Giáo án điện tử Lớp 1 - Học kì 1

Giáo án điện tử Lớp 1 - Học kì 1

Môn: Đạo đức

Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (tiết 1)

I/ MỤC TIÊU

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. (Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt).

- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. (Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập Đạo đức 1.

- Bài hát “Ngày đầu tiên đi học”; “Đi đến trường” và “Em đến trường”.

 

docx 239 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 303Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Ngày soạn: 25/8
Thứ hai ngày dạy: 27/8/2018 
Môn: Tiếng việt
TUẦN 0: LÀM QUEN (2 tiết)
Môn: Đạo đức
Bài: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. (Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt).
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. (Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bài hát “Ngày đầu tiên đi học”; “Đi đến trường” và “Em đến trường”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: Cho Hs hát bài “Ngày đầu tiên đi học”.
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài, ghi tựa Em là học sinh lớp một.
1/ Bài tập 1:Trò chơi - Vòng tròn giới thiệu tên:
- Chia lớp thành các nhóm (6 – 10 em). Em đầu tiên giới thiệu tên mình với các bạn.
+ Trò chơi giúp em điều gì? Có bạn nào cùng tên với em không?
+ Em thấy thế nào khi được giới thiệu tên và được nghe các bạn giới thiệu tên.
 + Em hãy kể tên một vài bạn trong lớp mình.
Kết luận: mỗi người điều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên.
 - Giới thiệu tên cho Hs biết và cách xưng hô khi trò chuyện với nhau.
2/ Bài tập 2.
- Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em thích (nhóm đôi).
- Gọi Hs giới thiệu trước lớp.
- Hỏi: những điều các bạn thích có hoàn toàn giống như em không?
 Kết luận: mỗi người điều có những điều mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống hoặc khác giữa người này và người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác.
3/Bài tập 3: Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
- Nêu yêu cầu: em hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em:
+Ai chuẩn bị và đưa em đi học? chuẩn bị những gì?
+ Đến lớp có gì khác ở nhà?
+ Em phải làm gì để xứng đáng là Hs lớp một?
Kết luận: vào lớp một em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy cô mới, em sẽ học nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết và làm toán nữa.
-Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.
-Em rất vui và tự hào vì mình là Hs lớp một.
-Em và các bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
C. Nhận xét, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò: Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
-Hát đồng thanh.
-Lắng nghe, lặp lại tựa.
- Theo dõi, lắng nghe,
- Thực hiện trò chơi.
- Từng nhóm đứng thành 
vòng tròn.
- Thảo luận.
- Nêu ý kiến: CN.
Thảo luận
- Vài Hs kể trước lớp.
- Lắng nghe.
-Trả lời
-Lắng nghe.
Chiều Môn: Toán
 TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I/ MỤC TIÊU
Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán và các hoạt động học tập trong giờ học toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Toán 1.
- Bộ đồ dùng học toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp: Kiểm tra đồ dùng học toán hs.
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi tựa Tiết học đầu tiên.
Hoạt động: Hướng dẫn hs sử dụng sách Toán 1
- Cho hs xem sách Toán 1.
- GV giới thiệu về sách Toán 1: 
. Bìa đến “Tiết học đầu tiên”
. Mỗi tiết học có 1 phiếu. Có tên bài, phần bài học, phần thực hành.
. Tiết học toán hs phát hiện và ghi nhớ kiến thức mới. Làm theo hd của GV.
- Cho hs thực hành sử dụng sách.
 2. Hoạt động: Hướng dẫn hs làm quen với một số hoạt động học tập toán ở lớp 1
- GV hướng dẫn hs quan sát từng tranh và giải thích.
 3. Hoạt động: Giới thiệu các yêu cầu hs cần đạt sau khi học Toán 1.
 4. Hoạt động: Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán của hs.
- Cho hs lấy lần lượt từng đồ dùng theo lời giới thiệu của GV.
C. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Mỗi tiết học Toán phải có đồ dùng đầy đủ, nên các em về nhà phải soạn đồ dùng sách vở đầy đủ trước khi đến lớp.
- Soạn đồ dùng lên bàn.
-Lắng nghe, lặp lại tựa.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Thực hành.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Lắng nghe và làm theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
 Tiếng việt
 ÔN LUYỆN 
Ngày soạn: 26/8
Thứ ba ngày dạy: 28/8/2018 
Sáng Môn: Tiếng việt
TUẦN 0: ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (2 tiết)
Môn: Toán
 Bài: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I/ MỤC TIÊU
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Toán 1, một số đồ vật cụ thể.
- Bộ đồ dùng học toán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp.
B. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi tựa Nhiều hơn, ít hơn.
Hoạt động: So sánh
- Hướng dẫn hs so sánh “một số cốc và một số thìa”.
- Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói “ số cốc nhiều hơn số thìa”
- Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta nói “số thìa ít hơn số cốc”.
- Cho hs nhắc lại: số cốc nhiều hơn, số thìa ít hơn.
* Thực hiện tương tự với một nhóm đối tượng so sánh khác.
 2. Hoạt động: Trò chơi – Nhiều hơn, ít hơn
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi: đưa ra 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Hs thi đua nêu nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn.
-> Nhận xét, tuyên dương.
C. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về so sánh: Nhiều hơn, ít hơn.
- Hát
-Lắng nghe, lặp lại tựa.
- Đặt mỗi cái cốc 1 cái thìa và chỉ ra cốc chưa có thìa.
- HS nhắc lại: CN - ĐT
- Theo dõi, lắng nghe.
- Các nhóm thi đua đưa ra câu trả lời
- Lắng nghe.
Chiều Môn: Tự nhiên và xã hội - ATGT
 Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA. 
AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM
I/ MỤC TIÊU
- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng (Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể).
- Hs nhaän bieát nhöõng haønh ñoäng, tình huoáng nguy hieåm hay an toaøn, ôû nhaø, ôû tröôùng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Các hình trong bài 1 SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định: Cho cả lớp hát.
B. Bài mới: Cơ thể chúng ta
* Giới thiệu bài: Nhìn từ bên ngoài các em có thể biết cơ thể chúng ta có những bộ phận nào không? Bài học TN và XH đầu tiên hôm nay sẽ giới thiệu chúng ta thấy được điều đó. 
- Ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Quan sát tranh tìm các bộ phận bên ngoài cơ thể 
-GV đưa ra chỉ dẫn: Quan sát hình ở tr.4 SGK. Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Gv theo dõi và giúp đỡ các em làm việc tích cực.
- GV treo hình 4 SGK đã phóng to lên bảng, gọi Hs bất kỳ lên bảng chỉ vào tranh nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Kết luận: Gv cho Hs nhắc lại tất cả các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Hoạt động 2: Quan sát tranh.
- Gv đưa ra chỉ dẫn
+ Hướng dẫn Hs đánh số các hình ở trang 5, SGK từ 1-11 theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
+ “Hãy quan sát các hình vẽ trong SGK và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì?”
“Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?”
- Gv đi đến từng nhóm giúp các em hoàn thành hoạt động này.
- Gv gọi mỗi nhóm 2 Hs lên trình bày.
-Hỏi: “Cơ thể gồm mấy phần, là những phần nào?”
*Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần chính là đầu, mình và tay chân. Để cho cơ thể luôn khỏe mạnh, hoạt động nhanh nhẹn hàng ngày các em nên cần bảo vệ cơ thể, giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục thường xuyên.
Hoạt động 3: Tập thể dục.
-Gv hướng dẫn Hs học bài hát:Cúi mãi mỏi lưng, viết mãi mỏi tay, thể dục thế này, là hết mệt mỏi”
- Gv vừa hát vừa làm mẫu từng động tác.
Khi hát: “Cúi mãi mỏi lưng”: Gv làm động tác cúi gập người rồi đứng thẳng lưng dậy.
“Viết mãi mỏi tay”: Gv làm động tác tay, hàn tay, ngón tay.
“Thể dục thế này”: Làm động tác nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải.
“Là hết mệt mỏi”: Làm động tác đưa chân trái, đưa chân phải.
- Gv gọi 1 hs lên đứng trước lớp thực hiện các động tác tập thể dục để cả lớp nhìn theo và cùng làm.
Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày.
C. Củng cố - dặn dò:
- Ñeå ñaûm baûo an toaøn cho baûn thaân, caùc em caàn:
+Khoâng chôi caùc troø chôi nguy hieåm (duøng keùo doaï nhau, ñaù boùng treân væa heø).
+Khoâng ñi boä moät mình treân ñöôøng, khoâng laïi gaàn xe maùy, oâ toâ vì coù theå gaây nguy hieåm cho caùc em.
+Khoâng chaïy, chôi döôùi loøng ñöôøng.
+Phaûi naém tay ngöôøi lôùn khi ñi treân ñöôøng.
- Nhận xét tiết học, dặn hs về nhà làm VBT.
- HS hát.
- Chú ý lắng nghe.
-Hs hoạt động theo cặp lần lượt chỉ trên tranh và nói theo yêu cầu của GV.
-Hoạt động theo lớp, 1 số em lên bảng chỉ vào tranh và gọi tên các bộ phận theo yêu cầu.
Các em khác nghe, nhận xét bổ sung.
- Hs thực hiện theo Gv.
- Hs làm việc theo nhóm (4 em 1 nhóm)
- Hs mỗi nhóm 2 em lên nói và làm theo động tác của từng bức tranh.
- Hs vừa trả lời vừa chỉ và giải thích trên cơ thể mình: “Cơ thể gồm ba phần là đầu, mình, và tay chân”.
- Chú ý lắng nghe.
- Hs thực hiện theo vừa tập vừa hát.
- 1 Hs vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ trong thời gian 1 phút.
- Hs khác đếm xem các bạn kể được bao nhiêu bộ phận và chỉ có đúng vị trí đó không.
- Tham gia trò chơi.
Tiếng việt
ÔN LUYỆN
Toán
ÔN LUYỆN
I/ MỤC TIÊU
- Cũng cố so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Toán 1, một số đồ vật cụ thể.
- Bộ đồ dùng học toán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp.
B. Ôn luyện
 Giới thiệu bài, ghi tựa Ôn luyện.
Hoạt động: So sánh
- Hướng dẫn hs tìm ra 2 nhóm đồ vật, có số lượng khác nhau và so sánh.
- Chia lớp làm 3 nhóm và yêu cầu thực hiện.
 2. Hoạt động: Trò chơi – Nhiều hơn, ít hơn
- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi: đưa ra 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Hs thi đua nêu nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn.
-> Nhận xét, tuyên dương.
C. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về so sánh: Nhiều hơn, ít hơn.
- Hát
-Lắng nghe, lặp lại tựa.
- Lắng nghe.
- Thực hiện và trình bày
- Theo dõi, lắng nghe.
- Các nhóm thi đua đưa ra câu trả lời
- Lắng nghe.
 Ngày soạn: 27/8
Sáng Thứ năm ngày dạy: 30/8/2018
Thể dục
TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I/ MỤC TIÊU
- Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện cơ bản.
- Biết làm theo GV sửa lại trang phục ch ... hận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).
- Làm bài 1; 2; 3; 4.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Toán 1, PHT.
- Bảng con, vở ô ly.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp.
B. Bài cũ:
- Nhận biết số chục và đơn vị các số sau: 20; 40; 50; 60; 
-> Nhận xét
C. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi tựa Luyện tập (tr.128)
Bài 1: Nối (theo mẫu):
- Hướng dẫn và cho hs làm PHT. 
- Nhận xét.
Bài 2: Viết (theo mẫu): 
- Hướng dẫn và cho hs làm vở ô ly.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn và cho hs làm PHT.
- Nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn và cho hs làm vở ô ly.
- Nhận xét.
D. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài.
- Hát
- Làm bảng lớp và vở nháp.
- Làm trên PHT.
- Làm vào vở ô ly.
- Làm vào PHT.
- Làm vào vở ô ly.
Tiếng việt
ÔN LUYỆN
Ngày soạn: 16/02
Thứ ba ngày 19 tháng 02 năm 2019 
 Sáng Môn: Tiếng việt
TUẦN 22: VẦN /em/, /ep/, /êm/, /êp/ (2 TIẾT)
Toán
 CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC (tr.129)
I/ MỤC TIÊU
 - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng.
- Làm bài 1; 2; 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Toán 1, PHT.
- Bảng con, vở ô ly.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp.
B. Bài cũ:
- Phân tích cấu tạo số: 40, 70, 90
- Nhận xét.
C. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Cộng các số tròn chục (tr.129)
 a) Giới thiệu cách cộng số tròn chục
Chục
đơn vị
 3
+
 2
0
0
 5
0
 30 0 cộng với 0 bằng 0. viết 0
 + 20 3 cộng với 2 bằng 5, viết 5 
 50
 30 + 20 = 50
 30
 +
 20
 50
b) Thực hành
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn và cho hs làm vào PHT.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm
- Hướng dẫn và cho hs trả lời miệng.
- Nhận xét.
Bài 3: Bài toán
- Hướng dẫn và cho hs làm vào vở ô ly.
- Nhận xét.
D. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài.
- Hát
- 1 em lên bảng.
- GV hd học sinh lấy 3 bó 1 chục que tính( 30 que tính)
- HS nhận biết 30 có 3 chục và 0 đơn vị
- GV viết 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị như SGK
- Yêu cầu HS lấy tiếp 20 que tính (2 bó) xếp dưới 3 bó que tính trên. Giúp HS nhận biết 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị( viết 2 ở cột chục dưới 3; viết 0 ở cột đơn vị dưới 0)
- Gộp lại ta được 5 bó và 0 que rời, viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị( dưới gạch ngang)
- HS thực hiện theo HD của GV
- GV hd học sinh kỹ thuật làm tính cộng
- HS thực hiện theo 2 bước
- Bước 1: Đặt tính
- Bước 2: Tính ( từ phải sang trái )
- Thực hiện từng thao tác như HD SGK
- HS làm trên PHT và trình bày.
- Lắng nghe.
- Trình bày miệng.
- Lắng nghe.
- HS làm vào vở ô ly.
Chiều Tự nhiên và xã hội
 CÂY GỖ
I/ MỤC TIÊU
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ. (So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV: giáo án Powpoi, PHT.
HS: sgk.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: Hát
B. Bài cũ
- Hãy nêu lợi ích của cây hoa.
- Nêu các bộ phận cây hoa.
- GV nhận xét.
C. Dạy bài mới: Giới thiệu bài - Cây gỗ
- Ghi tựa lên bảng.
* Họat động 1: Quan sát cây gỗ
* HS nhận ra cây nào là cây cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính cây gỗ.
- GV tổ chức cho cả lớp ra sân trường, dẫn các em đi quanh sân và yêu cầu các em chỉ xem cây nào là cây gỗ - nói tên cây đó là gì?
- GV cho HS dừng lại bên 1 cây gỗ và cho các em quan sát để trả lời các câu hỏi sau:
+ Cây gỗ này tên là gì?
+ Hãy chỉ các bộ phận của cây? Em có nhìn thấy rễ không?
+ Thân cây này có đặc điểm gì? (cao hay thấp, to hay nhỏ, cứng hay mềm so với cây rau, cây hoa đã học)
* Kết luận: Giống như các cây đã học, cây gỗ cũng có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng gỗ thân cao và to cho ta gỗ để dùng. Cây gỗ còn có nhiều cành lá xum xuê làm bóng mát
* Họat động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1:
- Chia nhóm 2 em quan sát tranh. trả lời câu hỏi SGK
Bước 2:
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Cây gỗ được trồng ở đâu ?
+ Kể tên 1 số cây gỗ thường gặp ở địa phương mình.
+ Kể tên 1 số đồ dùng được làm bằng gỗ?
+ Cây gỗ có ích lợi gì?
* Kết luận: Cây gỗ trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. Cây gỗ có rất nhiều lợi ích. Vì vậy Bác Hồ đã nói: “Vì lợi ích 10 năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người”
*Hoạt động 3: Trò chơi.
- GV cho HS lên tự làm cây gỗ, 1 số HS hỏi câu hỏi.
- HS trả lời đúng, nhanh, thắng cuộc được tuyên dương.
D. Củng cố– dặn dò:
- Khi ăn rau cần chú ý điều gì?.
- Dặn các em thường xuyên ăn rau, nhắc các em phải rửa rau sạch trước khi ăn.
- Chuẩn bị 1 số loại cây hoa.
- Cả lớp hát.
- HS trả lời
- Cả lớp ra sân quan sát cây gỗ.
- Cá nhân quan sát, trả lời câu hỏi GV.
- HS khác bổ sung.
- Quan sát, trả lời.
- Từng nhóm đôi thảo luận.
- Một em hỏi 1 em trả lời.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Một số HS lên làm cây gỗ.
VD: Hỏi: Bạn tên gì?
 Bạn trồng ở đâu?
 Bạn có lợi ích gì?...
Tiếng việt
	 ÔN LUYỆN	
Toán
 ÔN LUYỆN
I/ MỤC TIÊU
 - Cũng cố về phép cộng các số tròn chục.
- Làm được các bài tập trong VBT Toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT Toán 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp.
B. Ôn luyện
1.Hoạt động: Ôn tập
 Bài: Tính nhẩm:
20 + 40 = 60 + 20 = 10 + 30 =
50 + 30 = 40 + 40 = 20 + 70 =
- Nhận xét
 2.Hoạt động: Thực hành
- Hướng dẫn hs làm trong vở bài tập. 
- Theo dõi giúp đỡ hs.
C. Nhận xét – Dặn dò
- Chấm 1 số bài và nhận xét.
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài.
- Hát
- Làm vào vở ô ly.
- Làm vở bài tập
Ngày soạn: 18/02
Thứ năm ngày 21 tháng 02 năm 2019 
Sáng Thể dục
BÀI THỂ DỤC. ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I/ MỤC TIÊU
- Biết cách thực hiện sáu động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC.
- Biết cách điểm số đúng hang dọc theo tổ và lớp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1/Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 2/Phương tiện: chuẩn bị 1 còi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ MỞ ĐẦU:
 -GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
-HS đứng tại chỗ vổ tay và hát.
-HS chạy một vòng quanh sân tập.
-Thành vòng tròn, đi thường.bước Thôi.
-Kiểm tra bài cũ: 4 hs.
*Nhận xét.
2/ CƠ BẢN:
Học động tác điều hoà.
-Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập.
*Nhận xét.
b. Ôn 7 động tác thể dục đã học (cả bài ).
-Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp.
 *Nhận xét.
 *Ôn điểm số hàng dọc theo tổ.
-Giáo viên tổ chức học sinh thực hiện.
 *Nhận xét.
3/ KẾT THÚC:
-Đi thường.bước Thôi.
-HS vừa đi vừa hát.
-Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn lại 6 động tác thể dục đã học.
 -Đội hình tập trung.
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
 %€&
 GV
-Đội hình khởi động.
GV
-Đội hình tập luyện.
 €€€€€€€€€
€€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 %€&
 GV
-Đội hình chia tổ tập luyện.
 €€€€€€€
 € €
 € €
 € €
 € €
 € €
 € € 
 %€&
 GV
-Đội hình xuống lớp.
	€€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 €€€€€€€€€
 %€&
 GV
Môn: Tiếng việt
TUẦN 22: VẦN /ôm/, /ôp/, /ơm/, /ơp/ (2 TIẾT)
Toán
TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC (TR.131)
I/ MỤC TIÊU
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn.
- Làm bài 1; 2; 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Toán 1, PHT; Bảng con, vở ô ly.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp.
B. Bài cũ: 
- Nêu cấu tạo số: 45, 78, 81
-> Nhận xét
C. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi tựa Trừ các số tròn chục (tr.131).
a) Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục
Chục
đơn vị
 5
-
 2
0
0
 3
0
 50 0 trừ 0 bằng 0. viết 0
 - 
 20 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
 30
 50 - 20 = 30
 50
 -
 20
 30
* Hoạt động: Thực hành
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn và cho hs làm vào PHT.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm
- Hướng dẫn và cho hs trả lời miệng.
- Nhận xét.
Bài 3: Bài toán
- Hướng dẫn và cho hs làm vào vở ô ly.
- Nhận xét.
D. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà xem lại bài
- Hát
- Thực hiện vào bảng con.
- GV hd học sinh lấy 5 bó 1 chục que tính( 50 que tính)
- HS Nhận biết 50 có 5 chục và 0 đơn vị
- GV viết 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị như SGK
- GV yêu cầu HS lấy tiếp 20 que tính (2 bó) xếp dưới 5 bó que tính trên. Giúp HS nhận biết 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị( viết 2 ở cột chục dưới 5; viết 0 ở cột đơn vị dưới 0)
- Số que tính còn lại gồm 3 bó 1 chục que tính và 0 que tính rời, viết 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị( dưới vạch ngang)
- HS thực hiện theo HD của GV
- GV hd học sinh kỹ thuật làm tính trừ
- HS thực hiện theo 2 bước
- Bước 1: Đặt tính
- Bước 2: Tính ( từ phải sang trái )
- Thực hiện từng thao tác như HD SGK
- HS làm trên PHT và trình bày.
- Lắng nghe.
- Trình bày miệng.
- Lắng nghe.
- HS làm vào vở ô ly.
Chiều Tiếng việt
 ÔN LUYỆN
Tiếng việt
 ÔN LUYỆN
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố về mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về loài thú; đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách Tiếng việt 2.
- Vở bài tập tiếng việt lớp 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định lớp.
B. Ôn luyện
BT1: Chọn cho mỗi con vật trong tranh vẽ SGK một từ chỉ đúng đặc điểm của nó:
Gấu trắng: tò mò
Hổ: dữ tợn
Sóc: nhanh nhẹn
Bài 2: Chọn tên con vật thích hợp.
a) Dữ như hổ ( cọp )
b) Nhát như thỏ
c) Khoẻ như voi
d) Nhanh như sóc
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống
 Từ sáng sớm ... Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú ....
C. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét.
- Nhắc nhở hs về xem lại bài.
- Hát
- Đọc yêu cầu của bài (1H)
- Quan sát kênh hình và kênh chữ BT1, trao đổi nhóm đôi tìm từ phù hợp 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Đọc yêu cầu của bài (1H)
- Tiếp nối nhau chọn tên con vật dựa theo đặc điểm của chúng.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
- Đọc yêu cầu của bài (1H)
- Lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm bài vào SGK( bút chì)
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
Tiếng việt
 ÔN LUYỆN

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_hoc_ki_1.docx