- GV cho HS ®äc lêi ca.
GV d¹y tõng c©u.
-GV sưa ch÷a nh÷ng sai sãt. Chĩ ý nh÷ng s¾c th¸i t×nh c¶m ë ®o¹n a: vui t­¬i, rén rµng.H¸t gän tiÕng, râ lêi, lÊy h¬i ®ĩng chç. §o¹n b: thĨ hiƯn tÝnh chÊt sinh ®éng,
linh ho¹t.
Ho¹t ®éng 2:TËp h¸t cã lÜnh x­íng.
-TËp cho HS h¸t c¶ bµi kÕt hỵp gâ ®Ưm theo mét ©m h×nh tiÕt tÊu cè ®Þnh.
3. Cđng cè: 
- NhËn xÐt líp
- Giao viƯc vỊ nhµ
- HS nghe
- HS ®äc lêi ca
-HS nghe vµ h¸t theo.
+ §o¹n a: mét em h¸t
+ §o¹n b: tÊt c¶ hoµ giäng (gi÷ tèc ®é ®Ịu )
Khi h¸t lÇn thø hai võa h¸t Ç­ vç tay theo nhÞp hoỈc theo ph¸ch.
-Mét nưa líp h¸t, mét nưa líp gâ ®Ưm theo ©m h×nh tiÕt tÊu GV h­íng dÉn.
-C¶ líp võa h¸t võa kÕt hỵp gâ ®Ưm.
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biết là những kết quả có tính so sánh). 
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tố trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. 
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng làm báo cáo thống kê.
3. Thái độ: HS yêu thích phân môn TLV.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1.
- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 cho HS các nhóm thi làm bài. 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết tập làm văn trước. - Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Mục tiêu: 
 Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biết là những kết quả có tính so sánh). 
Tiến hành: 
Bài 1/23:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến. 
- GV gọi HS lần lượt trả lời theo từng nội dung trong SGK. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu BT
Mục tiêu: 
 Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tố trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
Tiến hành: 
Bài 2/23:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV phát phiếu cho các nhóm làm việc. 
- Gọi đại diện nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở. 
- Về nhà chuẩn bị cho tiết tập làm văn Tuần: 3.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS đọc bài Nghìn năm văn hiến. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc nhóm 6. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
Tiết 3 TOÁN 
HỖN SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: Có ý thức đúng đắn trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy – học:
a. Giới thiệu bài: 
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
 Chỉ phần nguyên và phần thập phân trong các phân số sau: 4 ; 3 ; 5 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số. 
Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. 
Tiến hành: 
- GV giúp HS nhận xét 2 = 2 + 
- Yêu cầu HS thực hiện phép cộng này. 
- Từ đó GV cho HS nhận xét để rút ra quy tắc đổi hỗn số thành phân số. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần nhận xét. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/13:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV có thể cho HS làm bài trên bảng con. 
Bài 2/14:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
+ Các em có nhận xét gì về bài tập này?
- GV hướng dẫn HS mẫu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS sửa bài trên bảng lớp. 
- HS đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài. 
Bài 3/14:
- GV có thể tiến hành tương tự như bài tập 2. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Muốn đổi một hỗn số thành phân số, ta thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- HS làm bài vào nháp. 
- 2 HS nhắc lại phần nhận xét. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài trên bảng con. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cộng hai hỗn số. 
- HS theo dõi. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS trả lời. 
Tiết 4	Khoa học
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng: 
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. 
- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thảo luận và hoạt động nhóm.
3. Thái độ: HS có thái độ tích cực tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 10,11 SGK. 
III. Các hoạt động dạy – học:
1.Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS 
Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Giới thiệu bài: 
2. Phát triển bài:
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người. 
Mục tiêu: HS nhận biết đựơc một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. 
Tiến hành: 
- GV nêu câu hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cớ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. 
- GV giảng giải để các em hiểu thế nào là thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. 
Hoạt động 2: Sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi. 
Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thu tinh và sự phát triển của thai nhi. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc kỹ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5/11 SGK, yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết thai được 5 Tuần: , 8 Tuần: , 3 tháng, khoảng 9 tháng. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
- Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Cơ quan sinh dục. 
- Tạo ra tinh trùng. 
- Tạo ra trứng. 
- Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng. 
- Khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
TiÕt 5 Sinh ho¹t líp
 	 KiĨm ®iĨm tuÇn 2
1. NhËn xÐt chung: 
* ¦u ®iĨm: 
 - C¸c ho¹t ®éng tËp thĨ ®· cã nỊ nÕp.
 - Trong líp ®a sè c¸c em ®· chĩ ý nghe gi¶ng, ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi. 
 - §i häc ®Ịu, ®ĩng giê.
 - Mét sè em cã cè g¾ng trong HT: DÞu, Dung, DiƯp, Mai.
* Tån t¹i:
- VÉn cßn hiƯn t­ỵng quªn ®å dïng HT, s¸ch vë.
- NhiỊu em CB bµi ch­a chu ®¸o, trong líp kh«ng ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi. 
* Phª b×nh:
- Nãi chuyƯn riªng trong giê häc: Träng, HËu, Nam A, Hoa.
2. KÕ ho¹ch tuÇn 5: 
- ChÊm døt t×nh tr¹ng kh«ng häc bµi cị, thùc hiƯn nghiªm tĩc giê tù häc ë nhµ, 
chuÈn bÞ bµi chu ®¸o tr­íc khi ®Õn líp.
- Thùc hiƯn nghiªm tĩc, cã hiƯu qu¶ giê truy bµi, TD gi÷a giê, sinh ho¹t sao.
- Thùc hiƯn nãi lêi hay lµm viƯc tèt.
- Gi÷ g×n søc khoỴ, vƯ sinh c¸ nh©n, vƯ sinh tr­êng líp.
- Thùc hiƯn ®ĩng c¸c néi quy , quy ®Þnh cđa tr­êng, líp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1+ 2.doc