Tiết 2+3 :Học vần
ổn định tổ chức
A. Mục tiờu
- Bớc đầu xây dựng cho HS có ý thức trong việc học tập, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
- Rèn cho HS có thói quen đúng khi ngồi học,viết bài, cầm sách.
Biết sử dụng và sắp xếp đồ dùng học tập
Giáo dục HS tính cẩn thận ,ngăn nắp. Có thói quen giữ gìn và bảo vệ đồ dùng học tập.
*Trọng tâm : Xây dựng và rèn một số thói quen tốt trong học tập cho HS
B. Chuẩn bị
GV:Tranh, ảnh về mô hình góc học tập .
HS: Sách, vở , đồ dùng học tập.
Tuần 1 Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2019 Tiết1: Chào cờ Tiết 2+3 :Học vần ổn định tổ chức A. Mục tiờu - Bước đầu xây dựng cho HS có ý thức trong việc học tập, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. - Rèn cho HS có thói quen đúng khi ngồi học,viết bài, cầm sách. Biết sử dụng và sắp xếp đồ dùng học tập Giáo dục HS tính cẩn thận ,ngăn nắp. Có thói quen giữ gìn và bảo vệ đồ dùng học tập. *Trọng tâm : Xây dựng và rèn một số thói quen tốt trong học tập cho HS B. Chuẩn bị GV:Tranh, ảnh về mô hình góc học tập . HS: Sách, vở , đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dựng Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới 1. Một số quy định khi ngồi học - GV nêu: +Ngồi đúng tư thế . +Chú ý nghe giảng. +Khi đọc, viết bài phải giữ đúng khoảng cách giữa mắt với sách,vở khoảng 25cm đến 30cm. - GV làm mẫu 2. Một số yêu cầu khi sử dụng các đồ dùng học tập . - GVlàm mẫu và nêu: +Cách cầm bảng con. +Cách sử dụng khăn lau và phấn viết. +Cách sử dụng SGK. +Cách sử dụng bộ chữ thực hành Tiếng Việt. +Cách sử dụng các loại vở bài tập. 3. Sắp xếp và bảo vệ đồ dùng học tập. - GV làm mẫu: +SGK xếp ở một ngăn +Bảng ,vở xếp ở một ngăn +Các đồ dùng khác ở một ngăn IV. Củng cố - Khi giơ bảng, đọc sách các em phải lưu ý điều gì ? -GVđưa tranh,ảnh về mô hình góc học tập. - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế V. Dặn dò Nhắc HS sắp xếp đồ dùng, sách vở gọn gàng ngăn nắp. - HS hát - HS nghe và nhắc lại - HS làm theo GV - HS thực hành theo tổ, nhóm - HS quan sát và làm theo: +HS thực hành : Giơ bảng và lau bảng +HS thao tác gấp ,mở SGK +Yêu cầu HS lấy nhẹ nhàng từng con chữ,xếp ngay ngắn +Giữ gìn cẩn thận ,sạch sẽ +Làm đầy đủ bài tập - Cả lớp thực hành sắp xếp đồ dùng học tập vào cặp của mình -Từng cặp HS thi đua - Khi giơ bảng: Cầm hai góc bảng chống khuỷu tay xuống bàn. - Khi đọc lưu ý khoảng cách giữa mắt và sách. - HS quan sát và nêu nhận xét: Góc học tập phải gọn gàng, đủ ánh sáng có bàn ghế đúng kích thước. - HS liên hệ với góc học tập của mình ở gia đình. Chiều Tiết 1+2 :Học vần ổn định tổ chức A. Mục tiờu - Bước đầu xây dựng cho HS có ý thức trong việc học tập, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. - Rèn cho HS có thói quen đúng khi ngồi học,viết bài, cầm sách. Biết sử dụng và sắp xếp đồ dùng học tập Giáo dục HS tính cẩn thận ,ngăn nắp. Có thói quen giữ gìn và bảo vệ đồ dùng học tập. *Trọng tâm : Xây dựng và rèn một số thói quen tốt trong học tập cho HS B. Chuẩn bị GV:Tranh, ảnh về mô hình góc học tập . HS: Sách, vở , đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dựng Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới 1. Một số quy định khi ngồi học - GV nêu: +Ngồi đúng tư thế . +Chú ý nghe giảng. +Khi đọc, viết bài phải giữ đúng khoảng cách giữa mắt với sách,vở khoảng 25cm đến 30cm. - GV làm mẫu 2. Một số yêu cầu khi sử dụng các đồ dùng học tập . - GVlàm mẫu và nêu: +Cách cầm bảng con. +Cách sử dụng khăn lau và phấn viết. +Cách sử dụng SGK. +Cách sử dụng bộ chữ thực hành Tiếng Việt. +Cách sử dụng các loại vở bài tập. 3. Sắp xếp và bảo vệ đồ dùng học tập. - GV làm mẫu: +SGK xếp ở một ngăn +Bảng ,vở xếp ở một ngăn +Các đồ dùng khác ở một ngăn IV. Củng cố - Khi giơ bảng, đọc sách các em phải lưu ý điều gì ? -GVđưa tranh,ảnh về mô hình góc học tập. - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế V. Dặn dò Nhắc HS sắp xếp đồ dùng, sách vở gọn gàng ngăn nắp. - HS hát - HS nghe và nhắc lại - HS làm theo GV - HS thực hành theo tổ, nhóm - HS quan sát và làm theo: +HS thực hành : Giơ bảng và lau bảng +HS thao tác gấp ,mở SGK +Yêu cầu HS lấy nhẹ nhàng từng con chữ,xếp ngay ngắn +Giữ gìn cẩn thận ,sạch sẽ +Làm đầy đủ bài tập - Cả lớp thực hành sắp xếp đồ dùng học tập vào cặp của mình -Từng cặp HS thi đua - Khi giơ bảng: Cầm hai góc bảng chống khuỷu tay xuống bàn. - Khi đọc lưu ý khoảng cách giữa mắt và sách. - HS quan sát và nêu nhận xét: Góc học tập phải gọn gàng, đủ ánh sáng có bàn ghế đúng kích thước. - HS liên hệ với góc học tập của mình ở gia đình. Tiết 3 : Âm nhạc ( Bộ mụn dạy) Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016 Sỏng Tiết 1: Mĩ thuật Tiết 2: Thể dục Tiết 3 +4: Anh văn Chiều Tiết 1 : Toỏn Bài 1:Tiết học đầu tiờn .Mục tiêu : Giúp học sinh : Nhận biết được những việc thường phải làm trong các tiết học toán. Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập toán 1 Giáo dục lòng say mê với môn học. * Trọng tâm : Các hoạt động và yêu cầu cần đạt trong học toán 1 B. Chuẩn bị : GV: SGK toán 1 - Bộ đồ dùng dạy học Toán 1 HS: SGK toán ,bộ đồ dùng học toán 1của HS C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.ổn định lớp III.Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. III. Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu sách toán 1 Mục tiêu :HS biết sử dụng sách toán 1 -GVgiới thiệu sách toán 1 -GV giới thiệu ngắn gọn về sách toán : Sau “tiết học đầu tiên “, mỗi tiết học có tên của bài học đặt ở đầu trang. Mỗi bài có phần bài học và phần thực hành . Trong tiết học toán HS phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới, phải làm bài tập theo hướng dẫn của GV Khi sử dụng sách cần nhẹ nhàng, cẩn thận để giữ sách lâu bền. Hoạt động 2 : Giới thiệu một số hoạt động học toán 1 Mục tiêu : HS làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1 : -Hướng dẫn HS quan sát từng ảnh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có những hoạt động nào, bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập nào trong các tiết toán . -GV giới thiệu các đồ dùng học toán cần phải có trong học tập môn toán. -GV nêu các hoạt động học toán : thảo luận tập thể, thảo luận nhóm. Tuy nhiên trong học toán, học cá nhân là quan trọng nhất. HS nên tự học bài, tự làm bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 3: Yêu cầu cần đạt khi học toán Mục tiêu : HS nắm được những yêu cầu cần đạt sau khi học toán. -Học toán 1 các em sẽ biết được những gì ? : Đếm, đọc số, viết số so sánh 2 số, làm tính cộng, tính trừ. Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính. Biết đo độ dài, biết xem lịch hàng ngày Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ thông minh và nêu cách suy nghĩ của mình bằng lời Hoạt động 4 Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1 Mục tiêu : HS biết sử dụng bộ đồ dùng học toán 1 của HS - Giáo viên hỏi : Trong bộ đồ dùng học toán em thấy có những đồ dùng gì ? Que tính dùng để làm gì ? Yêu cầu học sinh lấy đưa lên 1 số đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên Ví dụ : Các em hãy lấy cái đồng hồ đưa lên cho cô xem nào ? IV.Củng cố - Em vừa học bài gì ? Học toán cần có những dụng cụ gì ? - Nhận xét tiết học V. Dặn dò Nhắc HS giữ gìn và bảo quản đồ dùng, sách ,vở ..... HS hát HS lấy SGK Toán 1 -HS lắng nghe quan sát sách toán -HS thực hành mở, gấp sách nhiều lần. -HS nêu được : Hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. -Các đồ dùng cần có : que tính, bảng con, bộ thực hành toán, SGK vở, bút, phấn -HS lắng nghe và có thể phát biểu 1 số ý nếu em biết - HS mở hộp đồ dùng học toán và trả lời : Que tính, đồng hồ, các chữ số từ 0 ề 10, các dấu >< = + - , các hình 0 r, bìa cài số Que tính dùng khi học đếm, làm tính - HS thực hành tập mở hộp, lấy đồ dùng, đóng nắp hộp, cất hộp vào ngăn bàn và bảo quản hộp đồ dùng cẩn thận. Tiết 2+3: Học vần Bài:CáC NéT CƠ BảN A. Mục tiờu: - HS biết tên và cách viết các nét cơ bản - Rèn kĩ năng đọc, viết các nét cơ bản - Góp phần giáo dục HS nói -đọc - viết đúng Tiếng Việt * Trọng tâm: Biết tên và viết được các nét cơ bản B. Đồ dùng GV: Bài viết mẫu cái nét cơ bản HS: Bảng, phấn, vở Tập Viết C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới 1. Quan sát mẫu - GV đưa bài viết mẫu: STT VIếT TÊN NéT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Nét ngang Nét sổ Nét xiên trái Nét xiên phải Nét móc xuôi Nét móc ngược Nét móc hai đầu Nét cong hở phải Nét cong hở trái Nét cong kín Nét khuyết trên Nét khuyết dưới Nét thắt 2. Luyện đọc và nhận dạng nét: - GV yêu cầu HS nhận dạng các nét theo nhóm (4 nhóm ) - GV kết luận và cho HS đọc: Tiết 2. Luyện tập thực hành viết - GV viết mẫu và nêu quy trình viết: IV.Củng cố - GV chỉ bảng *Trò chơi: Thi viết nhanh -Viết đẹp - GV đọc tên nét (3 nét) +Nét ngang +Nét móc xuôi + Nét khuyết trên V. Dặn dò -Tập viết các nét theo nhóm - Chuẩn bị bài 1: e - HS hát - HS nêu một số quy định khi ngồi học - HS quan sát và nêu nhận xét - Các nhóm thảo luận và trình bày ý kiến. Nhóm 1:Các nét thẳng *Nhóm 2:Các nét móc *Nhóm3:Các nét cong *Nhóm 4:Các nét khuyết và thắt HS quan sát - HS thực hành viết bảng theo các nhóm nét - HS viết vở tập viết HS đọc tên nét *Mỗi nhóm 3 HS - HS viết bảng Tiết 4: Kỹ thuật ( Bộ mụn dạy) Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016 Tiết 1: Toán Baỡ 2: Nhiều hơn ,ít hơn A. Mục tiêu : 1. Giúp học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật . 2. Biết sử dụng các từ nhiều hơn- ít hơn khi so sánh về số lượng. 3. Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào thực tế cuộc sống. * Trọng tâm :Nhận biết và so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. B. Chuẩn bị GV : SGK và một số đồ vật thật : cốc ,thìa ,thước ,chì..... HS : SGK , bảng con C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I .ổn định lớp II .Kiểm tra bài - Nêu các hoạt động cơ bản và đồ dùng cần thiết trong giờ học Toán ? III.Dạy bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu nhiều hơn ít hơn Mục tiêu:Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. -Giáo viên đưa ra 1 số cốc và 1 số thìa nói + Có 1 số cốc và 1 số thìa, muốn biết số cốc nhiều hơn hay số thìa nhiều hơn em làm cách nào ? +GV gọi HS lên đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa rồi hỏi cả lớp : +Còn cốc nào chưa có thìa ? -Giáo viên nêu : Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói : Số cốc nhiều hơn số thìa -Tương tự GV cho HS ... tiêu: - Củng cố biểu tượng về hình vuông , hình tròn. - Trình bày được các đặc điểm về hình vuông, hình tròn. - Rèn tính ham học toán, tính sáng tạo khi học. * Trọng tâm: Nắm chắc các đặc điểm về hình vuông, hình tròn. II . Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán, bộ đồ dùng học toán - Bảng con, vở ô ly. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : -Hướng dẫn học sinh cáchhọc toán 3. Bài mới : a, Giới thiệu bài ghi bảng b, Hướng dẫn ôn tập : *Ôn về hình vuông : Hoạt độngcá nhân Hình vuông gồm có mấycạnh Các cạnh có bằng nhau không ? GV nhận xét và kết luận Thi vẽ hình vuông vào bảng con. Hướng dẫn cách vẽ Quan sát kèm học sinh còn lúngtỳng Hình tròn: b :( Hoạt động nhóm) Hình tròn có đặc điểm nh thế nào ? Tìm vật có dạng hình tròn ? - Khen khích lệ học sinh học tốt c, Trò chơi Thi vẽ hình vuông, hình tròn ? Nhận xét đánh giá chung IV. Củng cố Nhắc lại nội dung bài Nhận xét tiết học V. Dặn dò Về nhà tìm đồ vật có dạng hình vuông,hình tròn Chuẩn bị bài sau Hát. - HS lắng nghe Chuẩn bị bảng con - M: + Hình vuông gồm có bốn cạnh + Lên chỉ các cạnh của hình vuông Các cạnh của hình vuông có bằng nhau HS khác nhận xét Chuẩn bị bảng con Quan sát lắng nghe Vẽ vào bảng Nhận xét bài vẽ của bạn Cá nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi Đại diện nhóm trả lời M: Là một đường cong khép kín Nhận xét bạn trả lời. + Thi vẽ vào bảng con Thi đua giữa các tổ Bình chọn bạn vẽ đẹp Hai em trả lời. HS lắng nghe Ôn lại bài. Buổi chiều Tiết 1+ 2 Học vần Luyện tập: e, b A. Mục đích yêu cầu: HS nắm chắc cách phát âm và đọc viết tốt e, b. HS biết ghép b với e tạo tiếng mới và đọc thành thạo HS chăm học để đọc, viết tốt Đọc viết e, b, be. B. Đồ dùng dạy học: SGK, bộ chữ rời e,b; viết bảng e, b, be.. Bảng con, phấn, bút, vở, SGK, hộp chữ. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của GV I.ổn định tổ chức II. Bài cũ: Cho HS đọc viết. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn ôn: a. Ôn e, b ( cho HS sử dụng bộ chữ). b. Ôn đọc tiếng, từ ứng dụng: - Gọi cá nhân, tổ, lớp đọc trên bảng. c. Luyện tập bảng con: - Cho cả lớp viết. d. Luyện tập SGK: Gọi 4, 5 HS đọc, lớp đọc thầm 1 lần. e. Viết vở ô li: - GV viết mẫu lên bảng e, b, be. IV. Củng cố Trò chơi: “ Tìm chữ gạch chân”. - Chia lớp thành 3 nhóm lên chơi. V. Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Về nhà đọc viết e, b, be; - Xem bài mới: Dấu nặng,dấu hỏi. Hát e, b, be - Ghép chữ rời e, b, be - Đọc e, b, bờ- e - be. - Đọc e,b, be. ( Đánh vần + đọc trơn). Viết e, b, be. - HS đọc, HS khác chỉ sách theo dõi - HS viết vào vở. - Mỗi chữ một dòng theo yêu cầu của giáo viên. 3 nhóm lên thi gạch nhanh đúng các chữ giáo viên yêu cầu là thắng Sinh hoạt lớp I. Nhận xét tuần 1 Gv nhận xét các ưu , khuyết điểm của học sinh về các mặt sau: 1. Về chuyên cần - Học sinh đi học đều, đúng giờ - Không có hiện tượng hs đi học muộn 2.Về đạo đức - Học sinh chưa có thói quen chào hỏi thầy cô giáo - Còn một số hs xưng hô chưa đúng 3.Về học tập - Một số hs chưa chăm học , đọc , viết các chữ cái còn quá yếu - Các em mới vào lớp 1 nên việc học tập chưa có nền nếp - Nền nếp học tập ở nhà còn kém ( nhiều em không viết bài về nhà) 4.Về vệ sinh - Đa số học sinh ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ - Tăng cường tuyờn truyền ATGT cho học sinh. Đạo đức Tiết 1:Bài 1. Em là học sinh lớp Một A.Mục tiêu 1.HS biết được: -Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. - Vào lớp Một các em có thêm bạn mới,thầy cô mới và biết nhiều điều mới lạ . 2. HS thấy phấn khởi , vui vẻ khi đi học, các em tự hào trở thành HS lớp Một 3. Giáo dục HS yêu quí bạn bè, thầycô , trường lớp. * Trọng tâm: HS hiểu các em có quyền có họ tên và quyền được đi học. B.Các kĩ năng sóng cơ bản được giáo dục trong bài -Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân. -Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người. -Kĩ năng lắng nghe tích cực. -Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ý tưởng về ngày đầu tiên đi học,về trường lớp, thầy giáo/ côgiáo, bạn bè,... C.Chuẩn bị - GV :+ Tham khảo các điều trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em. + Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em HS : Vở bài tập Đạo đức Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.ổn định tổ chứ II. Kiểm tra bài Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Dạy bài mới Hoạt động 1 : Vòng tròn giới thiệu* Mục đích : HS biết tự giới thiệu và biết tên cácbạn trong lớp Cách chơi: Đứng thành vòng tròn điểm danh từ 1 đến hết. Em thứ nhất giới thiệu tên mình , em thứ hai giới thiệu tên bạn thứ nhất và tên mình. Đến em thứ ba giới thiệu tên bạn thứ nhất thứ hai và tên mình . Cứ như vậy đến khi tất cả mọi người được giới thiệu tên * Thảo luận:-Trò chơi giúp em điều gì ? - Em cảm thấy như thế nào khi giới thiệu mình với các bạn ? * Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên . Trẻ em cũng có quyền có họ tên. Hoạt động 2: HS tự giới thiệu về sở thích củaem - Những điều bạn thích có hoàn toàn giống như em không? * Kết luận: Chúng ta cần phải tôn trong những sở thích riêng của người khác, bạn khác . Hoạt động 3:Kể về ngày đầu tiên đi học của em. - Em mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? - Bố mẹ đã quan tâm ,chuẩn bị cho em như thế nào ? - Được đi học em thấy vui không? Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp Một? *Kết luận:- Vào lớp Một em sẽ có bạn mới, thầy mới ,em sẽ học được nhiều điều mới lạ. - Được đi học là niềm vui,là quyền lợi . - Em rất vui và tự hào là HS lớp Một. - Em và các bạn sẽ cố gắng ngoan, học giỏi IV. Củng cố V. Dặn dò: Xem trước bài tập 4 - HS hát HS đưa sỏch vở ,đụ dựng ht ra bàn GV kT HS đứng thành 3 vòng tròn - Các nhóm HS chơi - Cảm thấy tự hào, khi có họ tên HS hoạt động nhóm đôi - Cá nhân tự giới thiệu trước lớp - Bố mẹ mua sắm quần áo, sách vở,đồ dùng học tập. HS hát múa về ngày đầu tiên đi học . D . Các hoạt động dạy học Tự nhiên xã hội Tiết 1: Cơ thể chúng ta A. Mục tiêu: 1. Sau bài học, học sinh biết kể tên các bộ phận chính bên ngoài của cơ thể. 2.Biết một số cử động của: Đầu, cổ, mình và chân, tay. Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. *Trọng tâm :HS biết tên và một số cử động của các bộ phận cơ thể. B. Đồ dùng dạy học: GV: - Các hình vẽ trong bài 1 - sách giáo khoa. HS: sách giáo khoa, vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở ở nhà của học sinh. III. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Để biết được cơ thể chúng ta gồm những bộ phận nào, cô cùng các em sẽ tìm hiểu điều đó qua bài tự nhiên - xã hội đầu tiên của chương trình lớp 1. - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Giảng bài: HĐ1: Quan sát tranh: Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. * Cách tiến hành: - GV đưa ra chỉ dẫn: Quan sát hình ở tranh 4 - SGK hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. - GVđộng viên các em càng kể nhiều càng tốt, chấp nhận các ý kiến gây cười: tý, chim. HĐ2: Quan sát tranh: * Mục tiêu: HS quan sát tranh về hoạt động của một bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình, tay chân. * Cách tiến hành: Các bạn trong từng hình đang làm gì ? - Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình các em nói với nhau xem cơ thể chúng ta gồm mấy phần.? - HS hát - Học sinh để sách, vở lên bàn. - Học sinh nhắc lại đầu bài. - Học sinh thảo luận nhóm làm việc theo sự chỉ dẫn của giáo viên. - Học sinh quan sát. - HS nêu tên các bộ phận: Chân, tay, đầu, mình, tai, mắt, mũi...... - HS quan sát trong SGK và thảo luận theo cặp. - Các bạn ngửa cổ, cúi đầu, đá bóng , đi xe , tập thể dục.... - Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình, chân tay. Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm có 3 phần: Đầu mình và chân tay, chúng ta nên tích cực hoạt động, hoạt động sẽ giúp cho cơ thể chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. HĐ3: Thực hành: * Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể. * Cách tiến hành: - GVhướng dẫn HS hát bài: - GV làm mẫu từng động tác và hát. - GV gọi vài HS đứng trước lớp thực hiện các động tác thể dục. * Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt, cần tập thể dục hàng ngày. IV. Củng cố - Hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? - Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài. V. dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - Đại diện các nhóm trình bày các hoạt động ở trong hình. - Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh hát bài: “ Cúi mãi mỏi lưng, Viết bài mỏi tay, Thể dục thế này, Là hết mệt mỏi ”. - HS làm theo giáo viên. - Cả lớp theo dõi và làm theo. - Gồm 3 phần: Đầu, mình, chân tay. - Về học bài và xem nội dung bài sau. Thủ công Tiết 1:Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công A-Mục tiêu: -Qua bài học giới thiệu với HS 1 số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công. -HS biết sử dụng các dụng cụ như:kéo, thước kẻ, hồ dán, bút chì. -Giáo dục cho HS tính kiên trì, bền bỉ. *Trọng tâm:HS biết 1 số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. B-Đồ dùng dạy học: GV:Các loại giấy, bìa, kéo, thước kẻ, hồ dán, bút chì. HS: Giấy màu,kéo, thước kẻ, hồ dán, bút chì. C- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị III-Bài mới: 1-Giới thiệu bài:Giấy, bìa -Giới thiệu quyển vở hay quyển sách. -HS quan sát các loại giấy màu và nêu nhận xét. 2-Giới thiệu dụng cụ học thủ công. *GV nêu câu hỏi để HS trả lời -Thước kẻ được làm bằng chất liệu gì? -Thước dùng để làm gì? -Bút chì dùng để làm gì? -Kéo dùng để làm gì? -Hồ dán dùng để làm gì? 3-Thực hành: IV-Củng cố: -HS nhắc lại tác dụng của các dụng cụ nêu trên. V-Dặn dò: -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau:Xé, dán. HS hát -Giấy, bìa được làm từ tre, nứa. -Phân biệt: giấy là phần mỏng bìa phía ngoài dày hơn. -Giấy có các màu: xanh, đỏ, vàng,mặt sau có kẻ ô. -Làm bằng gỗ,nhựa. -Dùng để đo, kẻ -Dùng để kẻ, vẽ. -Dùng để cắt giấy, bìa. -Để dán giấy. -HS nêu cách sử dụng từng loại dụng cụ học thủ công.
Tài liệu đính kèm: