Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Tơ

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Tơ

 TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- Củng cố đọc, viết, so sánh các số và tìm số liền sau của số có 2 chữ số.

- Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi làm bài.

II. Hoạt động cơ bản:

1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn

2. Trải nghiệm: So sánh 2 số: 33 và 35; số 39 và 41; số 69 và 71

III. Hoạt động thực hành

Bài 1:

a. Viết số:

 a. Ba mươi, mười ba; mười hai; hai mươi.

b. Bảy mươi bảy; bốn mươi tư; chín mươi sáu; sáu mươi chín.

c. Tám mươi mốt, mười, chín mươi chín, bốn mươi tám.

- HS nêu yêu cầu của bài rồi đọc và viết số.

 

doc 20 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Tơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Thị Tơ 
 GIÁO ÁN BUỔI 1 Năm học 2016 - 2017
TUẦN 27
Soạn ngày 11 tháng 03 năm 2017
Thứ hai ngày 13 tháng 03 năm2017
TIẾNG VIỆT
VẦN / oao/, /oeo/ 
Sách thiết kế (trang 262), SGK (trang 138 - 139) 
Tiết 1 - 2
Thứ ba ngày 14 tháng 03 năm2017
 TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Củng cố đọc, viết, so sánh các số và tìm số liền sau của số có 2 chữ số.
- Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. 
- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi làm bài.
II. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn
2. Trải nghiệm: So sánh 2 số: 33 và 35; số 39 và 41; số 69 và 71
III. Hoạt động thực hành
Bài 1: 
a. Viết số:
 a. Ba mươi, mười ba; mười hai; hai mươi.
b. Bảy mươi bảy; bốn mươi tư; chín mươi sáu; sáu mươi chín.
c. Tám mươi mốt, mười, chín mươi chín, bốn mươi tám.
- HS nêu yêu cầu của bài rồi đọc và viết số.
Bài 2: Viết theo mẫu: 
- GV nhắc lại muốn tìm một số liền sau của 1 số ta thêm 1 vào số đó. 
* Ví dụ số liền sau của 80 là 81.
	a. Số liền sau của 23 là:	số liền sau của 70 là:
b. Số liền sau của 84 là:	số liền sau của 98 là:
c. Số liền sau của 54 là:	số liền sau của 69 là:
d. Số liền sau của 39 là:	số liền sau của 40 là:
 - HS nêu yêu cầu của bài – làm bài.
 Bài 3: Điền dấu , =
a. 3450	 7281	 b. 47 45 9590 c. 5566 7799
 7869	 6262	8182 6183 4433 8822
- HS đọc so sánh các số và điền dấu vào chỗ chấm cho đúng.	 
Bài 4: Viết (theo mẫu)
- HDHS: 87 gồm 8 chục và 8 đơn vị sau đó HD cách viết: 87 = 80 + 7
87 gồm 8 chục và 7 đơn vị: ta viết 87 = 80 + 7
 59 gồm  chục và  đơn vị: ta viết 59 =  + 
 20 gồm  chục và  đơn vị: ta viết 20 =  + 
 99 gồm  chục và  đơn vị: ta viết 99 =  + 
- HS nêu yêu cầu bài và làm bài .
IV. Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ cùng người thân đọc, viết số có hai chữ số. 
TIẾNG VIỆT
VẦN / uau/, / uêu// uyu/ 
Sách thiết kế (trang 264), SGK (trang 140 - 141) 
Tiết 3- 4
Thứ tư ngày 15 tháng 03 năm2017
TOÁN
 BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 - 100 
I. Mục tiêu
- Nhận biết số 100 là số liền sau của số 99.
- Biết lập được bảng các số từ 1 – 100.
- Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.
- Giáo dục HS làm bài cẩn thận trong khi làm bài.
II. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn
2. Trải nghiệm: Số liền sau của số 90 là số nào?
3. Tìm hiểu khám phá kiến thức mới: Bảng các số từ 1 - 100
a. Giới thiệu bước đầu về số 100.
- HS học thuộc lý thuyết về số liền sau của một số có 2 chữ số là chính số đó thêm 1:
- Ví dụ bài 1: Số liền sau của số 97 là 98.
	 Số liền sau của số 98 là 99.
Vậy số liền sau của số 99 là số nào? số liền sau của số 99 là số 99 thêm 1 là 100:
- HS nhắc lại: 100 đọc là một trăm. “ nhắc lại 3 lần”
* Lưu ý: HS hiểu rằng số 100 đây không phải là số có 2 chữ số mà đây là số có 3 chữ số gồm 1 chữ số 1 và 2 chữ số 0 đứng liền sau chữ số 1 “ 100”.
III. Hoạt động thực hành
Bài 1: Đã giới thiệu ở trên
Bài 2: Viết số còn thiếu vào chỗ trống:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
14
16
18
20
21
23
25
27
29
31
32
34
36
38
41
43
45
47
49
51
52
54
56
58
60
61
63
65
67
69
71
74
76
78
80
81
83
85
87
89
91
92
94
96
98
- HS tự đọc và viết số còn lại ở ô trống vào từng dòng trong bảng. sau đó cho HS đọc lại toàn bộ các số trong mỗi dòng để các em nhận biết thứ tự các số từ 1 đến 100.
Bài 3: Trong bảng các số từ 1 đến 100
Các số có 1 chữ số là?:1,2,3,4,5,6,7,8,9
Các số tròn chục là?:..10,20,30,40,50,60,70,80,90
Số bé nhất có 2 chữ số là?:.10
Các số lớn nhất có 2 chữ số là?:.99
Các số có 2 chữ số giống nhau?:11,22,33,44,55,66,77,88,99
HS lên làm bài – chữa bài.
IV. Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ cùng người thân tìm số liền trước, liền sau của 1 số có 1 chữ số; số liền trước, liền sau của 1 số có 2 chữ số..
 TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP
Sách thiết kế (trang 267), SGK (trang 142 - 143)
 Tiết 5 - 6
Thứ năm ngày 16 tháng 03 năm2017
TIẾNG VIỆT
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 
(Môn viết) 
Sách thiết kế (trang 267)
 Tiết 7 - 8
 TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Viết số có 2 chữ số, tìm số liền trước, số liền sau của 1 số: so sánh các số; thứ tự của các số. 
- Giải toán có lời văn..
- Giáo dục HS làm bài cẩn thận trong khi làm bài.
II. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn
2. Trải nghiệm: Số liền trước, số liền sau của số 55
III. Hoạt động thực hành
Bài 1: Viết số
Ba mươi ba, chín mươi, chín mươi chín; năm mươi tám, tám mươi lăm; hai mươi mốt, bảy mươi mốt; sáu mươi sáu; một trăm.
- HS đọc và viết số theo yêu cầu của bài.
Bài 2: Viết số:
	a. Số liền trước của 62 là:	Số liền trước của số 61 là:
 Số liền trước của 80 là:	Số liền trước của số 79 là:
 Số liền trước của 99 là:	Số liền trước của số 100 là:
b. Số liền sau của 20 là:	Số liền sau của số 38 là:
 Số liền sau của 75 là:	Số liền sau của số 99 là:
 c.
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
44
45
46
69
99
- HS đọc yêu cầu của bài: “nhắc lại lý thuyết tìm số liền trước, số liền sau của 1 số” – làm bài – chữa bài.
Bài 3: Viết các số
- Từ 50 đến 60
- Từ 85 đến 100:
- HS lên làm bài - đọc to rõ ràng – chữa bài.
Bài 4: Dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông.
HS đọc yêu cầu của bài làm bài “ Hình vuông nhỏ có 2 cạnh nằm trên cạnh của hình vuông lớn” – chữa bài.
IV. Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ cùng người thân đọc, viết số có hai chữ số. tìm số liền trước, liền sau số có hai chữ số bất kì.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CON MÈO
I. Mục tiêu
- Học sinh nêu được ích lợi của việc nuôi mèo. chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
- Học sinh khá giỏi phân nêu được một số đặc điểm của mèo săn mồi như: mắt tinh, tai mũi thính, răng sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thịt đi rất êm.
II. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1: Quan sát con mèo.
* Mục tiêu:
- HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con mèo thật hoặc các hình con mèo trong SGK.
- Biết các bộ phận bên ngoài của con mèo.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
 GV hướng dẫn HS quan sát con mèo được mang đến lớp.
+ HS mô tả màu lông của con mèo, khi vuốt ve bộ lông mèo em cảm thấy thế nào?
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
+ Con mèo di chuyển như thế nào?
+ HS quan sát con mèo thật, rồi thảo luận nhóm.
Bước 2: 
+ Một số HS trình bày kết quả, HS khác bổ sung.
- Toàn thân mèo được phủ bằng một lớp lông mềm và mượt.
- Mèo có đầu, mình, đuôi và 4 chân. mắt mèo to tròn và sáng, con ngươi dãn nở to trong bóng tối và thu nhỏ lại vào ban ngày khi có nắng. mèo có mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng cách xa. Răng mèo sắc để xé thức ăn.
- Mèo đi bằng 4 chân bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi. Chân mèo có móng vuốt sắc để bắt mồi.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. 
 Mục tiêu:
- HS biết ích lợi của việc nuôi mèo.
- Biết mô tả hoạt động của con mèo.
Cách tiến hành:
- Nêu câu hỏi – cả lớp thảo luận:
- Người ta nuôi mèo để làm gì?
- Nhắc lại 1 số đặc điểm giúp mèo săn mồi.
- Tìm trong số những hình ảnh trong bài, hình nào mô tả con mèo đang ở tư thế săn mồi?
- Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo.
- Tại sao em không nên truê trọc con mèo và làm cho mèo tức giận.
- Em cho mèo ăn gì và chăm như thế nào?
Kết luận: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh, móng chân mèo có móng vuốt sắc, bình thường nó thu vuốt lại, khi vồ muồi nó sẽ giương vuốt ra. 
- Em không nên truê trọc làm cho mèo tức giận. Vì khi đó nó sẽ cào và cắn gây chảy máu rất nguy hiểm, mèo cũng có thể bị bệnh dại giống chó. Khi mèo có biểu hiện không bình thường phải nhốt lại và theo dõi. Người bị mèo cắn nếu cần phải đi tiêm phòng.
 IV. Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ cùng người thân bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo. Chơi trò chơi “ mèo đuổi chuột”
Thứ sáu ngày 17 tháng 03 năm 2017
 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu
- Giúp đỡ học sinh về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
- Nhận biết được các số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số. 
- Giáo dục học sinh đọc, viết rõ ràng các số có 2 chữ số khác nhau
II. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: Chơi trò chơi đố bạn
2. Trải nghiệm: 
- Số 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
- Số 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
III. Hoạt động thực hành
Bài 1: Viết các số:
	 a. Từ 15 đến 25.:.
	 b. Từ 60 đến 79:.
- HS nêu yêu cầu của bài – làm bài
Bài 2: Đọc các số sau: 35;41;64;85;69;70
- HS nêu yêu cầu của bài – làm bài – chữa bài.
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
 	a. 7276	b. 8565	c. 1510 + 4
	 8581	 4276	 1610 + 6
- HS so sánh 2 số để xác định số nào lớn hơn hoặc bé hơn hay bằng nhau rồi điền dấu vào cho đúng.
Bài 4: Giải toán có lời văn:
Có 10 cây cam và 8 cây chanh. Hỏi có tất cả bao nhiêu cây?
	HS tóm tắt	Bài giải
Có: 10 cây cam	Số cây có tất cả là
Có: 8 cây chanh	 10 + 8 = 18 ( cây).
Có tất cả là:cây	 Đáp số: 18 cây 
HS làm bài Bài 5: Viết số lớn nhất có 2 chữ số: 
- HS làm bài – chữa bài. ( số lớn nhất có 2 chữ số là: 99)
IV. Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ cùng người thân đọc, viết số có hai chữ số trong phạm vi 100.
TIẾNG VIỆT
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II 
(Môn đọc) 
Sách thiết kế (trang267) 
Tiết 9 - 10
SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu
- Học sinh biết được ưu kuyết điểm của mình để phát huy và sửa chữa khuyết điểm.
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập và rèn luyện đạo đức của các em.
II. Hoạt động cơ bản
1. Nhận xét tuần
+ Ưu điểm:
- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp của trường, của lớp đã đề ra.
- Các em đi học đúng giờ, ra vào lớp có xếp hàng ngay ngắn có trật tự.
- Trong giờ học các em chú ý nghe giảng và tiếp thu bài tốt 
2. Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm như việc tích cực phát biểu trên lớp, khắc phục những 
