Giáo án điện tử Khối 1 - Tuần 14

Giáo án điện tử Khối 1 - Tuần 14

HỌC VẦN

Bài 55: eng –iêng

1. Mục tiờu dạy học

1.1. Kiến thức

 - HS đọc, viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

 - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Dù ai nói ngả .kiềng ba chân.

1.2. Kỹ năng

 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng

* Trọng tâm: - HS đọc , viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

 - Rèn đọc từ và bài ứng dụng

 

doc 26 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017
Học vần
Bài 55: eng –iêng
Mục tiờu dạy học
1.1. Kiến thức
 - hs đọc, viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
 - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Dù ai nói ngả.kiềng ba chân’’.
1.2. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng
* Trọng tâm: - HS đọc , viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng 
 - Rèn đọc từ và bài ứng dụng
1.3. Thỏi độ
- Yờu thớch đọc viết 
2. Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu
2. 1 Cỏ nhõn	
- Đỏnh vần bài học 
- Đọc thành tiếng Vừa đỏnh vần vừa đọc trơn, đọc trơn
 - Luyện viết tiếng từ cõu ứng dụng
Gv giao nhiệm vụ để Hs thực hiện
3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp
3.1. ổn định tổ chức:
- HS hát
3.2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài SGK
- Viết: trung thu, vui mừng
3.3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới 
a. Nhận diện – Phát âm
 - GV ghi : eng 
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
 - Đánh vần
 - Đọc và phân tích vần
 b. Ghép tiếng, từ khoá:
 - GV ghi:xẻng
 - Nêu cấu tạo tiếng
- GV giới thiệu lưỡi xẻng rút ra từ khoá
 *Dạy vần iêng tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
 cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
- GV giảng từ: cái kẻng, bay liệng
d. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 * Đọc bài T1
 * Đọc câu ứng dụng
GVgiới thiệu bài : 
 Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
*Đọc SGK
b. Luyện nói
- Trong tranh vẽ những gì? 
- Những tranh này đều nói về cái gì?
- Làng em có ao, hồ, giếng không?
- Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau
- Nơi em ở thường lấy nước ăn từ đâu?
- Theo em lấy nước ăn từ đâu là hợp vệ sinh?
- Để giữ vệ sinh nguồn nước em và các bạn phải làm gì?
c. Luyện viết:
 - Hướng dẫn viết vở.
HS đọc: eng –iêng
- HS đọc theo : eng
- Vần eng được tạo bởi e và ng
- Ghép và đánh vần e- ng- eng/ eng
- HS đọc ,phân tích cấu tạo vần eng
- So sánh eng/ en
HS ghép: xẻng
- HS đọc: x–eng- hỏi– xẻng/ xẻng
- Tiếng “xẻng’’gồm âm x, vần eng và thanh hỏi
-HS đọc : lưỡi xẻng
- So sánh eng / iêng
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc CN, ĐT
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ e, iê ->ng. Đưa bút 
+Chữ “xẻng, chiêng’’. Đưa bút
- HS viết bảng: eng, iêng, lưỡi xẻng, chiêng.
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , hs khá đọc 
- Tìm tiếng có vần mới, các dấu câu.
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc CN, ĐT.
- HS đọc tên bài: Ao, hồ, giếng
- Những nơi có nước
Giống: Đều chứa nước
Khác: Về kích thước, địa điểm, về độ trong- đục; vệ sinh và mất vệ sinh
- Nước mưa, nước máy, nước giếng, nước suối
- Nước máy, nước giếng
- Đại tiểu tiện đúng nơi quy định
- Thường xuyên cọ bể chứa
- Đọc lại bài viết
- HS viết vở.
4. Kiểm tra đỏnh giỏ
- HS đọc lại bài
- Chơi trò chơi: Điền eng hay iêng.
cái k..; cái m; xà b..
5. Định hướng học tập tiếp theo
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: 
Bài 56. uông – ương
Đạo đức
Tiết 14: Bài 7. Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1)
Mục tiờu dạy học
1.1. Kiến thức
 - HS thấy ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
1.2. Kỹ năng
 - HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
 - Giáo dục HS học tập theo gương bạn Rùa.
* Trọng tâm: HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
1.3. Thỏi độ
	- Qua bài giáo dục hs biết yêu quý gia đình.
* Trọng tâm: Củng cố, luyện tập hành vi: Lễ phép , vâng lời ông , bà, cha mẹ
2. Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu
2. 1 Cỏ nhõn	
- Mỗi học sinh tự chuẩn bị đầu, quần ỏo gọn gàng trước khi lờn lớp
2. 2 Nhúm 	
- Chuẩn bị vở bài tập trước khi đến lớp
- Trang phục đóng tiểu phẩm
3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp
3.1. ổn định tổ chức:
3.2. Bài cũ:
- Khi chào cờ em phải như thế nào?
3.3. Bài mới
a. Hoạt động 1: 
Quan sát tranh bài tập 1.
	- Vì sao Thỏ đi học muộn?
	- Vì sao Rùa đi học đúng giờ?
	- Ai đáng khen hơn?
* GV kết luận: Cần đi học đúng giờ như bạn Rùa.
b. Hoạt động 2: Đóng vai
	- GV nêu nội dung bài tập:	
Nếu có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn ?
Tại sao?
c. Hoạt động 3: Liên hệ.
	- Bạn nào trong lớp luôn đi học đúng giờ?
	- Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
* GVKL: Đi học đều là quyền của trẻ em. Đi học đều, đúng giờ giúp em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Vì Thỏ la cà
- Rùa đáng khen hơn. Vì Rùa đi học đúng giờ.
- Phân vai. Nhập vai đóng.
- Các nhóm khác nhận xét
* Em nhắc bạn đi học đều và đúng giờ để nghe giảng đầy đủ và không ảnh hưởng đến người khác
- Chuẩn bị trước từ tối: Quần áo, sách vở, để đồng hồ báo thức. Không thức khuya
4. Kiểm tra đỏnh giỏ
	- Nêu lại nội dung bài.
	- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.
- Liên hệ bản thân
5. Định hướng học tập tiếp theo
	- Thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ.
	- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2.
Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2017
Học vần
Bài 56: uông – ương
1. Mục tiờu dạy học
1.1. Kiến thức 
 - hs đọc, viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
 - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Nắng đã lênvui vào hội’’.
1.2. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng
* Trọng tâm: - HS đọc , viết được : uông, ương, quả chuông, con đường.
 - Rèn đọc từ và bài ứng dụng
1.3. Thỏi độ
- Yờu thớch đọc viết
2. Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu
2. 1 Cỏ nhõn	
- Đỏnh vần bài học 
-Đọc thành tiếng Vừa đỏnh vần vừa đọc trơn, đọc trơn
 - Luyện viết tiếng từ cõu ứng dụng
Gv giao nhiệm vụ để Hs thực hiện
2. 2 Nhúm 
Đọc nhúm ,đọc đồng thanh
3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp
3.1. ổn định tổ chức:
- HS hát
3.2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài SGK
- Viết: xà beng, cái kiềng
3.3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng.
2. Dạy vần mới 
a. Nhận diện – Phát âm
 - GV ghi :uông 
Hỏi : Nêu cấu tạo vần.
 - Đánh vần
 - Đọc và phân tích vần
b. Ghép tiếng, từ khoá:
 - GV ghi: chuông
 - Nêu cấu tạo tiếng
- GV giới thiệu tranh rút ra từ khoá
 *Dạy vần ương tương tự
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng.
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
- GV giảng từ: nhà trường, nương rẫy
d. Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu.
Tiết 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 * Đọc bài T1
 * Đọc câu ứng dụng
GVgiới thiệu bài : Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
 *Đọc SGK
b. Luyện nói
- Trong tranh vẽ gì? 
- Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
- Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
- Bố mẹ em làm gì?
- Gia đình em trồng những loại cây gì ở đồng ruộng?
*GD hs biết trân trọng thành quả lao động.
c. Luyện viết:
 - Hướng dẫn viết vở.
HS đọc: uông –ương
- HS đọc theo : uông
- Vần uông được tạo bởi uô và ng
- Ghép và đánh vần uô- ng- uông
- HS đọc ,phân tích cấu tạo vần uông
- So sánh uông/ uôn
HS ghép: chuông
- HS đọc: ch- uông- chuông/ chuông
- Tiếng “chuông’’gồm âm ch, vần uông 
-HS đọc : quả chuông
- So sánh uông / ương
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc CN, ĐT
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ uô, ươ->ng. Đưa bút 
+Chữ “chuông, đường’’. Đưa bút
- HS viết bảng: uông, ương, chuông, đường.
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , hs khá đọc 
-Tìm tiếng có vần mới
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc CN, ĐT.
- HS đọc tên bài: Đồng ruộng
- Lúa trồng ở ruộng , nương
- Ngô, khoai trồng ở ngoài đồng
- Sắn trồng ở đồi , nương
- Các bác nông dân
- HS tự trả lời
- Đọc lại bài viết
- HS viết vở.
4. Kiểm tra đỏnh giỏ
- HS đọc lại bài
- Chơi trò chơi: Điền uông hay ương.
t vôi trắng.
r rau muống
con đ làng.
5. Định hướng học tập tiếp theo
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: 
Bài 57: ang - anh
Toán
Tiết 53 : Phép trừ trong phạm vi 8
1. Mục tiêu dạy học
1.1. Kiến thức	 
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 8
1.2. Kỹ năng
 - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán
* Trọng tâm: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8
1.3. Thỏi độ
- Giỏo dục cỏc em yờu thớch mụn học.
2. Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu
2. 1 Cỏ nhõn	
- Học sinh tự chuẩn bị đầu túc, quần ỏo gọn gàng trước khi lờn lớp
2. 2 Nhúm 	
- Chuẩn bị sỏch giỏo khoa, đồ dựng học toỏn
3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp
3.1. ổn định lớp
3.2. Kiểm tra bài
3.3. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 8.
Mt : Thành lập bảng trừ .
*Các bước tiến hành tương tự phép trừ trong PV 6
 a, Thành lập CT: 8 – 1 = 7; 8 – 7 = 1
B1: QS hình vẽ và nêu bài toán
B2: Giáo viên gợi ý để học sinh nêu 
- Giáo viên viết : 8 – 1 = 7
B3:Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu được :
-Giáo viên ghi bảng : 8 – 7 = 1 
b, Hướng dẫn HS thành lập các công thức 
 8 – 2 = 6 8 – 6 = 2 
 8 – 5 = 3 8 – 3 = 5 
 8 – 4 = 4 
(Tiến hành tương tự như trên )
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức 
Mt : HS học thuộc bảng trừ phạm vi 8 
-Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 8
Hoạt động 3 : Thực hành 
Mt :Biết làm tính trừ trong phạm vi 8 
 Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) 
-Giáo viên nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột 
Bài 2 : 
Giáo viên củng cố lại quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
Bài 3 : Tính
Bài 4 : 
-Giáo viên đưa ra tình huống
4. Kiểm tra đỏnh giỏ 
* Trò chơi “ Thành lập phép tính đúng’’
Với các số: 1, 2, 3, 4, 5 ,6, 7, 8 và các dấu - , =
5. Định hướng học tập tiếp theo
Ôn bài, chuẩn bị bài : Luyện tập
- HS hát
- HS làm bảng
7 + 1 = 3 + 5 =
6 + 2 = 4 + 4 =
- 8 bớt 1 còn 7
-Học sinh đọc lại : 8 - 1 = 7
 8 – 7 = 1 
-Học sinh đọc lại : 8 - 7 = 1 
-10 em đọc bảng trừ 
-Học sinh đọc nhiều lần đến thuộc 
- HS làm bảng
-
8
-
8
-
8
-
8
6
3
1
7
- HS làm miệng
7 + 1 = 6 + 2 =
8 – 1 = 8 – 2 = 
8 – 7 = 8 – 6 =
- HS làm vở
8 – 4 = 8 – 5 =
8 – 1 – 3 = 8 – 2 – 3 =
8 – 2 – 2 = 8 – 4 – 1 =
-Học sinh quan sát tranh ,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
*Có 8 quả bưởi, bớt 4 quả bưởi. Hỏi còm lại mấy quả bưởi ?
 8 - 4 = 4 
*Có 5 quả táo, bớt 2 quả táo. Hỏi còn mấy quả t ...  viết mẫu.
Tiết 2
	3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
 * Đọc bài T1
 * Đọc câu ứng dụng
GVgiới thiệu bài :
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra.
 *Đọc SGK
b. Luyện nói
- Em biết những loại máy nào ở trong tranh?
- Máy cày dùng làm gì? Em thấy ở đâu?
- Máy nổ dùng làm gì?
- Máy khâu dùng làm gì?
- Máy tình dùng làm gì?
- Em còn biết máy gì nữa?
*GV: Các loại máy đều do con người chế tạo ra để phục vụ lại con người.
c. Luyện viết:
 - Hướng dẫn viết vở.
HS đọc: inh – ênh
- HS đọc theo : inh
- Vần inh được tạo bởi i và nh
- Ghép và đánh vần i–nh –inh/ inh
- HS đọc, phân tích cấu tạo vần inh
- So sánh inh/ in
HS ghép: tính
- HS đọc: t – inh- sắc- tính/ tính
- Tiếng“tính’’gồm âm t, vần inh và thanh sắc
-HS đọc : máy vi tính
- So sánh inh/ ênh
- Đọc thầm, 1 hs khá đọc
- Tìm gạch chân tiếng có vần mới
- Đọc CN, ĐT
- HS đồ chữ theo
- Nhận xét kỹ thuật viết:
+Từ i, ê-> nh. Đưa bút 
+Chữ “tính, kênh’’. Đưa bút
- HS viết bảng: inh, ênh, vi tính, dòng kênh
- Đọc bảng 3 – 5 em
- HS quan sát tranh 
- Đọc thầm , hs khá đọc 
-Tìm tiếng có vần mới
- Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu
- Đọc CN, ĐT.
- HS đọc tên bài: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- Máy cày để đi cày đất ở ruộng, đồi
- Dùng phát điện, tuốt lúa
- Để may vá quần áo
- Tính cộng, trừ, nhân, chia
- Đọc lại bài viết
- HS viết vở.
4. Kiểm tra đỏnh giỏ
- HS đọc lại bài
- Chơi trò chơi: Điền inh hay ênh
Mái đ	Gọng k
 Bệnh v
5. Định hướng học tập tiếp theo
- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: 
Bài 59: Ôn tập
Toán
Tiết 55 : Phép cộng trong phạm vi 9
1. Mục tiêu dạy học
 1.1. Kiến thức	 
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 9
1.2. Kỹ năng
 - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán
* Trọng tâm: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
 1.3. Thỏi độ
- Giỏo dục cỏc em yờu thớch mụn học.
2.Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu
2. 1 Cỏ nhõn	
- Học sinh tự chuẩn bị đầu túc, quần ỏo gọn gàng trước khi lờn lớp
2. 2 Nhúm 
- Chuẩn bị sỏch giỏo khoa, đồ dựng học toỏn
 3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp
3.1. ổn định lớp
3.2. Kiểm tra bài
3.3. Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 9.
Mt : Thành lập bảng cộng trong phạm vi 9.
* Các bước tương tự phép cộng trong PV6
a, Thành lập công thức: 8 + 1 =9; 1 + 8 = 9
B1: QS hình vẽ và nêu bài toán
B2: Giáo viên gợi ý để học sinh nêu 
- Giáo viên viết : 8 + 1 =9
 B3:Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu được :
-Giáo viên ghi bảng : 1 + 8 = 9
-Cho học sinh nhận xét : 8 + 1 =9 
 1 + 8 = 9
-Hỏi : Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ? 
b, Hướng dẫn HS thành lập các công thức 
 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9
 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 
 4 + 5 = 9 5 + 4 = 9
Hoạt động 2 : Học thuộc bảng cộng .
Mt : Học sinh thuộc được công thức cộng tại lớp .
Hỏi miệng :
 8 + 1 = ? ; 6 + 3 = ? ; 5 + 4 = ?
4 + ? = 9 ; 3 + ? = 9 ; 2 + ? = 9 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 9
Bài 1 : Tính theo cột dọc 
-Giáo viên lưu ý HS viết số thẳng cột 
Bài 2 : Tính 
Bài 3 : Tính 
 Nhận xét kết quả trong 1 cột
Bài 4 : Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp 
4. Kiểm tra đỏnh giỏ
5. Định hướng học tập tiếp theo 
Ôn bài , Chuẩn bị bài sau: Phép trừ trong PV 9
- HS hát
- hs làm bảng
8 + 0 = 7 + 1 = 
8 – 0 = 8 – 1 =
8 + 1 =9
 1 + 8 = 9
-Học sinh đọc 1 + 8 = 9
Khác nhau số 8 và số 1 đổi vị trí 
- không đổi 
-Học sinh đọc lại 2 phép tính 
-Học sinh đọc thuộc theo phương pháp xoá dần 
-Học sinh trả lời nhanh 
- HS làm bảng
+
8
+
7
+
5
+
4
1
2
3
5
- HS làm miệng
7 + 2 = 4 + 5 =
0 + 9 = 8 – 5 =
4 + 4 = 7 – 4 =
- HS làm vở
4 + 5 =	6 + 3 =
4 + 1 + 4 = 6 + 1 + 2 =
4 + 2 + 3 = 6 + 3 + 0 =
-4a) Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có tất cả mấy viên ?
 8 + 1 = 9 
-4b) Có 7 bạn đang chơi. Thêm 2 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
 7 + 2 = 9 
- HS đọc lại các phép cộng trong PV8
Thứ sáu ngày 12 tháng 12 năm 2014
Học vần 
Bài 59: Ôn tập
Mục tiờu dạy học
1.1. Kiến thức
 - HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng ng, nh
 Đọc đúng các từ ngữ và bài ứng dụng: “Trên trời..về làng.’’
1.2. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng đọc , viết, nghe, nói cho HS.
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Quạ và Công
* Trọng tâm:- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng, nh
	- Đọc đúng các từ, bài ứng dụng.
1.3. Thỏi độ
- Yờu thớch đọc viết 
Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu
2. 1 Cỏ nhõn	
- Đỏnh vần bài học 
- Đọc thành tiếng Vừa đỏnh vần vừa đọc trơn, đọc trơn
 - Luyện viết tiếng từ cõu ứng dụng
Gv giao nhiệm vụ để Hs thực hiện
3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp
3.1. ổn định tổ chức:
- HS hát
3.2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc SGK
- Viết: con kênh, vi tính
3.3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy bài ôn tập
a. Ôn các vần vừa học: 
 - GV đưa bảng ôn
ng
nh
ng
nh
a
ang
anh
iê
iêng
/
ă
ăng
/
uô
uông
/
â
âng
/
ươ
ương
/
o
ong
/
e
eng
/
ô
ông
/
ê
/
ênh
u
ung
/
i
/
inh
ư
ưng
/
 - GV chỉ bảng
b. Ghép âm thành vần:
 c. Đọc từ ứng dụng:
	- GVghi bảng.
 bình minh nhà rông
 nắng chang chang
 - GV giảng từ: bình minh, nhà rông
d. Luyện viết:
	- GV viết mẫu
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
 * Đọc bài T1	
 * Đọc bài ứng dụng
- GV giới thiệu bài ứng dụng: 
Trên trời mây trắng như bông
ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng.
* Đọc SGK
b. Kể chuyện:
 - GV kể lần 1.
 - GV kể lần 2 minh hoạ tranh.
+Tranh 1: Quạ vẽ áo cho Công.
+Tranh 2: Công xoè đuôi ra phơi
+Tranh 3: Công vẽ cho bạn và phải làm theo yêu cầu của bạn
+Tranh 4: Cả bộ lông quạ trở nên xám xịt.
* ý nghĩa: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham ăn nên chẳng làm được việc gì.
c. Luyện viết:
 - Hướng dẫn viết.	
- HS đưa ra các vần đã học trong tuần
- HS tự đọc các âm
- Đọc kết hợp phân tích vần.
- HS đọc thầm, HS khá đọc.
- Tìm, gạch từ chứa tiếng có vần ôn
- HS luyện đọc
- HS nhận xét: cỡ chữ, khoảng cách, kỹ thuật viết
- HS viết bảng: bình minh, nhà rông.
- HS đọc CN, ĐT.
- HS quan sát tranh.
- HS đọc thầm, 1 HS đọc
- Luyện đọc tiếng, từ, câu, cả đoạn 
- HS đọc tên truyện: Quạ và Công.
- Quan sát tranh.
- HS tập kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên kể
- Viết bài theo từng dòng.
4. Kiểm tra đỏnh giỏ 
	- GV chỉ bảng ôn.
	- Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ mới
- HS đọc đồng thanh 1 lần.
- Đại diện nhóm lên thi.
5. Định hướng học tập tiếp theo 
 - Về ôn lại bài:
 - Chuẩn bị bài sau: Bài 60. om - am
Toán
Tiết 56 : Phép trừ trong phạm vi 9
1. Mục tiờu dạy học
1.1. Kiến thức	 
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9
1.2. Kỹ năng
 - Rèn tính cẩn thận trong học và làm toán
* Trọng tâm: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
1.3. Thỏi độ
- Giỏo dục cỏc em yờu thớch mụn học.
2.Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu
2. 1 Cỏ nhõn	
- Học sinh tự chuẩn bị đầu túc, quần ỏo gọn gàng trước khi lờn lớp
2. 2 Nhúm 
- Chuẩn bị sỏch giỏo khoa, đồ dựng học toỏn
3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp
3.1. ổn định tổ chức:
3.2. Kiểm tra bài cũ:
3.3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 9.
Mt : Thành lập bảng trừ .
*Các bước tiến hành tương tự phép trừ trong PV 6
 a, Thành lập CT: 9 – 1 = 8; 9 – 8 = 1
B1: QS hình vẽ và nêu bài toán
B2: Giáo viên gợi ý để học sinh nêu 
- Giáo viên viết : 9 – 1 = 8
B3:Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu được :
-Giáo viên ghi bảng : 9 – 8 = 1 
b, Hướng dẫn HS thành lập các công thức 
 9 – 7 = 2 9 – 2 = 7
 9– 6 = 3 9 – 3 = 6 
 9 – 5 = 4 9 – 4 = 5
(Tiến hành tương tự như trên )
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức 
Mt : HS học thuộc bảng trừ phạm vi 9 
- Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 9
Hoạt động 3 : Thực hành 
Mt :Biết làm tính trừ trong phạm vi 9
 Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) 
- Giáo viên nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột 
Bài 2 : Tính
Giáo viên củng cố lại quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
Bài 3 : Số
Củng cố cấu tạo số 9
-Phần trên : Hướng dẫn học sinh viết số thích hợp vào ô trống 
( chẳng hạn 9 gồm 7 và 2 nên viết 2 vào ô trống dưới 7 )
-Phần dưới : Hướng dẫn học sinh tính rồi viết kết quả vào ô trống thích hợp .Chẳng hạn lấy 9 (ở hàng đầu trừ 4 = 5 , viết 5 vào ô trống ở hàng thứ 2 , thẳng cột với 9 5 + 2 = 7 nên viết 7 vào ô trống ở hàng thứ 3 thẳng cột với số 5 
Bài 4 : 
-Giáo viên đưa ra tình huống
4. Kiểm tra đỏnh giỏ 
* Trò chơi “ Thành lập phép tính đúng’’
Với các số: 1, 2, 3, 4, 5 ,6, 7, 8, 9 và các dấu - , =
5. Định hướng học tập tiếp theo 
Ôn bài, chuẩn bị bài : Luyện tập
- HS hát
- HS làm bảng
8 + 1 = 6 + 3 =
7 + 2 = 5 + 4 =
- 9 bớt 1 còn 8
-Học sinh đọc lại : 9 - 1 = 8
 9 – 8 = 1 
-Học sinh đọc lại : 9 - 8 = 1 
-10 em đọc bảng trừ 
-Học sinh đọc nhiều lần đến thuộc 
- HS làm vở
-
9
-
9
-
9
-
9
5
3
1
4
- HS làm vở
8 + 1 = 7 + 2 =
9 – 1 = 9 – 2 = 
9 – 8 = 9 –7 =
- HS làm bảng lớp
9
7
3
2
5
1
4
-4 
+2 
9
8
7
6
5
4
5
7
- Học sinh quan sát tranh ,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
Trong tổ có 9 con ong, bay đi hết 4 con ong . Hỏi trong tổ còn mấy con ong ? 
 9 – 4 = 5 
- 2 nhóm HS thi đua
SINH HOẠT LỚP
1.Mục tiờu dạy học
Sau bài học hs
1.1.Kiến thức
- Hs biết được nội dung của buổi sinh hoạt lớp. 
 	- Biết ban cỏn sự của lớp. 
1.2.Kĩ năng: Tập mạnh dạn trước đỏm đụng.
1.3.Thỏi độ : Yờu thớch buổi sinh hoạt tập thể
2:Tiến hành:
1. Ổn định tổ chức: hỏt tập thể
2. Nờu một số ưu điểm của lớp đạt được trong tuần vừa qua.
Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, thể dục, vệ sinh và 15 phỳt đầu giờ.
Đi học đầy đủ đỳng giờ, vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ.
Học sinh chăm ngoan.
Nhắc nhở một số vấn đề cũn tồn tại của Hs.
3. Kế hoạch tuần tới: 
- Chuẩn bị đầy đủ sỏch vở, đồ dựng học tập. 
- Trang phục quần xanh, ỏo trắng.
- Dộp quai hậu, dộp ở nhà.
- Thực hiện đi học đỳng giờ./. 
------------------------o0o------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_1_tuan_14.doc