Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

Thể dục

TƯ THẾ ĐỨNG CƠ BẢN, ĐỨNG ĐƯA HAI TAY RA TRƯỚC, DANG NGANG VÀ ĐƯA HAI TAY LÊN CAO CHẾCH CHỮ V; ĐỨNG KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG; ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN RA TRƯỚC VÀ SANG NGANG, HAI TAY CHỐNG HÔNG. TƯ THẾ ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN RA SAU, HAI TAY GIƠ CAO THẲNG HƯỚNG.

I. Môc tiªu:

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và lên cao chếch chữ V.

-Thực hiện được đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra sau và sang ngang, hai tay chống hông.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ tập các động tác tư thế đứng cơ bản và đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V

3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích say mê yêu thích môn học.

 

docx 13 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét
TUẦN 16
 Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2018
Chào cờ
TẬP TRUNG CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
..............................................................................
Thể dục
TƯ THẾ ĐỨNG CƠ BẢN, ĐỨNG ĐƯA HAI TAY RA TRƯỚC, DANG NGANG VÀ ĐƯA HAI TAY LÊN CAO CHẾCH CHỮ V; ĐỨNG KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG; ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN RA TRƯỚC VÀ SANG NGANG, HAI TAY CHỐNG HÔNG. TƯ THẾ ĐỨNG ĐƯA MỘT CHÂN RA SAU, HAI TAY GIƠ CAO THẲNG HƯỚNG.
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và lên cao chếch chữ V.
-Thực hiện được đứng kiễng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra sau và sang ngang, hai tay chống hông.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ tập các động tác tư thế đứng cơ bản và đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích say mê yêu thích môn học.
4. Năng lực cho HS: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực thể chất.
II. CHUẨN BỊ:
 - Trªn s©n trưêng, vÖ sinh n¬i tËp.
- ChuÈn bÞ mét cßi, hai l¸ cê.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải- minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
-Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Hoạt động khởi động:
 - GV ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,đứng đưa tay ra trước ,®øng ®ưa hai tay dang ngang ( cã thÓ tay chưa ngang vai) vµ ®øng ®ưa hai tay lªn cao chÕch ch÷ V.
 -§øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
 -GiËm ch©n t¹i chç ®Õm theo nhÞp 1 -2 ; 1 - 2
2. Hoạt động thực hành kĩ năng :
 * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
 - GV lệnh: - HS tập hợp 3 hàng dọc và dóng thẳng hàng.
 - HS thực hiện theo yêu cầu
 - TËp hîp hµng däc, dãng hµng ®øng nghiªm, nghØ,
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu 
- Phân công vị trí cho các nhóm tập luyện 
- Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình luyện tập.
- GV cho thi đua trình diễn giữa các nhóm . GV, HS nhận xét.
- Cán sự lớp cho cả lớp tập 1 lần ,GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
* RÌn luyÖn tư thÕ c¬ b¶n: §øng ®ưa hai tay ra trưíc , ®øng ®ưa hai tay dang ngang( cã thÓ tay chưa ngang vai) vµ ®øng ®ưa hai tay lªn cao chÕch ch÷ V.
- GV làm mẫu và giải thích động tác mẫu
- Nhắc HS quan sát và tập luyện.
- HS tập luyện cả lớp 
- Yêu cầu HS tập luyện theo tổ.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
 3. Hoạt động ứng dụng - dặn dò:
 - Em cùng các bạn RÌn luyÖn tư thÕ c¬ b¶n  trong giờ ra chơi.
 4. Hoạt động sáng tạo:
	Tự rèn luyện các động tác thể dục đã học vào các buổi sáng.
 --------------------------------------------------------------------
Toán
 BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (Trang 86)
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: - Thuộc bảng cộng và trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi10. Biết làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
2.Kĩ năng : - HS thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 10.
3. Thái độc: - Hăng say học tập, tự giác nghiên cứu bài.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh phóng to hình vẽ trong SGK.
	Các vật mẫu trong bộ đồ dùng học toán lớp 1.
- HS: SGK, PBT, bảng con.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Hoạt động khởi động
* Lớp phó văn nghệ cho lớp hát và vận động bài: Con cào cào.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Thành lập bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.
- HS nhận phiếu học tập, làm việc theo nhóm 4.
- Gọi một số nhóm trình bày.
- GV chốt, ghi trên bảng lớp.
- Cho HS đọc lại các phép tính lập được.
* Hoạt động 2 : Luyện đọc thuộc bảng cộng
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Cho HS đọc trước lớp.
- Thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét.
- Ở mô hình thứ 1 bạn viết được phép tính nào ?
1 + 9= 10
10 – 1 = 9
+ Bạn có nhận xét gì về 2 phép tính này?
+ Các phép tính ở bên trái là các phép tính trong phạm vi mấy?
+ Các phép tính ở bên phải là các phép tính trong phạm vi mấy?
GV chốt bài.
3. Hoạt động thực hành kĩ năng 
* Bài 1, 2, 3: Làm bài vào phiếu BT 
- HS tự nêu yêu cầu của bài, làm bài vào phiếu.
- HS chia sẻ kết quả với bạn.
- GV kiểm soát, chữa bài cho HS.
- Cho HS chia sẻ trước lớp: Gọi HS đọc kết quả các bài làm, nhận xét, đặt câu hỏi...
+ Bạn nêu cho tôi kết quả bài 1.
+ Các phép tính được viết như thế nào ?
+ Kết quả của các phép tính được viết ở đâu?
+ Muốn điền số đúng bạn làm như thế nào?
+ Mời bạn trình bày bài 3.
+ Bạn nêu cho tôi bài toán ở bài 3.
+ Bạn nêu cho tôi phép tính ở bài 3.
+ Ngoài phép tính 4 + 3= 7 bạn còn viết được phép tính nào khác nữa không?
- GV nhận xét, chốt.
- GV chốt.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động củng cố - dặn dò
- Cho HS thi tiếp sức các phép tính trong bảng cộng, trừ 10.
- Chuẩn bị bài mới.
5. Hoạt động sáng tạo
- Lập lại bảng cộng trừ 10 dán lên góc học tập và học thuộc.
- ChuÈn bÞ giê sau: vở Toán để học bài luyện tập .
 --------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
VẦN CÓ ĐỦ ÂM ĐỆM - ÂM CHÍNH - ÂM CUỐI
Mẫu 4: oan. Vần oan, oat
 (Trang 110 - 116)
------------------------------------------------------------
 Chiều: 	Luyện Tiếng Việt
VẦN CÓ ĐỦ ÂM ĐỆM - ÂM CHÍNH - ÂM CUỐI
Mẫu 4: oan. Vần oan, oat
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối
- Hoàn thành việc 4 viết chính tả. Viết vần, tiếng, từ, câu trong vở thực hành viết đúng, viết đẹp. 
- GDKN: Chia sẻ, hợp tác, đánh giá.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ, chữ mẫu
- HS: Sách TV, vở BTTV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Khởi động
- H đọc lại bài vần : oan
2. Hoạt động thực hành:
- Hướng dẫn luyện:
+ Luyện đọc lại bài : Mẫu 4: oan.Vần oan, oat (trang57 – 58)
- Đọc ĐT, cá nhân.
- Lưu ý H đọc chậm.
*HD H luyện tập
- Luyện tập bài: Mẫu 4: oan. Vần oan, oat
+ Viết vần, tiếng từ
- Gọi H đọc vần, tiếng, từ cần viết.
- T viết mẫu, HD viết: oan, oat, bé ngoan, quạt tràn
oan, oat, bé ngoan, 
 quạt trần
- Cho H viết trên bảng con.
- Quan sát. Sửa lỗi.
- Yêu cầu H thực hiện viết cá nhân trong vở.
- T bao quát lớp.
+ Viết câu: 
- T treo bảng phụ ghi câu: Quê bạn Loan có nghề đan quạt nan, đan rổ rá.
- Gọi H đọc câu.
- Cho H viết bảng con: loan, quạt, ...
- Quan sát, sửa lỗi cho H.
- T đọc cho H viết vào vở.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng: 
- Cho H đọc lại vần, từ đã viết.
- NhËn xÐt , tuyên dương.
4. Hoạt động sáng tạo:
- Luyện đọc thêm các bài tập đọc ngoài chương trình học.
- Thực hiện yêu cầu.
- Nghe.
- Nghe yêu cầu
- Đọc ĐT, CN trước lớp.
- Thực hiện theo HD.
- Đọc vần, tiếng từ cần viết.
- Nghe, quan sát.
- Viết trên bảng con.
- Nghe, sửa lỗi
- Viết trong vở
1 dòng vần: oan,
1 dòng vần: vải
2 dòng: bé ngoan
2 dòng: quạt trần
- Đọc câu.
- Viết từ vào bảng con.
- Nghe, viết trong vở.
- Nghe.
- Thực hiện yêu cầu.
- Nghe.
-Nghe và thực hiện.
.............................................................................
Kĩ năng sống
..............................................................................................................
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2018
Tiếng Việt
 VẦN CÓ ĐỦ ÂM ĐỆM ÂM CHÍNH ÂM CUỐI: MẪU4: oan 
(Tiết 3+4) (Trang 110 - 116)
............................................................................
Toán
 LUYỆN TẬP (Trang 88)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: - Thực hiện được phép cộng , phép trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.	
2. Kĩ năng: - Rèn luyện các kỹ năng ban đầu của việc giải toán có lời văn.
3. Thái độ: - HS yêu thích môn Toán.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
- HS : Vở ghi.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Hoạt động khởi động
* Lớp phó văn nghệ cho lớp khởi động chơi trò chơi: Thụt thò.
2. Hoạt động thực hành kĩ năng 
* Bài 1, 2, 3,4: Làm bài vào vở 
- HS tự nêu yêu cầu của bài, làm bài vào vở.
- HS chia sẻ kết quả với bạn.
- GV kiểm soát, chữa bài cho HS.
- Cho HS chia sẻ trước lớp: Gọi HS đọc kết quả các bài làm, nhận xét, đặt câu hỏi...
+ Bạn nêu cho tôi kết quả bài 1.
+ Các phép tính được viết như thế nào ?
+ Kết quả của các phép tính khi viết theo hàng ngang được viết ở đâu?
+ Mời bạn nêu kết quả bài 2.
+ Bạn cho tôi biết muốn điền số đúng bạn làm bằng cách nào?
+ Nêu cách làm bài tập 3.
+ Bạn nêu cho tôi kết quả bài 4.
+ Bạn nêu cho tôi bài toán dựa vào tranh vẽ.
+ Bạn nêu cho tôi phép tính ở bài 4.
+ Ngoài phép tính 6 + 4= 10 bạn còn viết được phép tính nào khác?
- GV nhận xét, chốt.
- GV chốt.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới. 
4.Hoạt động sáng tạo: 
 - Vận dụng bảng cộng, trừ đã học để làm các bài tập.
----------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( tiết 1)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Nªu ®ưîc c¸c biÓu hiÖn cña gi÷ trËt tù khi nghe gi¶ng, khi ra vµo líp. Nªu 
®ưîc Ých lîi cña viÖc gi÷ trËt tù khi nghe gi¶ng, khi ra vµo líp. Thùc hiÖn gi÷ trËt tù khi ra vµo líp, khi nghe gi¶ng.
2. Kĩ năng: RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng cÇn ph¶i gi÷ trËt tù trong giê häc vµ khi ra vµo líp.
3. Thái độ: :HS thùc hiÖn trËt tù khi ra vµo líp vµo khi nghe gi¶ng. BiÕt nh¾c nhë b¹n bÌ cïng thùc hiÖn.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề .
- Năng lực tư duy phản biện.
- Năng lực tự điều chỉnh hành vi đạo đức; phát triển bản thân.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Vë BT ®¹o ®øc 1. 
- Häc sinh:- Vë bµi tËp ®¹o ®øc 1.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm / lớp, phương pháp thực hành luyện tập.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1- Hoạt động khởi động:
 - HS hát bài “ Tíi líp , tíi trưêng ”.
 - Gv giới thiệu bài học.
 2. Ho¹t ®éng h×nh thµnh kiÕn thøc míi :
* Hoạt động 1 . Bài tập 1 . - GV lệnh: + (Nhãm ) Y/c các nhãm .
 Quan s¸t tranh bµi tËp 1, cho HS th¶o luËn nhãm 4 theo c©u hái :
Em thÊy c¸c b¹n trong tranh 1 xÕp hµng vµo líp như thÕ nµo ?
Em thÊy c¸c b¹n trong tranh 2 xÕp hµng ra vÒ như thÕ nµo ?
NÕu em cã mÆt ë ®Êy em sÏ lµm g× ?
+ HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, nhãm, chia sÎ tríc líp
Liªn hÖ : NÕu gi÷ trËt tù c¸c em cã biÕt nhµ trưêng , c« gi¸o quy ®Þnh nh÷ng ®iÒu g× ?
- V× sao ph¶i gi÷ trËt tù trong giê häc?
- MÊt trËt tù trong giê häc cã t¸c h¹i g×?
GV KL : Chen lÊn , x« ®Èy nhau khi ra, vµo líp, lµm ån µo, mất trËt tù vµ cã thÓ g©y vÊp ng· .
* Hoạt động 2 : Bài tập2 .- GV lệnh : Thi xÕp hµng ra vµo líp theo tæ.
 + Tæ trưëng c¸c nhãm ®iÒu khiÓn .
 + BGK nhËn xÐt c¸c tæ xÕp hµng.
 3. Hoạt động vận dụng: 
 -Tõ giê c¸c em nhí thùc hiÖn theo nh÷ng ®iÒu ®· hoc lu«n gi÷ trËt tù trong khi xÕp hµng ra vµo líp , trong giê häc vµ c¶ khi ra ch¬i, cÇn nh¾c c¸c b¹n cïng thùc hiÖn nhé.
4. Hoạt đông sáng tạo: 
- Biết nhắc nhở các bạn trong tổ mình giữ trật tự nơi công cộng.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2018
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (Trang 89)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Nhận biết số lượng trong phạm bi 10.
- Cách viết, đếm các số trong phạm vi 10.
2. Kĩ năng: - Các kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Các kĩ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn.
3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Một số hình tròn bìa cứng, bảng phụ
- HS: Vở ghi. 
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Hoạt động khởi động
* Lớp phó văn nghệ cho lớp chơi trò chơi.
2. Hoạt động thực hành kĩ năng 
* Bài 1, 2, 3,4: Làm bài vào vở 
- HS tự nêu yêu cầu của bài, làm bài vào vở.
- HS chia sẻ kết quả với bạn.
- GV kiểm soát, chữa bài cho HS.
- Cho HS chia sẻ trước lớp: Gọi HS đọc kết quả các bài làm, nhận xét, đặt câu hỏi...
+ Muốn điền được đúng số thích hợp vào ô trống bạn làm như thế nào?.
+ Mời bạn nêu kết quả bài 2.
+ Trong các số từ 0 đến 10 số nào bé nhất, số nào lớn nhất ?
+ Khi viết phép tính ở bài tập 3 em lưu ý gì?.
+ Bạn nêu cho tôi kết quả bài 4.
+ Bạn nêu cho tôi bài toán dựa vào tranh vẽ.
+ Bạn nêu cho tôi phép tính ở bài 4.
+ Ngoài phép tính 5 + 3= 8 bạn còn viết được phép tính nào khác?
- GV nhận xét, chốt.
- GV chốt.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học để giải các bài toán có liên quan.
Tiếng Việt
VẦN /oang/, /oac/ (Tiết 5, 6)
( Trang 116- 119)
.......................................................................................................
Chiều: 
Tiếng Việt
VẦN /oanh/, /oach/ (Tiết 7)
	 ( Trang 120 – 123 )
Thủ công
gÊP C¸I QU¹T (tiÕt 2)
I- Môc tiªu:
1. Kiến thức; - BiÕt c¸ch gÊp c¸i qu¹t. GÊp vµ d¸n nèi ®ưîc c¸i qu¹t b»ng giÊy. C¸c nÕp gÊp cã thÓ cha ®Òu, cha th¼ng theo dßng kÎ.
2. Kĩ năng: - RÌn kÜ n¨ng gÊp h×nh cho häc sinh.
3. Thái độ: -RÌn ®«i khÐo tay, tÝnh cÈn thËn vµ biÕt gi÷ g×n nh÷ng s¶n phÈm m×nh lµm ra. 
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực thẩm mỹ.
II- CHUẨN BỊ:
 1 - Gi¸o viªn: - Qu¹t giÊy mÉu 
 - 1 tê giÊy HCN vµ mét tê giÊy vë HS cã kÎ «.
 2- HS: - 1tê giÊy mµu h×nh ch÷ nhËt vµ mét tê giÊy vë cã kÎ «
 - 1 sîi chØ, bót ch×, hå d¸n, vë thñ c«ng.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; ...
IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1. Hoạt động khởi động:
 - GV cho cả lớp hát bài hát: Vào lớp rồi
 - GV giới thiệu bài 
 2. Ho¹t ®éng thùc hµnh:
 *Hs thực nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp c¸i qu¹t 
 *HS mét sè em nh¾c l¹i theo yªu cÇu cña GV.
 thực hành về cách gÊp c¸i quạt .
 C¸ch tiÕn hµnh : C¸ nh©n , nhãm , chia sÎ s¶n phÈm tr ư íc líp.
 *Hs thực hành làm sản phẩm : HS thực hành về cách gÊp c¸i quạt .
 *Trưng bày sản phẩm : Các nhóm dán sản phẩm vào vở
 *Đánh giá sản phẩm : Đánh giá về sản phẩm của bạn.
 - Gv nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của HS theo các mức: Hoàn thành , chưa hoàn thành.
3. Hoạt động vận dụng, kiến thức kĩ năng:
 - Hãy gÊp c¸i qu¹t để dïng, ®Ó tặng bạn bè, người thân.
4. Hoạt động sáng tạo:
 - Biết gấp cái quạt và trang trí chiếc quạt cho đẹp hơn.
Tự nhiên xã hội
BÀI 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
- Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như : học vi tính, học đàn,...
 2. Kĩ năng: Rèn thói quen giữ gìn vệ sinhlowps học sạch sẽ, tích cực tham gia hoạt động ở lớp...
 3. Thái độ: Có ý thức tham gia tích cực vào các HĐ ở lớp.
4. Năng lực: 
 - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Các hình ở bài 16 SGK
- HS : SGK, màu, bút, giấy.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; thảo luận nhóm...
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Hoạt động khởi động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp khởi động .
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Quan sát và thảo luận nhóm (làm việc nhóm 4)
- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh, thảo luận các nội dung:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cô giáo đang làm gì ?
+ Các bạn học sinh đang làm gì?
+ Hoạt động của cô giáo đang giảng bài các bạn làm bài được tổ chức ở đâu?
+ Hoạt động nào được tổ chức ở ngoài trời?
+ Hãy kể tên các hoạt động ở lớp?
- HS làm việc theo nhóm 4, quan sát và thảo luận trong nhóm các câu hỏi GV yêu cầu.
- Mời một vài nhóm trình bày, chia sẻ trước lớp.
GVKL: ở lớp học có nhiều hoạt động có hoạt động thì được tổ chức ở trong lớp, có hoạt động được tổ chức ở ngoài trời.
3. Hoạt động thực hành
Hoạt động nhóm 2: Giới thiệu về các hoạt động ở lớp
- Y/c HS quan sát lớp học của mình và kể cho bạn bên cạnh nghe.
- HS làm việc theo cặp.
- Mời một số cặp giới thiệu trước lớp. + Trong các hoạt động ở lớp bạn thích hoạt động nào ?không thích hoạt động nào?
GVKL: Trong bất cứ hoạt động học tập vui chơi nào các em cũng phải biết hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ
4. Hoạt động VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
- Nhắc lại ghi nhớ.
5. Hoạt động sáng tạo.
- Biết kể lại những điều học được cho người thân nghe.
------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2018
Tiếng Việt
VẦN /oanh/, /oach/ (Tiết 8)
	 ( Trang 120 – 123 )
 -------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
 VẦN /oai/ (Tiết 9)
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ,ngày 20 tháng 12 năm 2018
Tiếng Việt
 VẦN /oai/ (Tiết 10)
( Trang 123 – 125)
----------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM TUẦN 16
( Nội dung ghi ở sổ chủ nhiệm)
 ----------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_16_nam_hoc_2018_2019.docx