Thể dục
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI” NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức.
- Làm quen với 2 động tác: V¬ươn thở và tay của bài thể dục.
- Ôn trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức".
2, Kĩ năng.
- Yêu cầu thực hiện động tác vươn thở và tay ở mức cơ bản đúng.
- Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động.
* Đối với HS yếu, khuyết tật chỉ cần thực hiện được động tác và tham gia được vào trò chơi.
3, Thái độ.
- Trật tự, đoàn kết, hăng hái tích cực trong giờ học.
4. Năng lực cho HS: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực thể chất.
Nhận xét TUẦN 19 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2019 Chào cờ TẬP TRUNG CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ............................................................................................. Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI” NHẢY Ô TIẾP SỨC” I. Mục tiêu. 1, Kiến thức. - Làm quen với 2 động tác: Vươn thở và tay của bài thể dục. - Ôn trò chơi: "Nhảy ô tiếp sức". 2, Kĩ năng. - Yêu cầu thực hiện động tác vươn thở và tay ở mức cơ bản đúng. - Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động. * Đối với HS yếu, khuyết tật chỉ cần thực hiện được động tác và tham gia được vào trò chơi. 3, Thái độ. - Trật tự, đoàn kết, hăng hái tích cực trong giờ học. 4. Năng lực cho HS: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực thể chất. II. Địa điểm, phương tiện. 1, Địa điểm: Sân trường, vệ sinh sạch sẽ nơi tập. 2, Phương tiện: 1 còi, Sân trường, kẻ sân trò chơi. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp giảng giải, phương pháp trò chơi, phương pháp luyện tập thực hành. IV. Nội dung và phương pháp tổ chức. 1 - Khởi động - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu. 2, Phần cơ bản - Động tác vươn thở. - GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho H tập bắt chớc. + Nhịp 1: Đưa hai tay sang hai bên lên cao chếch chữ V, lòng bàn tay hướng vào nhau, đồng thời chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, mặt ngửa, mắt nhìn lên cao. Hít sâu vào bằng mũi. + Nhịp 2: Đưa hai tay theo chiều ngược lại với nhịp 1, sau đó hai tay bắt chéo trước bụng (tay trái để ngoài), thở mạnh ra bằng miệng. + Nhịp 3: Như nhịp 1 (hít vào). + Nhip 4: Về TTCB. ( thở ra). + Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang. + Lần tập thứ nhất, GV nhận xét, uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. Sau lần 2, GV có thể kết hợp nhận xét, uốn nắn với việc cho 1,2 HS thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Tiếp theo, có thể cho tập thêm lần 3. - Động tác tay: 2 -3 lần. Cách dạy như động tác trên. + Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang một bước rộng bằng vai, đồng thời vỗ hai bàn tay vào nhau phía trước ngực (ngang vai), mắt nhìn theo tay. + Nhịp 2: Đưa hai tay dang ngang, bàn tay ngửa. + Nhịp 3: Vỗ hai tay vào nhau phía trước ngực (nh nhịp 1). + Nhịp 4: Về TTCB. + Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải sang ngang . - Ôn 2 động tác vơn thở, tay. - Tập 1, 2 lần. 2 X 4 nhịp. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". - GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi. + Lần 1: chơi thử . + Lần 2: chơi chính thức. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. 3, Phần kết thúc - Hồi tĩnh. - HS đi thường theo và hát. - Trò chơi “Qua đường lội” 4. Hoạt động sáng tạo: HS thực hiện động tác chính xác, đẹp. -Em và các bạn tự tổ chức chơi trò chơi trong giờ giải lao. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 75 ;MƯỜI SÁU , MƯỜI BẢY , MƯỜI TÁM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được cấu tạo các số mười bảy, mười tám, mười chín; biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số: 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị; 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị; 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị. - Bài tập cần hoàn thành: 1, 2, 3. HS M4 hoàn thành hết các bài tập. 2. Kĩ năng: Rèn KN đọc, viết, phân tích số. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học toán. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng toán, bảng phụ, phiếu bài tập. 2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. a, Giới thiệu số mười ba. Làm việc cả lớp. PP trực quan, vấn đáp. - Bước 1: HS thực hành trên que tính lấy 1 bó chục que tính và 7 que tính rời và nói: có mười que tính thêm 7 que tính là 17 que tính. - Bước 2. GVKL: Mười que tính thêm 7 que tính là 17 que tính. - GV ghi bảng số 17 (HS đọc CN – Cả lớp) - Giúp HS nhận ra: 17 = 1 chục và 7 đơn vị . (HS nhắc lại CN- Cả lớp) - Bước 3. GV giới thiệu cách viết số 17, cho HS thực hành viết bảng con số 17. b, Giới thiệu số mười tám, mười chín. Làm việc cả lớp. PP trực quan, vấn đáp. - Tiến hành tương tự số 17. 2. Thực hành: PP Luyện tập, thực hành Bài 1. Viết số. Làm việc cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - HS thực hành viết số vào bảng con. - GV nhận xét – chỉnh sửa. Cho HS đọc lại các số đã viết theo thứ tự tăng dần (giảm dần). Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống. Làm việc cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - HS thực hành đếm số cây nấm và điền số vào ô trống. - GV nhận xét – chỉnh sửa. Bài 3. Nối mỗi tranh với một số thích hợp. Làm việc cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - HS thực hành đếm số con vật ở mỗi bức tranh rồi nối với số thích hợp. - GV nhận xét – chỉnh sửa. 4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng: - Cho HS chơi trò chơi “ Thi nói đúng, nói nhanh.” - GV đưa các tờ bìa có các nhóm 17, 18, 18 đồ vật, con vật. HS nêu nhanh KQ. - Nhận xét, dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 5. Hoạt động sáng tạo: - Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan đến bài học. ....................................................................................................................... Tiếng Việt NGUYÊN ÂM ĐÔI /UÔ/.VẦN CÓ ÂM CUỐI :/UÔN/, /UÔT/ ( 2 tiết) (Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 148) .............................................................................................. Luyện Tiếng Việt ÔN TẬP: NGUYÊN ÂM ĐÔI /UÔ/.VẦN CÓ ÂM CUỐI :/UÔN/, /UÔT/ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho HS về vần có âm cuối uôn, uôt. 2. Kĩ năng: Rèn KN đọc, viết các tiếng, từ chứa vần có âm cuối uôn, uôt. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, phát triển tư duy ngôn ngữ. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề . II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Sách TV1.CGD. 2. Học sinh: Sách TV1.CGD, bảng con. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm / lớp, phương pháp thực hành luyện tập. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Hoạt động khởi động: TC: Bắn tên. - GV giới thiệu nội dung ôn tập. 2. Thực hành: a. Hoạt động 1: Luyện đọc. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc cho HS. * Cách tiến hành: - Cho HS tự đọc bài đọc trong TV1.CGD/T2 trang 48. - Cho HS đọc cá nhân; đọc thi đua theo nhóm, tổ, cả lớp. - HS luyện đọc theo 4 mức độ. Lưu ý: GV khuyến khích học sinh đọc trơn, hạn chế đánh vần. b. Hoạt động 2: Đưa tiếng vào mô hình. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng đưa tiếng vào mô hình cho HS. * Cách tiến hành: - GVđọctừng tiếng,HS đưa tiếng vào mô hình TV1.CGD/T2 trang 48. c. Hoạt động 3: Luyện viết câu chứa tiếng có vần âm cuối uôn, uôt. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết cho học sinh. * Cách tiến hành: - GV đọc cho HS thực hành viết trên bảng con. - Cho HS viết vào TV1.CGD/T2 trang 48. Lưu ý: - HS về độ cao con chữ, cách nối chữ và khoảng cách giữa các tiếng. - Tư thế ngồi viết, để vở. 3. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng: Y/cầu HS về nhà luyện đọc bài vần có âm cuối uôn, uôt. Sưu tầm thêm các tiếng, từ có vần có âm cuối uôn, uôt. 5. Hoạt động sáng tạo - Đặt 1 câu trong đó có tiếng chứa vần uôn và vần ươn. Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2019 Tiếng Việt VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI ;/UA/. (2 tiết) (Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 152) ........................................................................................ Toán Tiết 76: HAI MƯƠI , HAI CHỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết ban đầu về 1 chục; biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đơn vị. Biết đọc và viết các số trên tia số. Bài tập cần hoàn thành: Bài 1; 2, 3. 2. Kĩ năng: Rèn KN đọc viết các số trên tia số. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học toán. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng toán, 1 chục que tính, bó chục que tính. 2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. 2. Hình thành kiến thức mới: a, Giới thiệu: Một chục. Làm việc cả lớp. PP trực quan, vấn đáp. - Bước 1: HS thực hành trên que tính lấy 1 bó chục que tính và lấy thêm 1 bó chục que tính nữa và nói: có 1 bó chục que tính và thêm 1 bó chục que tính nữa là hai chục que tính. - Bước 2. GVKL: 1 bó chục que tính thêm 1 bó chục que tính nữa là hai chục que tính. Vậy 20 đơn vị còn gọi là hai chục. 2 chục = 20 đơn vị . - GV ghi bảng số 20 (HS đọc CN – Cả lớp) - Giúp HS nhận ra: 20 = 2 chục và 0 đơn vị . (HS nhắc lại CN- Cả lớp) - Bước 3. GV giới thiệu cách viết số 20, cho HS thực hành viết bảng con số 20. 2. Thực hành: PP Luyện tập, thực hành Bài 1. Viết số. Làm việc cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - GV nhận xét – chỉnh sửa. Cho HS đọc lại các số đã viết theo thứ tự tăng dần (giảm dần). Bài 2. Trả lời câu hỏi. Làm việc nhóm đôi. - HS nêu yêu cầu bài tập, cách làm. - HS làm việc ... hẳng. 2. Kĩ năng: Rèn KN cẩn thận khi gấp ; KN sử dụng, giữ gìn và bảo quản đồ dùng học tập. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học; Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả . 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực thẩm mỹ. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giấy màu, mẫu, hồ dán,... 2. HS: Giấy màu, hồ, giẻ lau, vở thủ công. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, hoạt động cá nhân, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; ... IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: Hát 2. Hình thành kiến thức mới. a. Quan sát và nhận xét mẫu: Làm việc cả lớp. PP trực quan vấn đáp. - Cho HS xem mũ ca lô mẫu. Hướng dẫn HS nhận xét: + Ví có mấy ngăn đựng? Ví được gấp từ tờ giấy hình gì? - Hs trả lời - GV nhận xét, bổ sung. b. Quan sát thao tác mẫu:Làm việc cả lớp. PP làm mẫu, trực quan, quan sát. - GV thao tác mẫu từng bước (vừa làm vừa kết hợp giảng giải). HS thao tác theo. + Bước 1: Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật, gấp miết, xé bỏ phần thừa ta được hình vuông. + Bước 1: Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt ( mặt màu úp xuống) gấp đôi hình vuông . + Bước 1: Gấp đôi để lấy dấu giữa, sau đó mở ra. Gấp 1 phần cạch bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. + Bước 1: Lật mặt sau ra và cũng gấp tương tự như trên ta được hình 5. + Bước 1: Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên cao cho sát với cạnh bên vừa gấp như hình 6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên ( h.7) ta được hình 8. + Bước 1: Lật (h.8) ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được (h.9), và lật tiếp được hình 10. - GV quan sát, nhắc nhở. 3. Thực hành. - HS thực hành làm ở giấy nháp. - GV trực tiếp giúp đỡ em Hữu Nguyên , Tùng ,Phong. - Nhận xét bài làm của HS. Rút kinh nghiệm để chuẩn bị cho lần gấp sau. 4. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng: - HS nhắc lại các bước gấp mũ ca lô. - HD HS tái sử dụng các loại giấy báo, lịch cũ để gấp hình. 5. Hoạt động sáng tạo : - Tìm một số giấy , bìa có thể thay thế giấy thủ công. - Gấp mũ ca nô và trang trí mũ ca nô cho đẹp và sinh động hơn. ........................................................................................... Tự nhiên và xã hội CUỘC SỐNG XUNG QUANH (t2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau bài học HS: Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở. Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống người nông dân và thành thị. Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh. 2. Kĩ năng: Rèn KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. Phân tích, so sánh cuộc sống của thành thị và nông thôn. 3. Thái độ: GD HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương; có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường xung quanh để quê hương luôn tươi đẹp. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các hình trong SGK, phiếu bài tập. 2. HS: SGK, VBT. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp quan sát, phương pháp trò chơi, hoạt động cá nhân, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi; động não; các mảnh ghép; thảo luận nhóm... III. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: Hát bài: “ Quê hương em”. - Lớp trưởng điều khiển cho các bạn hát. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức mới: a. Hoạt động 1: Tham quan h/động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường. + Bước 1: GV giao nhiệm vụ quan sát, phổ biến nội quy khi đi thăm quan. + Bước 2: Đưa HS đi thăm quan. GV quyết định điểm dừng để cho HS quan sát. + Bước 3: Đưa HS về lớp b. Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân + Bước 1: Thảo luận nhóm + Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày. + Bước 3: GVKL, cho HS liên hệ: Để quê hương ngày càng tươi đẹp chúng ta cần phải làm gì? (Bảo vệ môi trường..Chăm học sau này góp phần XD quê hương...). c. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm với SGK. - HS phân biệt 2 bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở thành phố. - HS nhận ra những nét nổi bật về cuộc sống ở địa phương mình, hình thành những biểu tượng ban đầu. - HS hoạt động trưng bày triển lãm các tranh ảnh giới thiệu các nghề truyền thống của địa phương. *KL: Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống ở nông thôn và bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố. 3. Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng: - Cho HS nêu những việc đã làm để giữ gìn môi trường xung quanh sạch đẹp. - Nhắc hs cần phải phải biết giữ gìn bảo vệ MT xung quanh để quê hương luôn tươi đẹp. 4. Hoạt động sáng tạo : - Em vẽ những bức tranh về phong cảnh cuộc sống xung quanh em. Để trang trí góc học tập của mình. .................................................................................................................................. Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2018 Tiếng Việt NGUYÊN ÂM ĐÔI /ƯƠ/. VẦN CÓ ÂM CUỐI; /ƯƠN/,/ƯƠT/ (tiết 8) (Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 156) .............................................................................................. Tiếng Việt VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI /ƯA/. ( tiết 9) (Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 159) Toán Tiết 78: LuyÖn tËp I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hs thùc hiÖn ®îc phÐp céng (kh«ng nhí) trong ph¹m vi 20, céng nhÈm d¹ng 14 + 3. - HS lµm c¸c bµi tËp: 1(cét 1, 2, 4); 2(cét 1, 2, 4); 3(cét 1, 3) 2. Kĩ năng :Giúp HS có kÜ n¨ng hîp t¸c, kÜ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn ®Ò , kÜ n¨ng tư duy s¸ng t¹o. 3.Thái độ: Yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng toán, bảng phụ, phiếu bài tập. 2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. III. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Hoạt động thực hành. * Bµi 1(cét 1, 2, 4): §Æt tÝnh ( Làm việc cá nhân) Nªu yªu cÇu bµi y/c hs lµm vµo bảng con vµ ch÷a Cho HS nhËn xÐt kÕt qu¶ vµ c¸ch ®Æt tÝnh, chốt. * Bµi 2(cét 1, 2, 4) : TÝnh nhÈm ( Làm việc cá nhân) -GV ghi tùa bµi, gäi HS nªu c¸ch nhÈm. -Nªu yªu cÇu cña bµi -Cho hs lµm vµo vë vµ ch÷a. - Nx, chốt. * Bµi 3(cét 1, 3) : TÝnh ( Làm nhóm) - HS thảo luận nhóm, nêu yêu cầu và tìm cách thực hiện - Muèn céng 3 sè ta lµm nh thÕ nµo? 10 + 1 + 2 = 12 + 3 + 4 = - Các nhóm báo cáo vµ ch÷a bài. NhËn xÐt, chốt. 3. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng: -Thi ®ua ®iÒn sè vµo chç chÊm - Chuẩn bị: Phép trừ- Dạng 17 – 3. 5. Hoạt động sáng tạo: - Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 20 ..................................................................................................................................... Toán Tiết 79 : phÐp trõ d¹ng 17 - 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thùc hiÖn ®îc phÐp trõ ( kh«ng nhí ) trong ph¹m vi 20, trõ nhÈm d¹ng 17 - 3. - HS lµm bµi tËp 1 ( cét a ); 2( cét 1, 3 ); 3 ( phÇn 1). 2. Kĩ năng: Häc sinh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi häc to¸n. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. HS tÝch cùc, chñ ®éng häc tËp. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp, giải quyết các vấn đề và sáng tạo. - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng toán, bảng phụ, phiếu bài tập. 2. HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở BT. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Khởi động: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” 2 đội thi tiếp sức. - GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới. 2. Hình thành kiến thức mới: Làm việc cả lớp- Phương pháp trực quan H§1: Giíi thiÖu c¸ch lµm tÝnh trõ d¹ng 17 - 3 GV cho HS lÊy 17 que tÝnh. Sau ®ã lÊy bít ®i 3 que. VËy cßn mÊy que tÝnh? Cßn 14 que tÝnh H§2 : Híng dÉn c¸ch ®Æt tÝnh GV viÕt b¶ng , híng dÉn HS ®Æt tÝnh ViÕt 17 , råi viÕt 3 sao cho 7 th¼ng hµng víi 4 (ë cét ®¬n vÞ). ViÕt dÊu céng (-). KÎ v¹ch ngang TÝnh tõ ph¶i sang tr¸i Gäi HS nªu c¸ch ®Æt tÝnh. GV viÕt phÐp tÝnh - 7 trõ 3 b»ng 4 H¹ 1 viÕt 1 17 trõ 3 b»ng 14 Gäi häc sinh nªu l¹i phÐp tÝnh 3. Thùc hµnh * Bµi 1(a): Cho HS nªu yªu cÇu bµi to¸n .( Làm cá nhân) ( gọi hs năng khiếu) GV gäi HS lªn b¶ng ®Æt tÝnh vµ tÝnh bảng con: - - - - - Hướng dẫn trực tiếp : Tùng, Quân, Tài - NhËn xÐt, chốt. * Bµi 2(cét 1, 3): Cho HS nªu yªu cÇu bµi to¸n ( Làm theo lớp) GV gäi HS lµm miÖng. HS tù nhÈm vµ nªu kÕt qu¶. 12 - 1 = 14 - 1 = 17 - 5 = 19 - 8 = 14 - 0 = 18 - 0 = NhËn xÐt, chốt. * Bµi 3(phÇn 1): Cho HS nªu yªu cÇu bµi to¸n Tæ chøc trß ch¬i “TiÕp søc”. NhËn xÐt, chốt. 4. Hoạt động vận dụng kiến thức kĩ năng: - Cho HS chơi trò chơi “ Thi nói đúng, nói nhanh.” - GV đưa các tờ bìa có các phép tính dạng 17 - 3. HS nêu nhanh KQ. - Nhận xét, dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: LuyÖn tËp 5. Hoạt động sáng tạo: - Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có dạng 17 - 3 ...................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2018 Tiếng Việt VẦN KHÔNG CÓ ÂM CUỐI /ƯA/. (tiết 10) (Sử dụng sách thiết kế TV1.CGD trang 159) . Sinh hoạt TỔNG KẾT TUẦN 19 ..
Tài liệu đính kèm: