HỌC VẦN
Bài 73: it – iêt
1. Mục tiờu dạy học
1.1. Kiến thức
- HS đọc, viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết.
- HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Con gì có cánh đẻ trứng.
1.2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS
- Phát triển lời nói theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
* Trọng tâm: - HS đọc, viết được : it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Rèn đọc từ và bài ứng dụng
1.3. Thái độ
- Yêu thích đọc viết
Tuần 18 Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2018 Học vần Bài 73: it – iêt Mục tiờu dạy học 1.1. Kiến thức - hs đọc, viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết. - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Con gì có cánhđẻ trứng’’. 1.2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. * Trọng tâm: - HS đọc, viết được : it, iêt, trái mít, chữ viết. - Rèn đọc từ và bài ứng dụng 1.3. Thỏi độ - Yờu thớch đọc viết 2. Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu 2. 1 Cỏ nhõn - Đỏnh vần bài học - Đọc thành tiếng Vừa đỏnh vần vừa đọc trơn, đọc trơn - Luyện viết tiếng từ cõu ứng dụng Gv giao nhiệm vụ để Hs thực hiện 3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp 3.1. ổn định tổ chức: - HS hát 3.2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: chim cút, mứt tết 3.3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện - Phát âm - GV ghi : it Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: mít - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu vật mẫu rút ra từ khoá *Dạy vần iêt tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết - GV giảng từ: sứt răng, nứt nẻ d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GVgiới thiệu bài : Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng. * Đọc SGK b. Luyện nói - Em hãy đặt tên từng bạn trong tranh và giới thiệu bạn đang làm gì? - Tập cho HS biết cách giới thiệu về các hoạt động học tập của các bạn trong lớp. c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. 4. Kiểm tra đỏnh giỏ - Trò chơi “ Tìm tiếng, từ mới’’ 5. Định hướng học tập tiếp theo Ôn bài, chuẩn bị bài 74: uôt – ươt HS đọc: it –iêt - HS đọc theo :it - Vần it được tạo bởi i và t - Ghép và đánh vần i -t- it/it - HS đọc, phân tích cấu tạo vần it - So sánh it/in HS ghép: mít - HS đọc: m – it – sắc – mít/mít -Tiếng“mít’’gồm âm m vần it và thanh sắc. -HS đọc : trái mít - So sánh it/ iêt - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ i, iê -> t. Đưa bút +Chữ “mít, viết’’. Đưa bút - HS viết bảng: it, iêt, trái mít, chữ viết. - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Em tô, vẽ, viết. - Bạn Hải đang tô bức tranh - Bạn Hà đang vẽ quả - Bạn Lan đang viết bài - Đọc lại bài viết - HS viết vở. - HS đọc lại bài trên bảng đạo đức Tiết 18: Thực hành kỹ năng cuối học kì I Mục tiờu dạy học 1.1. Kiến thức - Ôn tập củng cố, thực hành các kỹ năng đã học từ bài 1 đến bài 8. 1.2. Kỹ năng - Rèn luyện những hành vi đạo đức đã học qua 8 bài. - Góp phần giáo dục các em HS trở thành những người con ngoan. * Trọng tâm: - Củng cố, thực hành các kỹ năng từ bài 1 đến bài 8. 1.3. Thỏi độ - Giáo dục HS có ý thức trật tự khi ra vào lớp học. * Trọng tâm: HS biết giữ trật tự khi xếp hàng khi ra vào lớp. 2. Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu 2. 1 Cỏ nhõn - Mỗi học sinh tự chuẩn bị đầu, quần ỏo gọn gàng trước khi lờn lớp 2. 2 Nhúm - Chuẩn bị vở bài tập trước khi đến lớp - Trang phục đóng tiểu phẩm 3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp 3.1. ổn định tổ chức: - HS hát 3.2. Bài cũ: - Kể tên các bài học đạo đức đã học? 3.3. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập - thực hành kĩ năng: HĐ1: Hệ thống lại nội dung các bài học * Hình thức “ Hái hoa dân chủ’’ - Khi là HS lớp 1 em cảm thấy thế nào? Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp 1? - Khi đi học em phải mặc quần áo như thế nào? - Em cần giữ gìn đồ dùng sách vở như thế nào? - Em hãy kể về gia đình mình? Các em có bổn phận gì với ông bà, cha mẹ? - Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào? - Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào? - Đi học đều, đúng giờ giúp em điều gì? - Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học? HĐ2: Tập xử lý tình huống * Trong giờ chào cờ Tuấn và Hải nói chuyện với nhau. Em đứng bên cạnh em sẽ nói gì? * Trong giờ học 2 bạn Phong và Hà tranh nhau quyển truyện tranh. Em sẽ khuyên các bạn điều gì? 4. Kiểm tra đỏnh giỏ * Hát, múa các bài hát theo chủ đề bài học * GV hệ thống các nội dung vừa ôn 5. Định hướng học tập tiếp theo Ôn bài chuẩn bị bài 9: Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. - Lần lượt các em lên hái hoa và trả lời câu hỏi. - Các nhóm cử đại diện nêu cách giải quyết - Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét. - “ Lá cờ Việt Nam’’ - “ Em yêu trường em’’ - “ Ngày đầu tiên đi học’’ - “ Rửa mặt như mèo’’ - “Cả nhà thương nhau” Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2018 Học vần Bài 74: uôt – ươt 1. Mục tiờu dạy học 1.1. Kiến thức - hs đọc, viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lưới ván - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Con mèo mà trèo cây cau..’’. 1.2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt * Trọng tâm: - HS đọc, viết được : uôt, ươt, chuột nhắt, lưới ván - Rèn đọc từ và bài ứng dụng 1.3. Thỏi độ - Yờu thớch đọc viết 2. Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu 2. 1 Cỏ nhõn - Đỏnh vần bài học -Đọc thành tiếng Vừa đỏnh vần vừa đọc trơn, đọc trơn - Luyện viết tiếng từ cõu ứng dụng Gv giao nhiệm vụ để Hs thực hiện 2. 2 Nhúm Đọc nhúm ,đọc đồng thanh 3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp 3.1. ổn định tổ chức: - HS hát 3.2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: trái mít, chữ viết 3.3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện - Phát âm - GV ghi : uôt Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: chuột - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu tranh rút ra từ khoá *Dạy vần ươt tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt - GV giảng từ: trắng muốt, ẩm ướt d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GVgiới thiệu bài : Con Mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú Chuột đi chợ đường xa Mua mắm mua muối giỗ cha con Mèo. * Đọc SGK b. Luyện nói - Tranh vẽ gì? - Quan sát tranh em thấy nét mặt của các bạn như thế nào? - Em đã được chơi cầu trượt chưa? - Khi chơi phải chơi như thế nào để không bị ngã? *GD: Vui chơi lành mạnh, không chen lấn, xô đẩy, phải nhường nhau khi chơi. c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. 4. Kiểm tra đỏnh giỏ - Trò chơi: “ Tìm tiếng, từ mới’’ 5. Định hướng học tập tiếp theo Ôn bài, chuẩn bị bài 75: Ôn tập HS đọc: uôt – ươt - HS đọc theo :uôt - Vần uôt được tạo bởi uô và t - Ghép và đánh vần uô-t- uôt/uôt - HS đọc, phân tích cấu tạo vần uôt - So sánh uôt/ ôt HS ghép: chuột - HS đọc: ch- uôt- nặng/chuột Tiếng“chuột’’gồm âm ch, vần uôt và thanh nặng. -HS đọc : chuột nhắt - So sánh uôt/ ươt - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ uô, ươ ->t. Đưa bút +Chữ “chuột, lướt’’. Đưa bút - HS viết bảng:uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Chơi cầu trượt - Các bạn đang chơi cầu trượt - Các bạn rất vui và chơi 1 cách thích thú. - Chơi theo thứ tự không chen lấn, xô đẩy. - Đọc lại bài viết - HS viết vở. - HS đọc lại bài trên bảng Toán Tiết 68: Điểm. Đoạn thẳng 1. Mục tiờu dạy học 1.1. Kiến thức - Giúp học sinh : Nhận biết được “điểm”;“ đoạn thẳng” 1.2. Kỹ năng - Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm. Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: Nhận biết được điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước. 1.3. Thỏi độ - Giỏo dục cỏc em yờu thớch mụn học. 2. Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu 2. 1 Cỏ nhõn - Học sinh tự chuẩn bị đầu túc, quần ỏo gọn gàng trước khi lờn lớp 2. 2 Nhúm - Chuẩn bị sỏch giỏo khoa, đồ dựng học toỏn 3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp 3.1. ổn định tổ chức: 3.2. Kiểm tra bài cũ 3.3. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ,đoạn thẳng . Mt :Học sinh nhận biết “ điểm” , “ đoạn thẳng “ -GV vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với HS khái niệm về điểm . . A B - Đặt tên 2 điểm là Avà B . Ta có điểm A và điểm b - Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB - GV vẽ lên bảng . . Hoạt động 2 : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. Mt : HS biết cách vẽ đoạn thẳng a) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng : Thước, bút chì b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng Bước 1 : Dùng bút chì chấm 2 điểm. Đặt tên cho từng điểm Bước 2 : Đặt mép thước nối 2 điểm A, B Bước 3 : Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm và biết đọc tên các điểm , đoạn thẳng Bài 1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn thẳng - GV vẽ trên bảng H M N K Q C D P X Y Bài 2 : Giáo viên hướng dẫn nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng ( như SGK). Sau khi nối đọc tên từng đoạn thẳng - Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho sẵn để có hình có 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng , 5 đoạn thẳng , 6 đoạn thẳng M Bài 3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên các đoạn thẳng trong hình vẽ O o B A K H C P N D L G 4. Kiểm tra đỏnh giỏ - GV chỉ bảng 5. Định hướng học tập tiếp theo Ôn bài, chuẩn bị bài: Độ dài đoạn thẳng. - HS hát - HS làm bảng Đọc lại 1 số công thức cộng trừ đã học. -Học sinh nêu Điểm A – Điểm B -Học sinh lần lượt nêu : Đoạn thẳng AB - HS tự đặt tên điểm và đoạn thẳng -Học sinh theo dõi quan sát và ghi nhớ -Học sinh thực hành vẽ trên nháp - HS nêu miệng các điểm, đoạn thẳng -Học sinh đọc : Điểm M. Điểm N .Đoạn thẳng MN -Học sinh nối và đọc được - Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC, Đoạn thẳng BC . -3 Học sinh lên bảng sửa bài -Học sinh nêu số đoạn thẳng và tên các đoạn thẳng - HS đọc tên đ ... ớc (độ dài khác nhau ) Hỏi : “làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ? “ -Yêu cầu quan sát hình vẽ trong SGK và nêu nhận xét: -GV hướng dẫn thực hành so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 rồi nêu : b) Từ các biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn “ giúp học sinh rút ra kết luận Hoạt động2: So sánh độ dài đoạn thẳng. Mt : Học sinh biết so sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian - GV nêu: Có thể đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng trên, có thể đặt 3 ô vuông vào đoạn thẳng dưới nên đoạn thẳng ở dưới dài hơn đoạn thẳng ở trên Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh thực hành đo đoạn thẳng Bài1: Hướng dẫn đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số ô vuông thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng Bài2 : Tô màu vào băng giấy ngắn nhất -Hướng dẫn học sinh : Đếm số ô vuông trong mỗi băng giấy ghi số tương ứng . -So sánh các số vừa ghi, xác định băng giấy ngắn nhất -Tô màu vào băng giấy ngắn nhất 4. Kiểm tra đỏnh giỏ 5. Định hướng học tập tiếp theo Chuẩn bị thực hành đo độ dài đoạn thẳng - HS hát - Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó - HS dưới lớp vẽ vào bảng con 1 đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng –HS nêu được : chập 2 chiếc thước sao cho chiếc thước có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn - HS lên so sánh 2 cây bút, 2 que tính -HS nêu được : “ Thước trên dài hơn thước dưới , thước dưới ngắn hơn thước trên “ và “ Đoạn thẳng AB ngắn hơn Đoạn thẳng CD ” - “ Đoạn thẳng MN dài hơn Đoạn thẳng PQ . Đoạn thẳng PQ ngắn hơn Đoạn thẳng MN’’. - Mỗi đoạn thẳng có 1 độ dài khác nhau. -HS quan sát hình trong SGK và nói “ Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay”. “Đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay’’ - “Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó “ - HS làm miệng 1 -Học sinh làm trên bảng -Học sinh thực hành đo độ dài quyển sách, cạnh bàn , cửa sổ phòng học của em Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2018 Học vần Bài 76: oc- ac 1. Mục tiêu dạy học 1.1. Kiến thức - hs đọc, viết được: oc, ac,con sóc, bác sĩ. - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Da cóc mà bọc bột lọc’’. 1.2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học * Trọng tâm: - HS đọc , viết được : oc, ac,con sóc, bác sĩ. - Rèn đọc từ và bài ứng dụng 1.3. Thỏi độ - Yờu thớch đọc viết 2. Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu 2. 1 Cỏ nhõn - Đỏnh vần bài học - Đọc thành tiếng Vừa đỏnh vần vừa đọc trơn, đọc trơn - Luyện viết tiếng từ cõu ứng dụng Gvgiao nhiệm vụ để Hs thực hiện 2. 2 Nhúm - Chuẩn bị sỏch giỏo khoa và vở bài tập 3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp 3.1. ổn định tổ chức: - HS hát 3.2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: chót vót, bát ngát 3.3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện - Phát âm - GV ghi : oc Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: sóc - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu tranh rút ra từ khoá *Dạy vần ac tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc - GV giảng từ: bản nhạc, con vạc d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GVgiới thiệu bài : Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than. ( Là quả gì?) *Đọc SGK b. Luyện nói - Các bạn trong tranh đang làm gì? - ở lớp em được chơi những trò chơi gì? - Kể những bức tranh đẹp được cô giáo cho xem ở lớp? - Em thấy cách vừa vui vừa học có hay không? c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. 4. Kiểm tra đỏnh giỏ * Trò chơi: Tìm tiếng ( từ) mới 5. Định hướng học tập tiếp theo Ôn bài, chuẩn bị bài 77: ăc - âc HS đọc: oc - ac - HS đọc theo : oc - Vần oc được tạo bởi o và c - Ghép và đánh vần o- c – oc/ oc - HS đọc, phân tích cấu tạo vần oc - So sánh oc/ot HS ghép: sóc - HS đọc: s - oc- sắc- sóc/sóc - Tiếng“sóc’’gồm s, vần oc và thanh sắc -HS đọc : con sóc - So sánh ac/ oc - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ o,a -> c. Lia bút +Chữ “sóc, bác’’. Lia bút - HS viết bảng: oc, ac, con sóc, bác sĩ - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Vừa vui vừa học - Vừa chơi vừa học - Thi nối tiếp sức, điền số, ghép tiếng thành từ, viết tiếp sức - Đọc lại bài viết - HS viết vở. - HS đọc lại bài trên bảng Toán Tiết 70: Thực hành đo độ dài 1. Mục tiêu dạy học 1.1. Kiến thức - HS biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như : bàn học sinh , bảng đen bằng cách chọn và sử dụng đồ vật đo “ Chưa chuẩn’’như gang tay, bước chân , thước kẻ học sinh, que tính, que diêm 1.2. Kỹ năng - Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau . Từ đó có biểu tượng về sự “ sai lệch’’ , “tính xấp xỉ’’ , hay “sự ước lượng” trong quá trình đo các độ dài bằng những đồ vật đo “chưa chuẩn’’. - Bước đầu thấy được cần có 1 đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài . * Trọng tâm: HS thực hành đo độ dài bằng các đơn vị đo chưa chuẩn. 1.3. Thỏi độ - Giỏo dục cỏc em yờu thớch mụn học. 2.Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu 2. 1 Cỏ nhõn - Học sinh tự chuẩn bị đầu túc, quần ỏo gọn gàng trước khi lờn lớp 2. 2 Nhúm - Chuẩn bị sỏch giỏo khoa, đồ dựng học toỏn 3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp 3.1. ổn định lớp 3.2. Kiểm tra bài So sánh 2 đoạn thẳng sau A B C D 3.3. Dạy bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu cách đo độ dài. Mt : Giới thiệu độ dài gang tay - Giáo viên nói : Gang tay là độ dài (khoảng cánh) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. Hoạt động 2 : Nhận biết các cách đo dộ dài. Mt : Biết cách đo độ dài bằng gang tay, bằng bước chân. *GV:“Hãy đo độ dài cạnh bàn, bảng bằng gang tay’’. - GV làm mẫu *Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân. - GV: Hãy đo bục giảng bằng bước chân - Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với mép bên trái của bục giảng . Giữ nguyên chân trái, bước chân phải lên phía trước và đếm : 1 bước . “ Tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của bục bảng’’ - Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái, không cần gắng sức Hoạt động 3:Thực hành Mt : Học sinh thực hành. -a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là gang tay -b) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là bước chân -c) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là que tính, sải tay * Vì sao người ta không dùng bước chân, gang tay để đo? 4. Kiểm tra đỏnh giỏ Trò chơi: “ Dùng bước chân để đo’’ 5. Định hướng học tập tiếp theo Ôn bài, chuẩn bị bài: Một chục. Tia số - HS hát - HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn thẳng AB và nói : “ độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB “ -Học sinh thực hành đo, vẽ trên bảng con - HS quan sát nhận xét - HS thực hành đo cạnh bàn học của mình. Mỗi em đọc to kết quả sau khi đo - HS tập đo bục bảng bằng bước chân -Học sinh thực hành đo cạnh bàn -Học sinh thực hành đo chiều rộng của lớp -Học sinh thực hành đo cạnh bàn, sợi dây - Vì đây là các đơn vị đo chưa chuẩn. - Đo chiều dài lớp học xem ai nhanh hơn. Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2018 Học vần ôn tập và kiểm tra học kì i __________________________________________________________ Toán Tiết 71: Một chục. Tia số 1. Mục tiờu dạy học 1.1. Kiến thức - Giúp học sinh biết: Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục và 1 chục bằng 10 đơn vị. 1.2. Kỹ năng - Biết đọc và ghi số trên tia số. - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: HS biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục; Đọc và ghi số trên tia số. 1.3. Thỏi độ - Giỏo dục cỏc em yờu thớch mụn học. 2.Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiờu 2. 1 Cỏ nhõn - Học sinh tự chuẩn bị đầu túc, quần ỏo gọn gàng trước khi lờn lớp 2. 2 Nhúm - Chuẩn bị sỏch giỏo khoa, đồ dựng học toỏn 3. Tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp 3.1. ổn định tổ chức: 3.2. Kiểm tra bài cũ: 3.3. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu một chục Mt : HS xem tranh và đếm số quả trên cây rồi nói lượng quả - GV nêu: 10 quả cam còn gọi là 1 chục quả cam - Gọi HS đếm số que tính trong 1 bó - GV nêu: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính ? -Vậy 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? -Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục 1 chục = 10 đơn vị Hoạt động 2 : Giới thiệu tia số. Mt : Học sinh nhận biết tia số - Giáo viên vẽ tia số và nêu: Đây là tia số trên tia số có 1 điểm gốc là 0 ( Được ghi số 0 ) , Các điểm ( vạch ) cách đều nhau được ghi số ; mỗi điểm ( vạch ) ghi 1 số theo thứ tự tăng dần ( 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 ) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số , số bên trái thì bé hơn số bên phải nó Hoạt động 3 : Luyện tập. Mt :Học sinh biết làm các bài tập thực hành Bài 1 : Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn . - Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai Bài 2 : Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh tròn 1 chục con đó Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần 4. Kiểm tra đỏnh giỏ Hỏi 1 chục = ? đơn vị 10 đơn vị = ? chục Gốc của tia số là mấy? 5. Định hướng học tập tiếp theo Ôn bài, chuẩn bị bài: Muời một, mười hai. - HS hát - 2 HS đo cạnh bảng lớp và cạnh bàn bằng gang bàn tay. -2 em lên bảng đo bục giảng và chiều dài của lớp bằng bước chân -Học sinh đếm và nêu : có 10 quả . -Vài học sinh lặp lại - HS đếm : 1, 2, 3 .. 10 que tính - 10 que tính còn gọi là một chục que tính -Vài em lặp lại - 10 còn gọi là 1 chục - Vài em lặp lại - HS lần lượt nhắc lại các kết luận -Học sinh quan sát lắng nghe và ghi nhớ -Học sinh so sánh các số theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh làm bài trên bảng lớp - Cho 2 em lên bảng sửa bài -HS vẽ và làm bài vào vở 0 ... 10 - Là 0
Tài liệu đính kèm: