TOÁN
BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ
TRONG PHẠM VI 10
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng, bảng trừ, biết làm phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Nắm vững cấu tạo số 7,8,9, 10. nhìn tranh tập nêu bài toán và biểu thị tình huống theo tranh bằng phép tính cộng, phép tính trừ.
- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận trong làm bài và học tập.
II. Hoạt động cơ bản
1. Tạo hướng thú
2. Trải nghiệm:
Bài 1: Tính:
10 - 1 = 10 - 0 = 10 - 4 = 10 - 5 = 10 – 3 =
Bài 2: Điền dấu <,>, = vào chỗ chấm: 3 + 7 10 – 0; 10 – 2 6 + 4
III. Hoạt động thực hành
GV nhìn tranh đã phóng to trong sách giáo khoa.
- Tổ chức thi tiếp sức giữa 2 tổ để lập lại bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10. ( 1 tổ lập bảng cộng, 1 tổ lập bảng trừ).
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ TƠ GIÁO ÁN BUỔI 1 Năm học 2016 – 2017 TUẦN 16 Soạn ngày 20 tháng 12 năm 2016 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2015 TIẾNG VIỆT Vần / ai/ Sách thiết kế trang 96 , SGK trang 48 - 49 Tiết 1 - 2 Thứ ba ngày 23 tháng 12 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố khắc sâu phép cộng, phép trừ trong phạm vi đã học. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận trong làm bài và học tập. II. Hoạt động cơ bản 1. Tạo hướng thú 2. Trải nghiệm: thực hiện phép tính 10 - 1 = 10 - 0 = 10 - 4 = 10 - 5 = 10 – 3 = III. Hoạt động thực hành. Bài 1: Tính: 10 – 2 = 10 – 4 = 10 – 3 = 10 – 9 = 10 – 6 = 10 – 1 = HS dựa vào bảng trừ trong phạm vi để tính ra kết quả đúng của bài toán. Trò chơi tiếp sức: Tổ nào nhanh nhất và đúng nhất sẽ thắng. - Học sinh sửa bài – lớp nhận xét. Bài 2: Điền số: 5 + = 10 - 2 = 6 8 -. = 1 + 0 = 10 - Học sinh tính kết quả rồi điền số vào chỗ chấm. - Học sinh làm bài Bài 3: Viết phép tính thích hợp vào chỗ chấm: - HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. - HS sửa bài – lớp nhận xét. III. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ với người thân làm phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 TIẾNG VIỆT Vần / ay/ /ây/ Sách thiết kế trang 99, SGK trang 50 - 51 Tiết 2 - 3 Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2016 TOÁN BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng, bảng trừ, biết làm phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10, làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Nắm vững cấu tạo số 7,8,9, 10. nhìn tranh tập nêu bài toán và biểu thị tình huống theo tranh bằng phép tính cộng, phép tính trừ. - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận trong làm bài và học tập. II. Hoạt động cơ bản 1. Tạo hướng thú 2. Trải nghiệm: Bài 1: Tính: 10 - 1 = 10 - 0 = 10 - 4 = 10 - 5 = 10 – 3 = Bài 2: Điền dấu , = vào chỗ chấm: 3 + 710 – 0; 10 – 2 6 + 4 III. Hoạt động thực hành GV nhìn tranh đã phóng to trong sách giáo khoa. - Tổ chức thi tiếp sức giữa 2 tổ để lập lại bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10. ( 1 tổ lập bảng cộng, 1 tổ lập bảng trừ). Thực hành: 1+ 9 = 10 – 1 = 6 + 4 = 10 – 6= 2 + 8 = 10 – 2 = 7 + 3 = 10 – 7 = 3 + 7 = 10 – 3 = 8 + 2 = 10 – 8 = 4 + 6 = 10 – 4 = 9 + 1 = 10 – 9 = 5 + 5 = 10 – 5 = 10 + 0 = 10 – 0 = Bài 1: Tính: Học sinh nêu yêu cầu : tính a. HS tính kết quả rồi điền vào chỗ chấm: 3 + 7 = 4 + 5 = 7 – 2 = 6 + 3 = 10 – 5 = 6 + 4 = b. HS tính ra kết quả rồi điền vào phía dưới ( Viết thẳng cột): + 5 - 8 + 5 + 2 - 9 4 1 3 4 3 - Học sinh sửa bài – lớp nhận xét. Bài 3: Viết phép tính thích hợp: a. HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. - HS chữa bài – HS dưới lớp nhận xét. b. Bạn An có 10 quả bóng, An cho bạn Đức 3 quả hỏi bạn An còn mấy qủa bóng?. GV gợi ý cho học sinh thực hiện phép tính trừ theo cột dọc: Có: 10 quả bóng. Cho: 3 quả bóng. Còn. Quả bóng. - HS làm bài – HS dưới lớp nhận xét. III. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ với người thân làm phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 TIẾNG VIỆT Vần / ao/ Sách thiết kế trang 102, SGK trang 52 – 53 Tiết 5 - 6 Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2016 TIẾNG VIỆT Vần / au/ / âu/ Sách thiết kế trang 37, SGK trang 14 - 15 Tiết 7 - 8 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Giúp HS thực hiện tốt phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận trong làm bài và học tập. II. Hoạt động cơ bản 1. Tạo hướng thú 2. Trải nghiệm: Bài 1: Tính: 10 - 1 = 9 - 2 = 8 - 3 = 7 – 4 = 6 – 5 = Bài 2: , = 3 + 710 – 5; 10 – 3 6 + 4 III. Hoạt động thực hành Luyện tập. Bài 1: Tính: 1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 10 – 1 = 10 – 2 = 10 – 3 = 6 + 4 = 7 + 3 = 8 + 2 = 10 – 8 = 10 – 7 = 10 – 8 = HS dựa vào bảng cộng trừ trong phạm vi 10 để tính ra kết quả đúng. - Học sinh chữa bài – HS dưới lớp nhận xét. Bài 2: Điền số: - 7 + 2 - 3 10 - Học sinh tính ra kết quả rồi điền kết quả đúng vào ô trống theo chiều mũi tên. - HS nhận xét bài làm của bạn. – GV củng cố bài. Bài 3: Điền dấu , = - HS tính ra kết quả 2 vế rồi điền dấu , = sao cho phù hợp. 10 £ 3 + 4 8 £ 2 + 7 7 £ 7 – 1 9 £ 7 + 2 10 £ 1 + 8 2 + 2 £ 4 6 – 4 £ 6 + 3 5 + 2 £ 2 + 4 4 + 5 £ 5 + 4 - HS làm bài - sửa bài – HS dưới lớp nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: Hỏi Tổ 1 có 6 bạn nam, tổ 2 có 4 bạn nam. Hỏi 2 tổ có tất cả bao nhiêu bạn nam? GV hướng dẫn HS làm phép tính cộng theo hàng dọc. + Tổ 1: 6 bạn nam + Tổ 2: 4 bạn nam. Cả 2 tổ: .bạn nam. III. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ với người thân thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I. Mục tiêu - HS kể được 1 số hoạt độngở lớp học. - Khuyến khích học sinh nêu được các hoạt động khác ngoài hình vẽ sách giáo khoa như: Học vi tính, học đàn - Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trong từng hoạt động. - ý thức tham gia tích cực vào từng hoạt động, hợp tác giúp đỡ nhau chia sẻ với các bạn. II. Hoạt động cơ bản 1. Tạo hướng thú 2. Trải nghiệm: III. Hoạt động thực hành * Hoạt động 1: Quan sát tranh. - Mục tiêu: Biết các hoạt động học tập ở lớp và mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh trong từng hoạt động học tập. - Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh. Bước 2: GV và HS thảo luận các câu hỏi. + Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nào được tổ chức ở trong lớp, hoạt động nào được tổ chức ngoài sân. + Trong từng hoạt động trên giáo viên làm gì? HS làm gì? Kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm cặp. Mục tiêu: Giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình Bước 1: HS nói về bạn Bước 2: GV gọi 1 – 2 học sinh nói trực tiếp. Kết luận: Các em phải biết kết hợp giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp, trong các hoạt động tập thể. * Kết thúc bài: GV cho học sinh hát bài “ Lớp chúng mình rất vui” Thứ sáu ngày 26 tháng 12 năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu HS biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 – 10, biết làm tính cộng, tính trừ các số trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. - Kĩ năng thực hiện phép tính cộng, phép tính trừ trong phạm vi 10 - Rèn kĩ năng ban đầu của việc giải bài toán có lời văn. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong làm bài. II. Hoạt động cơ bản 1. Tạo hướng thú 2. Trải nghiệm: Bài 1: Tính: 7 + 3 10 - 1 = 8 - 0 = 7 + 3 = 7 – 4 = 5 + 5 = Bài 2: Điến dấu , = vào chỗ chấm; 3 + 710 – 5; 10 – 3 6 + 4 III. Hoạt động thực hành Luyện tập. Bài 1: Viết số thích hợp ( theo mẫu) - Học sinh sửa bài – lớp nhận xét. - GV nhận xét đánh giá kết quả làm bài của HS. Bài 2: Đọc các số từ 0 – 10; từ 10 – 0. - GV gọi học sinh đọc – Học sinh nhận xét bài đọc của bạn. Bài 3: Tính: + 2 + 4 + 10 + 9 - 7 - 5 - 4 - 3 2 4 0 1 6 1 4 0 - HS làm bài - nhận xét - sửa bài . Bài 4: Số: -3 + 4 - 4 q £ £ £ HS đọc yêu cầu – làm bài. GV sửa bài cho học sinh. Bài 5: Viết phép tính thích hợp: - HS nhìn hình vẽ SGK nêu bài toán, lập phép tính. - Giáo viên theo dõi kiềm tra. III. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ với người thân thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học TIẾNG VIỆT MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC VẦN Sách thiết kế trang 107, SGK trang 56 Tiết 9 - 10) SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Học sinh biết được ưu kuyết điểm của mình để phát huy và sửa chữa khuyết điểm. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập và rèn luyện đạo đức của các em. II. Hoạt động thực hành 1. Nhận xét tuần + Ưu điểm: - Các em đã thực hiện tốt các nề nếp của trường, của lớp đã đề ra. - Các em đi học đúng giờ, ra vào lớp có xếp hàng ngay ngắn có trật tự. - Trong giờ học các em chú ý nghe giảng và tiếp thu bài tốt - Nhiều em có tinh thần phát biểu trong giờ học. 2. Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm như việc tích cực phát biểu trên lớp, khắc phục những điểm nói chuyện riêng không chăm chú nghe giảng, nhất là các em đã được nhắc tên trước lớp. - Các tổ, nhóm thi đua học tập tốt, giữ gìn vệ sinh tốt - Các em cần tích cực tham gia phát biểu hơn nữa. - Giữ gìn vệ sinh môi trường, xanh, sạch, đẹp. 3. Hoạt động vui chơi giải trí: a. Ca múa hát. - HS tham gia hát cá nhân: ( Bài hát em yêu thích) - HS múa hát bài: ( Ra chơi vườn hoa) b. Hái hoa dân chủ: ( bốc thăm trả lời câu hỏi) - Trả lời đúng sẽ được thưởng ( Tràng pháo tay) - Trả lời sai – bạn khác có quyền trả lời. Câu hỏi: 1. Nêu kết quả của phép tính? 9 – 8 = ? HS dưới 2- Tìm 2 tiếng có vần ai? Ví dụ: tai, vai, 3. Tìm 2 tiếng có vần ay? ví dụ “ tay, gay, chạy” 4. Tìm 2 tiếng có vần ây? 5. Tìm 2 tiếng có vần ao ? 6. Tìm 2 tiếng có vần âu? + Kết thúc: Giáo viên tuyên dương các em học sinh có câu trả lời đúng TUẦN 16 MÔN TOÁN NÂNG CAO BÀI 16: PHÉP CỘNG TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 5, 6,7,8,9, 10 I. YÊU CẦU - Ôn tập rèn luyện học sinh kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ trong phạm vi từ 5 - 10. - Từ đó vận dụng sáng tạo vào giải các bài tập mở rộng nâng cao dạng: + HS Điền đúng số, dấu vào £ thích hợp. + Làm quen với dạng toán có lời văn. - Giáo dục ý thức trách nhiệm của bản thân trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Sách nâng cao. III. NỘI DUNG: Dạng 1: Bài 1: Điền dấu >, <, = 5 + 4 £ 7 + 3 7 + 2 £ 10 - 3 8 + 1 £ 10 - 1 9 + 1 £ 10 - 6 + 3 £ 10 - 1 5 + 4 £ 10 - 1 - HS làm bài. - Giáo viên hỏi học sinh nêu cách làm bài. - GV củng cố nội dung bài học. Bài 2: Dấu >, <, = 4 + 3 + 2 £ 6 + 4 7 + 3 - 4 £ 6 + 2 5 + 2 – 3 £ 8 - 4 9 – 4 + 2 £ 7 - 3 6 + 2 – 4 £ 10 - 5 7 + 2 – 4 £ 6 - 2 - HS làm bài. - Giáo viên hỏi học sinh nêu cách làm bài. - GV củng cố nội dung bài học. Dạng 2: Bài 1: Điền dấu +, - 9 £ 1 = 10 £ 0 7 £ 2 < 8 £ 2 6 £ 2 > 9 £ 2 5 £ 2 = 8 £ 1 7 £ 3 < 8 £ 2 6 £ 3 < 7 £ 2 GV gọi HS lên làm bài – chữa bài. Bài 2: Điền dấu +. – 43.3 = 9 621 = 9 64 8 = 10 732 = 6 73 5 = 5 554 = 6 HS làm bài, nêu cách làm - GV nhận xét, sửa bổ sung. Dạng 3: Bài 1: Điề ... p tính cộng, trừ trong phạm vi 10. - Biết vận dụng bảng cộng, trừ. Điền đúng số, đúng dấu vào * thích hợp. - Viết đúng phép tính phù hợp với tình huống trong tranh. - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập. Lớp A: - HS hiểu sâu hơn về phép cộng, phép trừ, vận dụng làm các bài tập nâng cao điền đúng số vào *. II. CHUẨN BỊ: Sách luyện tập II. NỘI DUNG: - Giáo viên cho học sinh làm bài tập: 1,2,3,4 ( trang 57 ) vở luyện toán. - HS làm bài, chữa bài. - GV củng cố nội dung từng bài. -----------ó ó ó------------- Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Lớp B: - HS củng cố lại dãy số từ 0 - 10. - Học sinh làm các bài tập có dạng điền đúng số vào £. - Rèn luyện kỹ năng đặt tính và tính. - Rèn cho học sinh cách trình bày rõ ràng sạch, đẹp. Lớp A: - HS thành thạo kiến thức và kỹ năng trên, làm thêm 1 số bài nâng cao dạng điền dấu, điền số vào *. - Vận dụng sáng tạo trong làm bài tập nâng cao. II. CHUẨN BỊ: Sách bài tập toán. III. NỘI DUNG: - Học sinh làm bài tập: 1,2,3,4, (trang 5 8 )" Vở bài tập toán" - Gọi học sinh lên bảng chữa bài. - Giáo viên củng cố từng bài, -----------ó ó ó------------- BÀI 16 KIỂM TRA THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa 2 tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V. - Thực hiện được đứng kiễng gót, 2 tay chông hông, đứng đưa 1 chân ra trước và sang ngang hai tay chông hông. - Thực hiện được đứng đưa 1 chân ra sau, 2 tay thẳng hướng. - GV vẫn có thể kiểm tra 1 số học sinh để đưa ra nhận xét cuối cùng. - Giáo dục học sinh có ý thức luyện tập. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN . Dọn dẹp vệ sinh sân tập và kiểm tra. vẽ 5 dấu chấm tròn hoặc dấu nhân thành 1 hàng ngang cách vị trí đứng của lớp từ 2 – 3 m. dấu nọ cách dấu kia từ 1 – 1,5 m. chuẩn bị cờ vào còi, kẻ sân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP . 1. Phần mở đầu. - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học: 1-2 phút - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp: 1-2 phút. - * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: Quay phải, quay trái: 1 phút. - Trò chơi “ Diệt các con vật có hại ” ( hoặc do GV chọn): 1 phút. - Ôn 1 -2 lần - Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước ( hình 6 b) . - Nhịp 2: Đưa 2 tay dang ngang ( hình 7). - Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V ( hình 8). - Nhịp 4: Về TTĐCB. Ôn lần 2: - Nhịp 1: Đứng đưa hai tay chống hông, đưa chân trái ra trước ( h11). - Nhịp 2: Thu chân về, hai tay chống hông. - Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông. - Nhịp 4: Về TTĐCB. 2. Phần cơ bản : a Nội dung kiểm tra: Mỗi học sinh thực hiện 2 trong 10 động tác thể dục RLTTĐCB đã học. b. Tổ chức và phương pháp kiểm tra: - Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3 – 5 em HS. - GV gọi lần lượt các học sinh để kiểm tra. - HS được kiểm tra đứng vào vị trí đã chuẩn bị trước ( chấm tròn hoặc dấu nhân) sau đó quay mặt về phía các bạn. - GV nêu tên động tác trước khi hô nhịp cho học sinh thực hiện đồng loạt. ( chỉ kiểm tra 2 trong 10 động tác đã học) c. Cách đánh giá: - Học sinh thực hiện cơ bản đúng cả 2 động tác là đạt yêu cầu. - Những học sinh chưa thực hiện được hoặc chỉ thực hiện được 1 động tác thì cho kiểm tra lại. 3. Kết thúc: Đi thường theo nhịp ( 2 – 4 hàng dọc ) và hát 2 – 4 phút. GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 -2 phút. GV nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả kiểm tra, khen ngợi những học sinh thực hiện động tác nhanh, chính xác, đẹp. IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: THỦ CÔNG GẤP CÁI QUẠT (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU : (Như tiết 1) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : (Như tiết 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: HD theo qui trình - GV treo bảng qui trình - Nhắc lại các bước * HĐ2: HD thực hành - Cho HS gấp quạt theo các bước đúng qui trình - GV theo dõi, quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng *HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo từng nhóm - Nhận xét, tuyên dương 4. Nhận xét - GV đánh giá sản phẩm của HS - 2 em nhắc lại theo 3 bước - HS thực hành gấp quạt theo nhóm - Từng nhóm trưng bày sản phẩm theo cô phân công - Lớp nhận xét ĐẠO ĐỨC TRẬT TỰ TRONG GIỜ HỌC MỤC TIÊU: Học sinh hiểu: Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp, - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. 2. Học sinh có ý thức giữ gìn trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Vở bài tập đạo đức Tranh bài tập 3, bài tập 4 phóng to. Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp. Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1, thảo luận. Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm học sinh. Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận việc ra vào lớp của các bạn trong tranh. Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi và thảo luận: Các em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh? Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ làm gì? Giáo viên kết luận: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã. Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ. Thành lập ban giám khảo gồm giáo viên và cán bộ lớp. Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi. Tổ trưởng biết điều kiển các bạn ( 1 điểm). Ra , vào lớp không chen lấn, xô đẩy nhau ( 1 điểm). Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng ( 1 điểm). Không lê giày dép gây bẩn bụi, ồn ào. ( 1điểm). Tiến hành cuộc thi Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng các tổ khá nhất. IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC. ĐẠO ĐỨC TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC I. Mục tiêu Học sinh hiểu: Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp, - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. 2. Học sinh có ý thức giữ gìn trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. Hoạt động cơ bản 1. Tạo hướng thú 2. Trải nghiệm: III. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1, thảo luận. -Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm học sinh. Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận việc ra vào lớp của các bạn trong tranh. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. -Cả lớp trao đổi và thảo luận: -Các em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh? -Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ làm gì? -Giáo viên kết luận: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã. Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ. -Thành lập ban giám khảo gồm giáo viên và cán bộ lớp. -Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi. +Tổ trưởng biết điều kiển các bạn ( 1 điểm). +Ra , vào lớp không chen lấn, xô đẩy nhau ( 1 điểm). +Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng ( 1 điểm). +Không lê giày dép gây bẩn bụi, ồn ào. ( 1điểm). -Tiến hành cuộc thi +Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng các tổ khá nhất. III. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ với người thân học tập rèn luyện ý thực tự giác trong công việc học tập hàng ngày ở nhà cũng như ở trường ĐẠO ĐỨC TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC I. Mục tiêu Học sinh hiểu: Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp, - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. 2. Học sinh có ý thức giữ gìn trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. II. Hoạt động cơ bản 1. Tạo hướng thú 2. Trải nghiệm: III. Hoạt động thực hành Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1, thảo luận. -Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm học sinh. Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận việc ra vào lớp của các bạn trong tranh. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. -Cả lớp trao đổi và thảo luận: -Các em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh? -Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ làm gì? -Giáo viên kết luận: Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã. Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ. -Thành lập ban giám khảo gồm giáo viên và cán bộ lớp. -Giáo viên nêu yêu cầu cuộc thi. +Tổ trưởng biết điều kiển các bạn ( 1 điểm). +Ra , vào lớp không chen lấn, xô đẩy nhau ( 1 điểm). +Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng ( 1 điểm). +Không lê giày dép gây bẩn bụi, ồn ào. ( 1điểm). -Tiến hành cuộc thi +Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng các tổ khá nhất. III. Hoạt động ứng dụng Về nhà chia sẻ với người thân học tập rèn luyện ý thực tự giác trong công việc học tập hàng ngày ở nhà cũng như ở trường THỦ CÔNG GẤP CÁI QUẠT Tiết 2 I. Mục tiêu (Như tiết 1) II. Hoạt động cơ bản 1. Tạo hướng thú 2. Trải nghiệm: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: HD theo qui trình - GV treo bảng qui trình - Nhắc lại các bước * HĐ2: HD thực hành - Cho HS gấp quạt theo các bước đúng qui trình - GV theo dõi, quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng *HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo từng nhóm - Nhận xét, tuyên dương - GV đánh giá sản phẩm của HS - 2 em nhắc lại theo 3 bước - HS thực hành gấp quạt theo nhóm - Từng nhóm trưng bày sản phẩm theo cô phân công - Lớp nhận xét THỦ CÔNG GẤP CÁI QUẠT Tiết 2 I. Mục tiêu (Như tiết 1) II. Hoạt động cơ bản 1. Tạo hướng thú 2. Trải nghiệm: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *HĐ1: HD theo qui trình - GV treo bảng qui trình - Nhắc lại các bước * HĐ2: HD thực hành - Cho HS gấp quạt theo các bước đúng qui trình - GV theo dõi, quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng *HĐ3: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo từng nhóm - Nhận xét, tuyên dương - GV đánh giá sản phẩm của HS - 2 em nhắc lại theo 3 bước - HS thực hành gấp quạt theo nhóm - Từng nhóm trưng bày sản phẩm theo cô phân công - Lớp nhận xét
Tài liệu đính kèm: