Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10 .Viết các số theo thứ tự quy định. Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài Toán.
- Bài tập cần hoàn thành: 1(cột 3,4), 2, 3. HS M4 hoàn thành hết các bài tập.
2. Kĩ năng: Rèn KN tính nhẩm nhanh, đúng.
3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học Toán.
4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, tự giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán, bảng phụ, phiếu bài tập.
2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT.
Nhận xét TUẦN 17 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018 Chào cờ TẬP TRUNG CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ........................................................................................... ThÓ dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN, TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - BiÕt ®ưîc nh÷ng kiÕn thøc kÜ n¨ng c¬ b¶n ®· häc trong häc k×( cã thÓ cßn quªn mét sè chi tiÕt ) vµ thùc hiÖn ®ưîc c¬ b¶n ®óng nh÷ng kÜ n¨ng ®ã.. 2. Kĩ năng: - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ưîc trß ch¬i. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích say mê yêu thích môn học. 4. Năng lực cho HS: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực thể chất. II. Chuẩn bị: + GV:- Trªn s©n trưêng, dän vÖ sinh n¬i tËp + HS: Trang phôc ®Çu tãc gän gµng. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp giảng giải, phương pháp trò chơi, phương pháp luyện tập thực hành. IV. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p: 1. Hoạt động khởi động: - GV Ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,đứng đưa tay ra trước ,®øng ®ưa hai tay dang ngang vµ ®øng ®a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V. - §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t. - GiËm ch©n t¹i chç ®Õm theo nhÞp 1 -2 ; 1 - 2 2. Hoạt động thực hành kĩ năng : * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc. - GV lệnh: - HS tập hợp 3 hàng dọc và dóng thẳng hàng. - GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu - Phân công vị trí cho các nhóm tập luyện - Nhóm trưởng điều khiển cho nhóm mình luyện tập. - GV cho thi đua trình diễn giữa các nhóm . GV, HS nhận xét. - Cán sự lớp cho cả lớp tập 1 lần ,GV theo dõi uốn nắn cho HS. - GV nhận xét, đánh giá. * RÌn luyÖn t thÕ c¬ b¶n: §øng ®a hai tay ra trưíc , ®øng ®ưa hai tay dang ngang ( cã thÓ tay chưa ngang vai) vµ ®øng ®a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V. - GV làm mẫu và giải thích động tác mẫu - Nhắc HS quan sát và tập luyện. - HS tập luyện cả lớp - Yêu cầu HS tập luyện theo tổ. - GV theo dõi uốn nắn cho HS. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 3. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng: - Em cùng các bạn RÌn luyÖn tư thÕ c¬ b¶n trong giờ ra chơi. 4. Hoạt động sáng tạo: - Em cùng các bạn rÌn luyÖn tư thÕ c¬ b¶n trong giờ ra chơi. -------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10 .Viết các số theo thứ tự quy định. Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài Toán. - Bài tập cần hoàn thành: 1(cột 3,4), 2, 3. HS M4 hoàn thành hết các bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn KN tính nhẩm nhanh, đúng. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học Toán. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, tự giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán, bảng phụ, phiếu bài tập. 2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Thực hành: PP Luyện tập, thực hành Bài 1( cột 3,4). Số? Làm việc nhóm. - HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi nêu cách làm bài. - Chia sẻ trước lớp cách làm. - GV KL: Dựa trên cơ sở cấu tạo các số để điền số đúng. - Hs làm vào vở. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Trực tiếp hướng dẫn em An Ly , Phong , Thảo Nguyên , Diệp làm bài. - Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài. Bài 2 Xếp các số theo thứ tự lớn dần, bé dần . Làm việc cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - HS làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. - GV nhận xét – chỉnh sửa. - Cho HS đọc lại bài:a) 2 , 5 , 7 , 8 , 9 b) 9 , 8 , 7 , 5 , 2 Bài 3. Viết phép tính thích hợp. Làm việc nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào tóm tắt nêu bài Toán, viết phép tính. - Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Lưu ý: Cách nêu bài Toán, viết câu trả lời, viết phép tính. 3. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng: - Cho HS chơi trò chơi “ Thi nói đúng, nói nhanh.” - GV đưa các tờ bìa có các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. HS nêu nhanh KQ. - Nhận xét, dặn về nhà học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 4. Hoạt động sáng tạo: - Lập lại bảng cộng 8,trừ 8 dán lên góc học tập và học thuộc. .. Tiếng Việt VẦN /OAY/, /UÂY/ ( 2 tiết) (Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 126) Chiều: Luyện Tiếng Việt Ôn bài: Vần /OAY/, /UÂY/ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS về vần oay, uây. 2. Kĩ năng: Rèn KN đọc, viết các tiếng, từ chứa vần oay, uây. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, phát triển tư duy ngôn ngữ. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề . II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Sách TV1.CGD. 2. Học sinh: Sách TV1.CGD, bảng con. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm / lớp, phương pháp thực hành luyện tập. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Hoạt động khởi động: TC: Bắn tên. - GV giới thiệu nội dung ôn tập. 2. Thực hành: a. Hoạt động 1: Luyện đọc. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc cho HS. * Cách tiến hành: - Cho HS tự đọc bài đọc trong sách TV1.CGD/T2 trang 40. - Cho HS đọc cá nhân; đọc thi đua theo nhóm, tổ, cả lớp. - HS luyện đọc theo 4 mức độ. Lưu ý: GV khuyến khích học sinh đọc trơn, hạn chế đánh vần. b. Hoạt động 2: Đưa tiếng vào mô hình. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đưa tiếng vào mô hình cho HS. * Cách tiến hành: - GVđọctừng tiếng,HS đưa tiếng vào mô hình sách TV1.CGD/T2 trang 40. Lưu ý: - GV trực tiếp hướng dẫn em Tùng, Quân, Chi cách làm. c. Hoạt động 3: Luyện viết câu chứa tiếng có vần oay, uây. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết cho học sinh. * Cách tiến hành: - GV đọc cho HS viết trên bảng con. - Cho HS viết vào sách TV1.CGD/T2 trang 40. Lưu ý: - HS về độ cao con chữ, cách nối chữ và khoảng cách giữa các tiếng. - Tư thế ngồi viết, để vở. 3. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng: - Y/cầu HS về nhà luyện đọc bài vần oay, uây. Sưu tầm thêm các tiếng, từ có vần oay, uây. 4. Hoạt động sáng tạo - Em viết câu chứa tiếng có vần oay, uây. Kĩ năng sống ............................................................................................................ Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018 Tiếng Việt LUYỆN TẬP BỐN MẪU VẦN (2 tiết) (Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 129-131) ................................................................................................. Toán Tiết 66: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2(a,b,cột 1), 3 ( cột1,2), 4. HS mức 4 làm hết các nội dung bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn KN làm tính cộng trừ trong phạm vi 10. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học Toán. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán, bảng phụ, phiếu bài tập. 2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Thực hành: PP Luyện tập, thực hành. Bài 1. Nối các chấm theo thứ tự từ 0 - 10. Làm việc cá nhân. - Gv hướng dẫn trên mẫu.( bảng phụ) - Y/c HS nối các chấm theo thứ tự từ 0 à10 .Sau đó nêu tên của hình vừa được tạo thành. - HS nối hình thứ 2 từ số 0 à 8 rồi nêu tên hình. - GV nhận xét – KL: Hình dấu cộng hoặc hình chữ thập. Bài 2(a,b,cột 1). Tính. Làm việc cá nhân. a, HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - HS làm vào bảng con. 3 HS lên bảng. - Lưu ý: Cách viết phép tính và kết quả theo cột dọc - GV nhận xét – chỉnh sửa. Cho HS đọc lại bài. b, HS nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhóm đôi nêu cách làm bài. - Chia sẻ trước lớp cách làm. - GV KL: Tính kết quả của phép tính đầu, lấy kết quả vừa tìm được + hoặc - đi số còn lại. - Hs làm vào vở. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Trực tiếp hướng dẫn em ,Như , Đạt Quân , Lương , Tùng , Trang làm bài. - Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài. Bài 3( cột1,2). , =. Làm việc cá nhân - HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - Lưu ý: Làm theo 2 bước: Bước 1: Tính; Bước 2: So sánh rồi điền dấu. - Hs làm vào vở. 3 HS lên bảng làm. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Trực tiếp hướng dẫn em Đức Bình, Trung Nguyên, Cao Hân làm bài. - Khuyến khích HS Mức 3,4 làm hết bài. Bài 4. Viết phép tính thích hợp. Làm việc nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm đôi dựa vào tranh vẽ nêu bài Toán, viết phép tính. - Chia sẻ kết quả trước lớp. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Lưu ý: Cách nêu bài Toán, viết phép tính. 4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng: - Cho HS chơi trò chơi “ Thi nói đúng, nói nhanh.” - GV đưa các tờ bìa có các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10. HS nêu nhanh KQ. - Nhận xét, dặn về nhà học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10. 5. Hoạt động sáng tạo: - Lập lại bảng cộng 9,trừ 9 dán lên góc học tập và học thuộc. Đạo đức Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC(tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nêu được những biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. 2. Kĩ năng: Hàng ngày thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. 3.Thái độ: HS có ý thức giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp ... quả trước lớp. GV nhận xét – chỉnh sửa. - Lưu ý: Cách nêu bài Toán, viết phép tính. Bài 5. Khuyến khích HS Mức 3,4 làm bài. 4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng: - Cho HS chơi trò chơi: Nói nhanh nói đúng. - 1em nêu phép tính, 1em nêu kết quả các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. - Nhận xét, dặn về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 5. Hoạt động sáng tạo: - Lập lại bảng cộng 10,trừ 10 dán lên góc học tập và học thuộc. .. Tiếng Việt LUYỆN TẬP (2 tiết) I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh ôn tập đọc lại các bài tập đọc đã học. - HS viết đúng chính tả bài tập đọc. - HS tìm được thành thạo các từ chứa vần đã học. II. CHUẨN BỊ - GV: Tiếng Việt CGD lớp 1, phiếu ghi tên các bài đọc - HS: Tiếng Việt CGD lớp 1, vở Chính tả, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Hoạt động khởi động * Lớp phó văn nghệ cho lớp khởi động. 2. Việc 1: Ôn tập các bài tập đọc đã học T. Đưa ra các phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. Gọi từng HS lên bốc thăm phiếu. HS đọc bài theo nội dung phiếu. GV chỉ định tiếng bất kì. Hs phân tích . 3. Việc 2: Viết chính tả 2a. Viết bảng con T. Đọc các vần trong bốn kiểu vần đã học. H. Luyện viết bảng con. 2a. Viết vở T. Chọn một bài đọc cho HS viết chính tả. H. Viết sau đó đổi vở kiểm tra chéo. Chiều Tiếng Việt KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 7) Đề kiểm tra do BGH nhà trường ra (Xem phần phụ lục) ..................................................................................... Thủ công GẤP CÁI VÍ ( tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học: HS biết cách gấp cái ví. Gấp được cái ví đúng quy trình. - Với HS khéo tay: Gấp được cái ví đúng quy trình, đẹp, các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. 2. Kĩ năng: Rèn KN cẩn thận khi gấp ; KN sử dụng, giữ gìn và bảo quản đồ dùng học tập. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học; Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả . 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực thẩm mỹ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giấy màu, mẫu, hồ dán,... 2. HS: Giấy màu, hồ, giẻ lau, vở thủ công. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; ... IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: Hát - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Hình thành kiến thức mới. a. Quan sát và nhận xét mẫu: Làm việc cả lớp. PP trực quan vấn đáp. - Cho HS xem cái quạt mẫu. Hướng dẫn HS nhận xét: + Ví có mấy ngăn đựng? Ví được gấp từ tờ giấy hình gì? - Hs trả lời - GV nhận xét, bổ sung. b. Quan sát thao tác mẫu:Làm việc cả lớp. PP làm mẫu, trực quan, quan sát. - GV thao tác mẫu từng bước (vừa làm vừa kết hợp giảng giải). HS thao tác theo. + Bước 1: Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa,lấy xong mở tờ giấy ra như ban đầu. + Bước 2: Gấp mép hai đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô. + Bước 3: Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa. Lật hình ra mặt sau theo bề ngang, gấp 2 phần ngoài vào trong cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví. - GV quan sát, nhắc nhở. 3. Thực hành. - HS làm ở giấy nháp. - GV trực tiếp giúp đỡ em Thảo Nguyên , Diệp ,Như , Đạt Quân - Nhận xét bài làm của HS. Rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho lần gấp sau. 4. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng: - HS nhắc lại các bước gấp ví. - HD HS tái sử dụng các loại giấy báo, lịch cũ để gấp hình. 5. Hoạt động sáng tạo : - Gấp cái ví và trang trí cáiví cho đẹp hơn. ..................................................................................... Tự nhiên và xã hội GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học học sinh: Nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp. Biết giữ gìn lớp học sạch, đẹp 2. Kĩ năng: Rèn KN làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp.Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. 3. Thái độ: GD HS yêu lao động, có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp, yêu quý lớp học. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các hình trong SGK, phiếu bài tập. 2. HS: SGK, VBT. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; thảo luận nhóm... IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: Hát bài: “ Tới lớp, tới trường”. - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn hát. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức mới: a, Làm việc với SGK. Làm việc nhóm đôi. - Mục tiêu: HS biết kể tên 1 số việc nên làm để giữ gìn lớp học sạch đẹp. - Cách tiến hành: Bước 1: GVnêu y/c: quan sát tranh trong SGK thảo luận theo nhóm 2 và nói từng bạn trong hình đó làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó đối với lớp? Để lớp học sạch đẹp em cần làm gì? Bước 2: HS hỏi đáp theo cặp đôi. Bước 3: Chia sẻ trước lớp. - GVKL: Ở nhà mỗi người đều có một công việc khác nhau. Những việc đó sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gđ với nhau. b, Thực hành. Bước 1: GV chia lớp ra 3 tổ, phân công cho các tổ phần việc cần làm để dọn VS lớp học. Bước 2: Các tổ thảo luận các dụng cụ cần có để don vệ sinh và phân công cụ thể cho từng thành viên. Bước 3: Các tổ dọn vệ sinh lớp học. - GV theo dõi HS làm việc - GVKL: Mọi người tronh gia đình phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. 3. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng: - Cho HS nêu những việc đã làm để giữ gìn lớp học sạch đẹp. - Nhắc hs cần phải phải biết giữ gìn vệ sinh để lớp học luôn sạch đẹp. 4. Hoạt động sáng tạo : - Em và các bạn thự chiện tốt việc giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh nơi em ở. . Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 Tiếng Việt KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 8) Đề kiểm tra do BGH nhà trường ra (Xem phần phụ lục) ................................................................................................. Toán Tiết 68: Kiểm tra cuối HKI I. MỤC TIÊU: * Kiến thức: Tập trung vào kiểm tra: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; cộng trừ trong phạm vi 10; nhận dạng các hình đã học; viết phép tính thích hợp với hình vẽ. * Kỹ năng: Rèn cho HS KN làm bài kiểm tra. * Thái độ: GD cho HS thái độ nghiêm túc, trung thực, có ý thức vươn lên. II. ĐD DẠY HỌC – HÌNH THỨC TỔ CHỨC * ĐDDH: Đề KT * HTTC: cá nhân III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Khởi động: Hát 2. Tổ chức các hoạt động dạy học: - GV phát đề KT - Cho HS làm bài 3.Hoạt động tiếp nối: Thu bài – nhận xét tiết kiểm tra - Chuẩn bị bài sau. 4. Nội dung đề kiểm tra: Đề do nhà trường ra. . Toán Tiết 69: ĐIỂM ,ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được“điểm”, “đoạn thẳng”, đọc tên điểm đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng. Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2, 3. 2. Kĩ năng: Rèn KN nhận biết điểm, đoạn thẳng. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học Toán. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán, bảng phụ. 2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức mới: PP trực quan vấn đáp. a. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng: - GV dùng phấn màu vẽ 2 chấm lên bảng và hỏi: Đây là cái gì? (Đó chính là điểm.) - Cô đặt tên cho điểm này là A, điểm kia là B. (GV viết bảng.) HS đọc: Điểm A, điểm B. - Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB. (HS nhắc lại). * Cứ nối 2 điểm lại thì ta được 1 đoạn thẳng. b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng: - Để vẽ đoạn thẳng thì ta dùng dụng cụ gì?(bút chì, thước kẻ.) - Y/cầu HS lấy thước thẳng và quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước. - GV hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng: + Dùng bút chấm 2 điểm lên tờ giấy rồi đặt tên cho từng điểm. + Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút tựa vào mép thước di chuyển từ điểm nọ đến điểm kia. Ta có đoạn thẳng cần vẽ. - HS vẽ đoạn thẳng. Trực tiếp hướng dẫn em Thảo Nguyên , Diệp ,Như , Đạt Quân cách vẽ. 3. Thực hành: PP Luyện tập, thực hành Bài 1. Làm việc cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS đọc tên các điểm và đoạn thẳng. - Lưu ý : đọc tên điểm trước (M : mờ, N : nờ, C : xê, D : đê, ... ), tên đoạn thẳng sau. - GV nhận xét – chỉnh sửa. Bài 2. Làm việc cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS dùng thước thẳng và bút để nối thành các đoạn thẳng theo yêu cầu của bài và đọc tên từng đoạn thẳng. - HS theo yêu cầu. Bài 3.Làm việc nhóm - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi HS quan sát hình vẽ, nêu số đoạn thẳng trong mỗi hình sau đó đọc tên từng đoạn thẳng. - Chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét – chỉnh sửa. 4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng: - GV cho HS thi vẽ các đoạn thẳng vào bảng con. - Nhận xét, dặn về nhà tập vẽ các đoạn thẳng, đặt tên cho các đoạn thẳng vừa vẽ được. 5. Hoạt động sáng tạo: Nhìn hình vẽ nêu được điểm, đoạn thẳng trong hình vẽ. ................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018 Tiếng Việt KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 9+10) Đề kiểm tra do BGH nhà trường ra (Xem phần phụ lục) Nội dung đề kiểm tra: Đề do nhà trường ra. SINH HOẠT KIỂM DIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 17 .
Tài liệu đính kèm: