Giáo án Tuần 12 - Khối Lớp 1

Giáo án Tuần 12 - Khối Lớp 1

Thứ hai : Tuần 12

TIẾT 2 – 3 : TIẾNG VIỆT

Bài 46 : ôn - ơn

I/ Mục tiêu :

- Đọc va viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

- Đọc được các tư và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.

- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.

II/ Đồ dùng dạy – học:

* Giáo viên:

- Sử dụng tranh ở SGK

* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy – học:

 

doc 21 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 12 - Khối Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu báo giảng
TUẦN: 12
Từ ngày 08/ 11 đến 12/ 11/2010
Thứ
Ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Hai
08/11
01
02
03
04
05
SHĐT
TV
TV
TOÁN
TC
Bài 46 : ôn - ơn
“
Bài : Luyện tập chung
Bài :Ôn tập chương I : Kĩ thuật xé, dán giấy
Ba
9/11
01
02
03
04
TV
TV
MT
T
Bài 47 : en - ên
“
Bài : Phép cộng trong phạm vi 6
TƯ
10/11
 01
02
03
04
05
TD
T
AN
TV
TV
Bài : Phép trừ trong phạm vi 6
Bài 48 : in - un
 “
NĂM
11/11
 01
02
03
04
 TV
TV
TOÁN
ĐĐ
Bài 49 :iên – yên 
 “
Bài : Luyện tập 
Bài : Nghiêm trang khi chào cờ ( T1 )
 SÁU
12/11
01
02
03
04
TV
TV
TNXH
SHTT
Bài 50 : uôn - ươn
 “
Bài 12 : Nhà ở
Thứ hai : Tuần 12 Ngày dạy : 08/11/2010
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1 : sinh hoạt đầu tuần
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ hai : Tuần 12 Ngày dạy : 08/11/ 2010
TIẾT 2 – 3 : TIẾNG VIỆT
Bài 46 : ôn - ơn
I/ Mục tiêu :
- Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Đọc được các tư øvà câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn.
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ Đồ dùng dạy – học:
* Giáo viên:
- Sử dụng tranh ở SGK
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy – học:
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng : ôn
a/ Nhận diện vần
- GV ghi bảng ôn
b/ Phát âm, đánh vần : 
- Phát âm mẫu ôn
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng “ chồn “ ta thêm âm gì đứng trước và thanh gì? 
- Yêu cầu HS gắn bảmg cài.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng : chồn
- Cho HS quan sát tranh SGK : con chồn
- Ghi bảng : con chồn
- Cho HS đọc
- Chỉnh sửa phát âm.
Dạy vần ơn ( Tương tự )
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng
 Ôn bài cơn mưa
 Khôn lớn mơn mởn
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa các từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết : 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết : ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai .
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tìm tiếng có vần ôn, ơn và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề: Mai sau khôn lớn.
- Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
 + Tranh vẽ gì? 
Mai sau lớn lên em thích làm gì?
Tại sao em lại thích nghề đó?
Bố mẹ em đang làm nghề gì?
Bố mẹ có biết em thích nghề đó không?
Muốn được như vậy, điều trước tiên em phải làm gì ?
- GV kết luận
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có vần ưu, ươu.
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm âm ch và thanh huyền
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân .
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích .
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng có vần ôn, ơn
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn .
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở.
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu 
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
Thực hiện được phép cộng, phép trừcác số đã học; phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.
Bài tập cần làm : 1, 2 ( cột 1 ), 3 ( cột 1,2 ), 4.
II/ Đồ dùng dạy – học
Tranh vẽ SGK
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Nhận xét 
2/. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Luyện tập
 Bài 1: 
- Nêu yêu cầu BT 