điểm nói chuyện riêng không chăm chú nghe giảng, nhất là các em đã được 
nhắc tên trước lớp.
- Các tổ, nhóm thi đua học tập tốt, giữ gìn vệ sinh tốt 
3. Hoạt động vui chơi giải trí:
a. Ca múa hát.
- HS tham gia hát cá nhân: ( Bài hát em yêu thích)
- HS múa hát bài: ( Hoà bình cho bé )
b. Hái hoa dân chủ: ( Bốc thăm trả lời câu hỏi)
- Trả lời đúng sẽ được thưởng ( Tràng pháo tay)
- Trả lời sai -  ... i ra sân tập thể dục/ tôi mượn được ở thư viện một quyển sách rất hay
- HS đọc từ bài bé vươn vai
 b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
- HS tìm tiếng trong bài có vần ương
- HS đọc vần ương: dũng là cậu bé bướng bỉnh/ tuần vừa qua em được nhiều điểm tốt, nên mẹ thưởng cho em một con búp bê rất đẹp. 
TIẾT 2
 3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
- a. Tìm hiểu bài đọc :
- HS đọc bài văn cả lớp nhẩm bài, trả lời câu hỏi:
+ Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em. ậ ngoài vườn? (..)
+ Trên cánh đồng? ( vừng đồng đang chờ đón em)
- HS tiếp nối nhau đọc các câu văn nối tiếp nhau: ( .. .)
* GV đọc diễn cảm lại bài văn.
* HS thi đọc diễn cảm bài văn.
- HS đọc thuộc bài thơ tại lớp.
b. Luyện nói: ( trả lời câu hỏi theo tranh)
+ GV nêu yêu cầu của bài ai dậy sớm .
- 2 HS khá giỏi đóng vai hỏi - đáp 
Hỏi:.
Trả lời:..
III. CỦNG CỐ BÀI HỌC
- GV nhận xét tiết học, khen học sinh học tập tốt, yêu cầu một số học sinh đọc chưa tốt về nhà tự đọc lại. 
TẬP ĐỌC
 MƯU CHÚ SẺ 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. HS đọc trơn toàn bài thơ. đọc đúng ccs tiếng có phụ âm n./l: nên ( sợ). Lễ ( phép), v/x: vuốt (râu). 
 - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chám, dấu phảy
2. Ôn các vần uôn, uông tìm được tiếng có vần trên
3. Hiểu các từ ngữ bài thơ: chộp, lễ phép
 Hiểu nội dung của bài: sự thông minh nhanh trí của sẻ đã kiến chú cứu được mình thoát nạn.
- Biết hỏi - đáp tự nhiên, hồn nhiên về hững việclàm buổi sáng.
- Học thuộc bài thơ
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Xác định giá trị ( nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện: từ đó xác định được: dù có rơi vào tình thế hiểm nguy với cáci chết gần kề cũng không được bó tay chờ chết
- Ra quyết định ( chú sẻ đã phân tích rất nhanh và cúng điểm yếu của mèo: Thích được khen, thích nghe lời nói phỉnh nịnh nên đã quyết định đánh vào điểm yếu này ( là một người sạch sẽ mà trước khi ăn sáng lại không rửa mặt)
- Mèo đã chủ quan thiếu suy xét mà mắc mưu sẻ.
- Phản hồi nắng nghe tích cực: về cách đọc bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Thảo luận nhóm lớn
- Thảo luận nhóm nhỏ 
- Suy nghĩ thảo luận cặp đôi - đóng vai
- Trình bày : 1 phút
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: ai dậy sớm.
DẠY BÀI MỚI:
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài: Mở đầu bài thơ: mưu chú sẻ
- GV cho HS xem tranh minh hoạ và giới thiệu:. 
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
a. GV đọc mẫu bài văn: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
b. HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
Luyện tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ
luyện đọc câu:..
luyện đọc đoạn, bài:..
cá nhân thi đọc cả bài.
cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua.
HS đọc DT cả bài 1 lần.
3: Ôn các vần ươm, ương
 a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
- HS tìm tiếng trong bài có vần uôn: 
- HS đọc từ bài mưu chú sẻ
 b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
- HS tìm tiếng trong bài có vần ương
- HS đọc vần uông: buông rèm, cuộng rau, cuống quýt, chuồng gà 
TIẾT 2
 3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
 a. học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2:
b. HS đọc thầm đoạn cuối,trả lời các câu hỏi:
– sẻ làm gì khi mèo đặt nó xuống đất.
Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chsu sẻ trong bài
- 1 HS đọc các thẻ từ - đọc mẫu
- cả lớp làm bài
- GV đọc diễn cảm lại bài văn.
III. CỦNG CỐ BÀI HỌC
- GV nhận xét tiết học, khen học sinh học tập tốt, yêu cầu một số học sinh đọc chưa tốt về nhà tự đọc lại. 
TẬP ĐỌC
 HOA NGỌC LAN 
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. HS đọc trơn toàn bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ có phụ âm đầu: v
 ( vỏ), d( dày), l ( lan, lá, lấp ló), n ( nụ); có phụ âm cuối t ( ngát), các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, 
-. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phảy.
2. Ôn các vần ăm, ăp, tìm được tiếng, nói được câu, chứa tiếng có vần ăm, ắp
3. Hiểu các từ ngữ: lấp ló, ngan ngát.
Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.
- Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi 2 HS đọc, viết câu ứng dụng: ..
DẠY BÀI MỚI:
TIẾT 1
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài: Mở đầu bài : hoa ngọc lan
- GV cho HS xem tranh minh hoạ và giới thiệu:. 
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
a. GV đọc mẫu bài văn: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm
b. HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
Luyện tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn: Hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, là dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn
luyện đọc câu:..
luyện đọc đoạn, bài:..
cá nhân thi đọc cả bài.
cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua.
HS đọc DT cả bài 1 lần.
3: Ôn các vần ăm ăp
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK
- HS tìm tiếng trong bài có vần ăm: bé chăm học/ em đến thưm ông bà/ mẹ băm thịt/bố nhằm bắn rất trúng/ chú mèo nhăm nhăm ăn vụng cá/ ngày nào mẹ cũng tắm cho con
- HS đọc từ bài hoa ngọc lan
 b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
- HS tìm tiếng trong bài có vần ăp
- HS đọc vần ăp: bắp ngô nướng rất thơm/ em đậy nắp lọ mực/ khắp nhà, thơm ngát mùi hoa lan.
TIẾT 2
 3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
- a. Tìm hiểu bài đọc :
- HS đọc bài văn cả lớp nhẩm bài, trả lời câu hỏi:
+ Nụ hoa màu gì: chọn ý đúng ( ý a – nụ hoa màu trắng ngần)
- HS tiếp nối nhau đọc các câu văn nối tiếp nhau: ( .. .)
* GV đọc diễn cảm lại bài văn.
* HS thi đọc diễn cảm bài văn.
b. Luyện nói: ( trả lời câu hỏi theo tranh)
+ GV nêu yêu cầu của bài hoa ngọc lan .
- 2 HS khá giỏi đóng vai hỏi - đáp 
Hỏi:.
Trả lời:..
III. CỦNG CỐ BÀI HỌC
- GV nhận xét tiết học, khen học sinh học tập tốt, yêu cầu một số học sinh đọc chưa tốt về nhà tự đọc lại. 
*HĐ1: HD quan sát và nhận xét
- GV treo hình mẫu lên bảng lớp
- Hướng dẫn HS quan sát: 
+ Hình vuông có mấy cạnh? (4 cạnh)
+ Độ dài các cạnh như thế nào?
Gợi ý: So sánh hình vuông và hình chữ nhật, mỗi cạnh có mấy ô?
 - GV nêu kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau 
* HĐ2: Hướng dẫn mẫu
- GV hướng dẫn cách kẻ hình vuông:
+ GV ghim tờ giấy có kẻ ô lên bảng
+ Hướng dẫn: Muốn vẽ hình vuông có cạnh là 7 ô ta làm như thế nào?
+ Gợi ý: Từ điểm A đếm xuống 7 ô ta được điểm D, đếm sang phải 7 ô ta được điểm B
+ GV hỏi: Làm thế nào ta xác định được điểm C để có hình vuông ABCD?
- GV hướng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán: Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA
*HĐ3: Hướng dãn kẻ, cắt, dán hình vuông đơn giản
- GV hướng dẫn HS cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình vuông
- GV thao tác mẫu lại từng bước
- HS thực hành kẻ, cắt hình vuông
ĐẠO ĐỨC
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI 
Tiết 2
I. Mục tiêu
- Học sinh biết khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi.
- Bước đầu biết được ý nghĩ của câu cảm ơn, xin lỗi.
- Biết nói cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
 - Giáo dục học sinh có tính mạnh dạn trong học tập. 
- các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
Kĩ năng giao tiếp, ứng sử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
Các phương pháp, kĩ thuật dạy học
- Phương pháp trò chơi, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống.
- kĩ thuật: động não.
- Phương tiện dạy học
+ Đồ dùng để đóng vai ( hoạt động 2 tiết 2).
+ Các nhuỵ và cánh hoa cắt bằng giấy màu có ghi sẵn các tính huống để chơi trò chơi: “ ghép hoa”
II. Hoạt động cơ bản
Hoạt động 3: thảo luận nhóm, làm bài tập 3.
Mục tiêu: 
- HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống cụ thể. 
Cách tiến hành: 
1. GV chia nhóm và yêu cầu làm bài tập.
2. HS thảo luận theo nhóm.
3. GV yêu cầu đại diện 1 số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
4. Lớp nhận xét, bổ sung.
5. Kết luận về cách ứng dụng phù hợp trong mỗi tình huống
- Em cần nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi.
- Em cần nói cảm ơn bạn.
Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi
Mục tiêu:
- Củng cố nội dung bài học
Cách tiến hành: 
- Phương án 1: Trò chơi “ ghép hoa”. 
1. GV chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ cánh hoa có ghi sẵn tình huống cần “ cảm ơn”, “ xin lỗi”, một tờ giấy Ao và phổ biến luật chơi. mỗi đội có nhiệm vụ lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói lời cảm ơn và ghép với nhuỵ hoa có ghi từ “ cảm ơn” để thành bông hoa “cảm ơn”. 
- Cũng tương tự như vậy lựa chọn cánh hoa cần xin cần “ xin lỗi” để ghép với nhuỵ hoa “ Xin lỗi” thành bông hoa “ xin lỗi”. đội nào ghép nhanh nhất, đúng nhất là đội thắng cuộc.
2. HS thực hiện trò chơi.
3. Các nhóm trình bày sản phẩm.
4. GV tổ chức cho lớp nhận xét đánh giá sau trò chơi. 
Kết luận chung: 
 Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì nhỏ nhất.
- Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác.
Hoạt động ứng dụng: về nhà chia sẻ cùng người thân thực hiện lời nói “ cảm ơn” và “ xin lỗi” phù hợp trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày.
CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG
 Tiết 2
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông.
- Cắt, dán được hình vuông theo 2 cách.
II. Hoạt động cơ bản
- Hình vuông bằng giấy màu dán trên tờ giấy trắng kẻ ô
- Giấy màu kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán...
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Thực hành (23/3/06)
* HĐ1: Quan sát, hướng dẫn mẫu
- GV cài quy trình vào bảng lớp
- GV hướng dẫn từng thao tác dựa vào hình vẽ (SGV/235)
- Nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước để dán chính xác, cân đối
* HĐ2: Trưng bày sản phẩm
- GV cài 3 tờ bìa lớn vào bảng
- GV ghi thứ tự từng tổ
- Từng tổ cài sản phẩm
* HĐ3: Thi cắt, dán hình vuông
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy mẫu cỡ lớn (có kẻ ô lớn)
- Nêu yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- Chấm 5 sản phẩm làm nhanh
 A B
 C D
- Trả lời câu hỏi
- HS chú ý theo dõi
- HS thực hành theo cô trên giấy kẻ ô, giấy màu
Theo dõi, nhắc lại quy trình
- HS thực hành kẻ, cắt hình trên giấy màu
- Dán sản phẩm vào vở thủ công
III. Hoạt động ứng dụng
Về nhà chia sẻ cùng người thân cắt dán hình vuông

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_27_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi_t.doc