Giáo án điện tử Lớp 1 (Buổi sáng) - Tuần 31 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 1 (Buổi sáng) - Tuần 31 - Năm học 2018-2019

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Kiến thức, kĩ năng:Thực hiện được các phép tính cộng và tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 . bư¬ớc đầu nhận biết quan hệ phép tính cộng và trừ.

- Năng lực:Tự làm đúng các bài tập về cộng, trừ các số trong phạm vi 100 trên lớp.

- Phẩm chất:Biết giúp đỡ bạn hoặc nhờ sự trợ giúp khi làm bài tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng con

- HS: Bảng con

 

docx 9 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 (Buổi sáng) - Tuần 31 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31- Buổi sáng 
Ngày soạn: 13/ 4/ 2019
Ngày dạy:16/ 4/ 2019
Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2019
Tiết 1 
Chào cờ
Tiết 2+ 3
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP
(STK trang 89; SGK trang 45)
Tiết 4
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Kiến thức, kĩ năng:Thực hiện được các phép tính cộng và tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 . bước đầu nhận biết quan hệ phép tính cộng và trừ.
Năng lực:Tự làm đúng các bài tập về cộng, trừ các số trong phạm vi 100 trên lớp.
Phẩm chất:Biết giúp đỡ bạn hoặc nhờ sự trợ giúp khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng con
HS: Bảng con
 III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra (3-5’):
- Nhận xét 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’):
 - GV ghi bảng tên bài
- HS làm bảng lớp , bảng con
- Đặt tính rồi tính
 80 + 5 85 - 5 85 - 80 
- HS nhắc lại tên bài
b.Luyện tập (25’):
Bài 1 (163):
- Cho HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét,chỉnh sửa(Củng cố cách đặt cách tính) 
- HS làm bảng lớp, bảng con.
Bài 2 (163):
- Cho HS đọc yêu cầu
 - HS đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát mô hình 
- Nhận xét chỉnh sửa
- HS tự quan sát và viết phép tính thích hợp vào bảng lớp, b. con 
Bài 3 (163): Cho HS yêu cầu bài tập
- HS đọc yêu cầu
- Cho HS nêu cách điền dấu
- HS tự làm bảng lớp, bảng con 
 - Nhận xét,chỉnh sửa (củng cố nhẩm đơn giản)
3. Củng cố, dặn dò (1-2’): 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Ngày soạn: 13/ 4/ 2019
Ngày dạy: 16/ 4 / 2019 
Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2019
Tiết 1+ 2
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP
(STK trang 92 ; SGK trang 47)
Tiết 3 
 Toán
ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN
I. Mục tiêu: 
Kiến thức, kĩ năng: Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ; có biểu tượng ban đầu về thời gian.
Năng lực: Biết vận dụng điều đã học để đọc giờ đúng trên đồng hồ.
Phẩm chất: Mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mặt đồng hồ, đồng hồ để bàn.
HS: Mặt đồng hồ. 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ (3-5’):
- Nhận xét
- HS làm bảng lớp, bảng con
- Đặt tính rồi tính
 76 - 42 76 - 34 42 + 34
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1’):
 - GV ghi bảng tên bài
- HS nhắc lại tên bài
b. Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ (15’):
- GV cho HS xem đồng hồ để bàn: 
+Trên mặt đồng hồ có những gì?
- Kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12 
- GV giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có ghi các số từ 1 đến 12. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn.
 - HS quan sát và nói lại
 - Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó ví dụ chỉ vào số 5, thì đồng hồ chỉ lúc đó là 5 giờ. Cho HS xem mặt đồng hồ chỉ 5 giờ và nói: 5 giờ.
 - Cho HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau 
 - HS xem đồng hồ và nói tên giờ
c. GV hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ (15’) 
- Hướng dẫn HS xem đồng hồ, kết hợp liên hệ thực tế với HS ví dụ:
- Vào buổi tối em thường làm gì?
3. Củng cố, dặn dò (1-2’):
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hành.
- HS hỏi và trả lời theo nhóm đôi.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Tiết 4
Tự nhiên và xã hội
THỰC HÀNH QUAN SÁT BẦU TRỜI
I. Mục tiêu
Kiến thức, kĩ năng: Học sinh biết được sự thay đổi những đám mây trên bầu trời là báo hiệu sự thay đổi của thời tiết. Mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày.
Năng lực: HS luôn có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy chí tưởng tượng.
Phẩm chất: HS yêu thích môn học, biết bảo vệ môi trường và nơi công cộng...
II. Chuẩn bị
GV: Tranh ảnh về bầu trời.
HS: Giấy vẽ, màu vẽ.
Tranh vẽ bầu trời.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ (2-3’):
- Trả lời các câu hỏi
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’):
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột (15’).
B1: Tình huống xuất phát:
- Cho HS quan sát bầu trời
B2: Đề xuất câu hỏi:
- Hướng dẫn HS so sánh sự giống, khác nhau của các ý kiến ban đầu, giúp HS đè xuất các câu hỏi:
B3: Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: 
- Cho HS quan sát bầu trời
- Thảo luận nhóm 4
B4: Kết luận:
- GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến ban đầu ở B2
Hoạt động 2: Nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh (15’)
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (1’):
- GV tổng kết
Hoạt động cá nhân
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng, trời mưa
- Quan sát bầu trời, nêu những hình ảnh quan sát được.
- HS thảo luận
+ Trời hôm nay nhiếu mây hay ít mây?
+ Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
- HS viết dự đoán ra phiếu thảo luận
1. Câu hỏi: Mây và màu sắc của mây trên bầu trời.
2. Dự đoán: Trời nắng, dâm mát, sắp mưa.
3. Cách tiến hành: Quan sát.
4. KL: Quan sát đám mây, biết được nắng, dâm, mưa.
- Quan sát thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- So sánh lại với ý kiến ban đầu ở B2
- Thảo luận nhóm 2
- Trình bày kết quả ( cảm thụ vẻ đẹp tự nhiên và trí tưởng tượng )
 - Liên tưởng
- HS: nhắc lại nội dung bài
Ngày soạn: 13/ 4/ 2019
Ngày dạy: 17/ 4/ 2019 
Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2019
Tiết 1:
Thể dục
TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: 
Kiến thức, kĩ năng: Biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ). Bước đầu biết cách chơi trò chơi (có kết hợp vần điệu).
Năng lực: Rèn năng lực quan sát, hợp tác khi tập luyện và tham gia trò chơi.
Phẩm chất: Ý thức tích cực, tự giác khi tham gia tập luyện
II. Địa điểm phương tiện: 
Địa điểm: Sân trường.
Phương tiện: còi, cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe HS.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho HS nắm.
- Khởi động
+ Ôn bài thể dục phát triển chung
+ Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp.
6-8 phút
- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số cho GV.
- Đội hình 
€€€€€€ 
€€€€€€
€€€€€€ €
 (GV) 
GV
- Từ đội hình trên các HS di chuyển thành vòng tròn khởi động.
2.Phần cơ bản:
a Trò chơi:Kéo cưa lừa xẻ
- GV ôn lại vần điệu và tổ chức HS chơi.
 - Nhận xét:
b. Chuyền cầu theo nhóm 2 người
GV hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu
 Nhận xét
22- 24 phút
- Đội hình 
€€€€€€ 
€€€€€€
€€€€€€ €
 (GV) 
- Đội hình tập luyện
€€€€€€ 
 €€€€€€
€€€€€€ €
 (GV) 
- GVquan sát sửa sai, nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.
3.Phần kết thúc:
- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát 
- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học.
- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
- Xuống lớp.
6-8 phút
-Lớp tập trung 3 hàng ngang, thả lỏng các cơ .
€€€€€€ 
€€€€€€
€€€€€€ €
 (GV) 
Tiết 2
Toán
THỰC HÀNH
I. Mục tiêu: 
Kiến thức, kĩ năng: Biết đọc giờ đúng,vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày 
Năng lực: Tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm việc theo nhóm.
Phẩm chất: Tự tin khi trình bày bài làm của mình.
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Mặt đồng hồ 
HS: Mặt đồng hồ 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ(3-5’):
- Nhận xét 
- HS thực hành xem đồng hồ 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’):
 - GV ghi bảng tên bài.
- HS nhắc lại tên bài
b. Thực hành (30’) :
 Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu
 - HS nêu yêu cầu
- Cho HS xem và viết số giờ ứng với mặt đồng hồ.
- HS làm và đọc bài 
- HS nhận xét, chỉnh sửa 
- Nhận xét chỉnh sửa 
 Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu
 - HS nêu yêu cầu
- Cho HS vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ
 - HS tự làm
- Nhận xét chỉnh sửa
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh và mặt đồng hồ
- HS tự nối 
- Nhận xét chỉnh sửa
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh để vẽ kim ngắn vào đồng hồ cho thích hợp 
 Gợi ý: Nhìn tranh thấy mặt trời đang lên thì thời gian đó là buổi sáng có thể là 6 hay 7 giờ về quê có thể trưa hoặc chiều. 
- GV chữa ,nhận xét
- HS làm bài 
- HS nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò (1’):
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học
Tiết 3+ 4
Tiếng Việt (2 tiết)
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU gi/ d/ v
(STK trang 95 ; SGK trang 49)
Ngày soạn: 13/ 4/ 2019
Ngày dạy:18/ 4/ 2019 
Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2019
Tiết 1+ 2
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP
(STK trang 98 ; SGK trang 51)
Tiết 3
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
Kiến thức, kĩ năng: Biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ trên mặt đồng hồ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
Năng lực: Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
Phẩm chất: Biết giúp đỡ bạn trong làm bài.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Mô hình mặt đồng hồ.
HS: Bảng con, mô hình mặt đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ (3-5’):
- GV sử dụng mô hình mặt đồng hồ xoay kim để có giờ đúng.
- Yêu cầu HS đọc giờ đúng và giải thích vì sao?
- Nhận xét
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’):
- Ghi bảng tên bài.
b. Luyện tập (25’):
Bài1(167):
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Em hãy nói vị trí của các kim tương ứng với 9 giờ trên mặt đồng hồ?
- Nhận xét,bổ sung.
Bài 2(167):
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chia lớp thành 8 nhóm,mỗi nhóm có 1 mô hìnhmặt đồng hồ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ số giờ mà GV yêu cầu.
- Đại diện các nhóm giơ bài- nhận xét,
đánh giá.
Bài 3(167):
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Nhận xét
3.Củng cố- dặn dò (10’):
- Trò chơi “Ai xem đồng hồ đúng và nhanh”
- GV nhận xét tiết học- Dặn HS về học bài- Tập xem đồng hồ chỉ giờ đúng.
- 4 HS trả lời- nhận xét.
- Nhắc lại tên bài 
- HS trả lời.
- HS làm bài –chữa miệng.
- HS làm bài theo nhóm(mỗi nhóm làm 1 phần)
- Chú ý nghe.
- Làm bài theo cặp (HS1 đọc 1 câu trong bài;HS 2 xoay kim trên mặy đồng hồ cho đúng với câu bạn đọc).
- HS chơi trò chơi- nhận xét.
Ngày soạn: 13/ 4/ 2019
Ngày dạy: 19/ 4/ 2019 
Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019
Tiết 1+ 2 
Tiếng Việt (2 tiết)
LUYỆN TẬP
(STK trang 102 ; SGK trang 53)
Tiết 4 
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TRONG TUẦN.
I.Mục tiêu: 
Nêu được những ưu, khuyết điểm có trong tuần
Đề ra kế hoạch tuần tới.
Giáo dục HS tự giác thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.
II.Chuẩn bị:
Nội dung sinh hoạt.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu em chủ tịch hội đồng tự quản lên duy trì buổi sinh hoạt tuần 31
Hoạt động 2: Đề ra kế hoạch tuần 32
- GVchủ nhiệm nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần
- Phương hướng tuần tới:
+Duy trì nề nếp học tập.
+Duy trì sĩ số HS.
+Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài,vệ sinh.
+Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
+Kiểm tra vở học ở nhà của HS.
+Tập trung rèn chữ viết cho HS.
+Bồi dưỡng HS yếu.
- Yêu cầu ban văn nghệ lên duy trì.
- CTHĐTQ duy trì sinh hoạt: Từng ban nhận xét
+Ban nề nếp nhận xét
+Ban văn nghệ nhận xét
+Ban học tập nhận xét
+Ban thư viện nhận xét 
+Ban giao thông nhận xét 
- CTHĐTQ nhận xét chung tuần qua và nêu phương hướng tuần tới.
- HS lắng nghe.
- HS vui văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_buoi_sang_tuan_31_nam_hoc_2018_2019.docx