- Gọi lần lượt 2 HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa 
 Bài 2 : ( cột 1 )
- GV nêu yêu cầu : Tính
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa .
 Bài 3 : ( cột 1,2 )
 GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 4 :
- Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK
- Hướng dẫn học sinh làm BT : 
- Yêu cầu HS làm BT
- Quan sát hướng dẫn
- Nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị : Bộ học toán
- Nhận xét giờ học . 
- HS theo dõi
- HS làm trên bảng lớp – Bảng con
- Nghe
- HS làm BT
- HS làm BT trên bảng lớp và SGK
- HS nêu : số
- HS nghe
- Cá nhân lên bảng làm 
- HS còn lại làm vào SGK
- HS nêu kết quả
- HS xem tranh
 4 
 -
 1
 =
3
2
 +
2
 =
 4
- HS làm BT : a)
b)
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 5 : THỦ CÔNG
Bài : Ôn tập kĩ năng : Kĩ thuật xé, dán giấy.
i/ Mục tiêu
Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học.
Đường xé ít răng cưa, hình dáng tương đối phẳng.
II/ Chuẩn bị
GV : Mẫu xé, dán các hình đã học.
 HS : Giấy thủ công, vở, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/ Cho HS nêu các bước xé dán một con vật mà em yêu thích.
- Cách chọn màu giấy.
- Cách vẽ mẫu.
- Các bước xé giấy.
- Yêu cầu 
- Xé xong sắp xếp, dán lên tờ giấy nền và trình bày sao cho cân đối, đẹp.
* Lưu ý:
- Cho HS đọc lại đề bài trên bảng và gợ ý cho HS tự chọn một nội dung thích hợ vĩi mình.
- Cho HS xem lại hình mẫu các bài đã làm.
- Lưu ý HS giữ trật tự, khi dán cẩn thận, bơi hồ vừa phải, tránh dây hồ ra bài, sách vở, quần áo.
-Thu dọn giấy thừa và rửa tay sạch khi hồn thành bài.
2/ Trình bày sản phẩm
GV cho HS trình bày sản phẩm
Cho HS nhận xét
Nhận xét chung
3/ Củng cố – Dặn dò
- Chuẩn bị tiết học sau : Giấy nháp.
- Nhận xét tiết học.
- Vài em nhắc lại các bước đx làm.
- Vài em bổ sung.
- Đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- Hồn thành sán phẩm .
- Trang trí cho đẹp.
- Cho Lớp nhận xét các sản phẩm.
Hồn thành:
- Chọn màu phù hợp với nội dung.
- đừng xé đều.
- Hình cân đối.
- Cách ghép, dán đẹp.
- Bài làm sạch sẽ, màu sắc hài hồ, đẹp.
Chưa hồn thành:
-Đường xé khơng đều, hình xé khơng cân đối.
Ghép ,dán khơng cân đối.
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ ba : Tuần 12 Ngày dạy : 09/11/ 2010
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Bài 47: en – ên 
I/ Mục tiêu :
- Đọc và viết được en, ên, lá sen, con nhện.
- Đọc được các tư øvà câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ Đồ dùng dạy – học :
* Giáo viên :
- Sử dụng tranh ở SGK
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy – học :
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng : en
a/ Nhận diện vần
- GV ghi bảng en
b/ Phát âm, đánh vần : 
- Phát âm mẫu en
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng “sen “ ta thêm âm gì đứng trước? 
- Yêu cầu HS gắn bảmg cài.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng : sen
- Cho HS quan sát tranh SGK : lá sen
- Ghi bảng : lá sen
- Cho HS đọc
- Chỉnh sửa phát âm.
Dạy vần ên ( Tương tự )
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Nhận xét sửa chữa.
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng
 Áo len mũi tên
 Khen ngợi nền nhà
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa các từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết : 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết : en, ên, lá sen, con nhện
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai.
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tìm tiếng có vần en, ên và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
- Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
 Bên phải của em là ai?
Ngồi bên trái em là ai?
Đứng xếp hàng bạn nào đứng trước em, bạn nào đứng sau em?
Bên trái em là nhóm nào?
Em hãy nêu vị trí các vật yêu thích em ở xung quanh em?
- GV kết luận
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở: en, ên, lá sen, con nhện.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có vần en, ên.
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm âm s .
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc: lớp, nhóm , cá nhân .
- ... ch 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề: Biển cả
- Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
Em thấy hoặc nghe nói biển có những gì?
Bên những bãi biển thường có những gì?
Nước biển có vị gì ?
Người ta dùng nước biển để làm gì?
Những đồi núi ở ngoài biển được gọi là gì? rên ấy thường có những gì?
Những người nào thường sinh sống ở biển?
Em có thích biển không? Em đã được bố mẹ cho đi biển lần bào chưa? Ở đấy em làm gì?
- GV kết luận.
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : iên, yên, đèn điện, con yến.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần iên, yên.
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng .
- HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm đ đứng trước và thanh nặng.
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân .
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích .
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng vần ân, ăn
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn.
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở.
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu 
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Luyện tập 
I/ Mục tiêu
Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.
Bài tập cần làm 1(dòng 1), 2( dòng 1), 3( dòng 1 ), 4 ( dòng 1 ), 5.
II/ Đồ dùng dạy – học 
 - Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Nhận xét 
2/. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Luyện tập
 Bài 1: ( dòng1 )
- Nêu yêu cầu BT 
- Gọi 3 HS làm BT
- Quan sát giúp cho HS còn lúng túng
- Nhận xét sửa chữa 
- Cho HS đọc bảng cộng
 Bài 2 : (dòng 1 )
- GV nêu yêu cầu : Tính
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa .
 Bài 3 : ( dòng 1)
 GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 4 : ( dòng 1 )
GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Gọi HS làm BT
Bài 5
- Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK
a) - Hướng dẫn học sinh làm nêu bài toán
- Gọi HS làm BT
b) Tương tự
- Yêu cầu HS làm BT
- Quan sát hướng dẫn
- Nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị : SGK cho giờ học sau
- Nhận xét giờ học . 
- HS theo dõi.
- HS làm BT
- HS làm BT vào SGK
- Đọc cá nhân, tổ.
- Nghe
- HS làm bài và nêu kết quả
 - HS còn lại nhận xét
- HS nêu : >, <, =
- Cá nhân lên bảng làm 
- HS còn lại làm vào SGK
- HS nêu kết quả
- Cá nhân lên bảng làm 
- HS còn lại làm vào SGK
- HS nêu kết quả
- HS xem tranh
6
 -
2
 =
 4
 6 
 -
 4
 =
2
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ sáu : Tuần 12 Ngày dạy : 12/11/ 2010
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Bài 50 : uôn – ươn 
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc và viết được : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Đọc được các tư øvà câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Giáo viên :
- Sử dụng tranh ở SGK
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng : uôn
a/ Nhận diện vần
- GV ghi bảng uôn
b/ Phát âm, đánh vần : 
- Phát âm mẫu : uôn
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng “ chuồn “ ta thêm âm gì ? 
- Yêu cầu HS gắn bảng cài.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng : chuồn
- Cho HS quan sát tranh SGK : chuồn chuồn
- Ghi bảng : chuồn chuồn
- Cho HS đọc
- Chỉnh sửa phát âm.
Dạy vần ươn ( Tương tự )
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng
Cuộn dây con lươn
 ý muốn vườn nhãn
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa các từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết : 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết: uôn, ươn, chuồn chuồ, vươn vai.
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai.
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tìm tiếng có vần uôn, ươn và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề: chuồn chuồn, châu chấu, cào cào
- Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
Tranh vẽ gì?
Em biết những loại chuồn chuồn nào?
Em bắt chuồn chuồn, cào cào, châu chấu bằng vật dụng gì?
Nếu bắt được chuồn chuồn, em làm gì?
Ra nắng để bắt chúng, nếu bị bệnh, mai không đi học được, thế thì có tốt không?
- GV kết luận.
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vơ: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, ươn.
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà đọc bài vừa học, viết bài vào vở trắng .
- HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm ch đứng trước .
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân .
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích .
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng vần ân, ăn
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn.
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở.
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu 
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 12: Nhà ở
I/ Mục tiêu
Kể được với các bạn về ôn bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình.
Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình. ( HS khá – giỏi )
II/ Đồ dùng dạy – học
Tranh vẽ SGK
 III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
Bài Mới :
Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học bài “ Nhà ở “
- Giáo viên ghi tựa :
Hoạt động 1 : Quan sát.
Mục tiêu : Nhận biết các loại nhà khác nhau.
Cách tiến hành
Bước 1:
Chia nhóm đôi
Giao nhiệm vụ :
HS quan sát từng tranh và nêu nhận xét :
- Hình 1: Ngôi nhà này có ở vùng nào?
- Hình 2: Ngôi nhà này có ở vùng nào?
- Bạn biết gì về ngôi nhà ở hình 3 ?
- Hình 4: Cho bạn biết điều gì?
- Bạn thích ngôi nhà nào nhất ?
Bước 2:
- Học sinh trình bày 
- Nhận xét
- Kết luận : Nhà ở là nơi sinh sống và làm việc của mọi người trong gia đình ..
Hoạt động 2 : Quan sát theo nhóm nhỏ 
Mục tiêu : Từng em vẽ tranh về gia đình mình
Cách tiến hành
Lớp chia ra thành nhóm đôi, quan sát từng tranh ?
Tranh 1,Tranh 2, Tranh 3, Tranh 5
- HS hãy quan sát và nêu những đồ dùng trong tranh 
- Mời đại diện mỗi nhóm lên trình bày?
- Những vật nào nhà me có?
- Nhận xét
- Kết luận : Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết và việc mua sắm đó tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình 
Hoạt động 3 : vẽ tranh
Mục tiêu : Biết vẽ vè ngôi nhà của mình. Giới thiệu cho bạn trong lớp.
Cách tiến hành :
B1 :
- Giao nhiện vụ
+ Vẽ về ngôi nhà của mình
B2 : Gọi HS trình bày : giới thiệu về ngôi nhà , nơi mình ở 
- Nhận xét Tranh : Tuyên dương
Nhận xét :
Về nhà: Vẽ ngôi nhà của mình và ghi rõ địa chỉ .
HS nhắc lại 
HS trao đổi theo cặp. 
Ơû vùng nông thôn 
Ơû thành thị 
Vùng núi, nhà sàn 
Đó là dạng biệt thự hay dãy phố 
HS tự nêu ý thích về nhà 
HS nêu
HS còn lại bổ sung
HS trao đổi
1 HS đại diện nhóm lên trình bày 
HS tự nêu.
HS tự vẽ ngôi nhà của mình 
HS tự giới thiệu.
TIẾT 4: SINH HOẠT TẬP THỂ
1/ Dự kiến nhận xét, đánh giá các hoạt động:
-
-
-
-
-
-
-
2/ Dự kiến nhận xét về học tập:
	- Ý thức học tập của HS ở lớp, ở nhà.
	- Nhắc nhở một số HS về việc luyện viết chữ chưa đẹp, chưa thuộc bài.
	3/ Nhận xét thi đua giữa các tổ :
	- Cho HS nhận xét kết quả hoạt động của từng tổ.
	- GV nhận xét tuyên dương các tổ có kết quả tốt.
 4/ Giáo dục HS
 - Ă n mặc gọn gàng sạch sẽ
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
 - Cần đến lớp đúng giờ, không mang quà vào lớp .
	5/ Kế hoạch tuần tới
	- Nhắc nhở HS ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
	- Tiếp tục rèn chữ viết.
	- Duy trì nề nếp ra vào lớp, tích cực thi đua giữa các tổ.
 - Kiểm tra vệ sinh cá nhân .
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ký duyệt : tuần 12
Hiệu phó chuyên môn
Tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(128).doc