Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 31+ 32: CHUYỆN Ở LỚP

I. Muïc tieâu :

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?.

Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

II. Caùc KNS cô baûn ñöôïc giaùo duïc :

- KN xaùc ñònh giaù trò.

- KN nhaän thöùc baûn thaân.

III. Caùc phöông phaùp kyõ thuaät daïy hoïc :

- Ñoäng naõo.

- Traûi nghieäm.

IV. Ñoà duøng daïy hoïc :

Tranh minh hoaï.Boä thöïc haønh cuûa GV vaø HS

 

docx 26 trang Người đăng hungdq21 Lượt xem 319Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Ngày soạn: 30/03/2019 Ngày giảng: T2/01/04/2019
TẬP ĐỌC
TIẾT 31+ 32: CHUYỆN Ở LỚP
I. Muïc tieâu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
II. Caùc KNS cô baûn ñöôïc giaùo duïc :
KN xaùc ñònh giaù trò.
KN nhaän thöùc baûn thaân.
III. Caùc phöông phaùp kyõ thuaät daïy hoïc :
Ñoäng naõo.
Traûi nghieäm.
IV. Ñoà duøng daïy hoïc : 
Tranh minh hoaï.Boä thöïc haønh cuûa GV vaø HS
V. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Tiết 1
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
1. Baøi cuõ :
2. Baøi môùi : 
Giôùi thieäu baøi: GV ghi: Chuyeän ôû lôùp
a. Höôùng daãn luyeän ñoïc:
- GV ñoïc maãu baøi vaên
b. HS luyeän ñoïc tieáng, töø: ôû lôùp, ñöùng daäy, treâu , boâi baån, vuoát toùc 
- Phaân tích tieáng trong caùc töø ngöõ treân
c. Luyeän ñoïc caâu:
Baøi naøy coù maáy khoå ? Moãi khoå coù maáy caâu ? Moãi caâu goàm coù maáy chöõ ?
d. Luyeän ñoïc ñoaïn, baøi:
- GV cho HS ñoïc ñoaïn
OÂn vaàn uoâc, uoât.
- Tìm trong baøi nhöõng tieáng mang vaàn uoât ? 
- Tìm tieáng ngoaøi baøi coù vaàn uoâc, uoât:
- GV nhaän xeùt, chænh söûa caâu cho HS.
- GV nhaän xeùt söûa sai cho HS 
 Tieát 2
+ Luyeän ñoïc caâu, caû baøi.
- GV cho HS luyeän ñoïc laïi töøng caâu vaø toaøn boä baøi ôû tieát 1.
ñ.Tìm hieåu baøi ñoïc vaø luyeän noùi:
* Tìm hieåu baøi ñoïc:
- YCHS ñoïc baøi vaø traû lôøi caùc caâu hoûi SGK.
GV ñoïc dieãn caûm baøi vaên 1 laàn.
* Luyeän noùi : Haõy keå vôùi cha meï hoâm nay ôû lôùp con ngoan nhö theá naøo?
- HDHS quan saùt nhaän xeùt noäi dung tranh vaø thaûo luaän theo caëp.
- Ñaïi dieän moät soá caëp trình baøy,nhaän xeùt.
- Tranh veõ nhöõng ai ? Hoï ñang laøm gì ?
- Nhöõng vieäc laøm cuûa baïn nhoû chöùng toû ñieàu gì ?
- Chuû ñeà luyeän noùi cuûa chuùng ta hoâm nay laø gì ? 
- Haõy ñoùng vai boá vaø con ñeå troø chuyeän.
- Con ñaõ laøm ñöôïc nhöõng vieäc gì ngoan ôû lôùp?
3. Cuûng coá daën doø: 
- HS laéng nghe.
- HS ñaùnh vaàn vaø ñoïc tieáng, töø ngöõ: caù nhaân, nhoùm, lôùp
- Cho 3, 4 HS ñoïc caâu thöù nhaát vaø tieáp tuïc ñoïc caâu 2, 3, 4, 5
- Cho HS ñoïc tieáp noái nhau
- Ñoïc caù nhaân, nhoùm, lôùp
- HS neâu : vuoát
- HS tìm : cuoác ñaát, buoäc daây, loï ruoác, traéng muoát, vuoát raâu, saùng suoát..
- HS thi 3 nhoùm ñoïc trôn moãi khoå thô theo yeâu caàu cuûa GV
- HS ñoïc vaø traû lôøi.
- HS neâu.
- HS quan saùt nhaän xeùt thaûo luaän theo caëp.
- Moät soá caëp trình baøy,nhaän xeùt.
- HS ñoïc saém vai
___________________________________________________________
TOÁN
TIẾT 117: PHEÙP TRÖØ TRONG PHAÏM VI 100 (TRÖØ KHOÂNG NHÔÙ )
I/ Muïc tieâu : Böôùc ñaàu giuùp HS 
- Bieát ñaët tính roài laøm tính tröø ( khoâng nhôù ) trong phaïm vi 100.Cuûng coá kó naêng tính nhaåm. 
- HS bieát laøm baøi taäp thaønh thaïo,bieát vaän duïng vaøo cuoäc soáng.
- Reøn tính caån thaän,chính xaùc.
II/ Ñoà duøng daïy hoïc : 
GV :Tranh veõ, baûng phuï; que tính 
 HS: Saùch Toaùn vaø vôû Baøi taäp Toaùn..
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Baøi cuõ: 
2. Baøi môùi: 
Hoaït ñoäng 1:
Giôùi thieäu caùch laøm tính tröø (trö khoâng nhôù )
 a)Tröôøng hôïp pheùp tröø coù daïng 65 - 30
Böôùc 1: GV höôùng daãn HS treân caùc que tính
Böôùc 2: Höôùng daãn caùch ñaët tính vaø laøm tính tröø
GV theå hieän ôû treân baûng:
- Höôùng daãn caùch ñaët tính( töø treân xuoáng) nhö SGK.
 b. Tröôøng hôïp pheùp tröø coù daïng 36 - 4 
Höôùng daãn caùch ñaët tính ( töø treân xuoáng) nhö SGK.
Hoaït ñoäng 2 : Thöïc haønh
Baøi 1: Neâu yeâu caàu cuûa baøi toaùn. Tính:
Cho HS laøm baûng con,baûng lôùp.
Nhaän xeùt- söûa sai 
Baøi 2: Neâu yeâu caàu cuûa baøi toaùn. Ñuùng ghi ñ, sai ghi s :
- Cho HS laøm phieáu baøi taäp.,baûng lôùp.
- Chaám - Nhaän xeùt- söûa sai 
Baøi 3: Neâu yeâu caàu cuûa baøi toaùn. Tính nhaåm
Cho HS traû lôøi mieäng noái tieáp.
Nhaän xeùt- söûa sai 
3. Cuûng coá- daën doø: 
- HS laáyï que tính thöïc hieän.
- Cho HS nhaéc laïi caùch tính
- Neâu yeâu caàu, laøm baûng con,baûng lôùp.
- Neâu yeâu caàu, laøm phieáu baøi taäp.,baûng lôùp.
- Neâu yeâu caàu, traû lôøi mieäng noái tieáp.
- HS nhaéc laïi teân baøi,noäi dung
___________________________________________________________
MĨ THUẬT
TIẾT 30: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Học sinh làm quen tiếp xúc với tranh vẽ vủa thiếu nhi, đẹp của tranh thiếu nhi. 
2. Kĩ năng.
- Học sinh biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc của hình ảnh qua nội dung của đề tài trên tranh.
3. Thái độ.
- Chỉ ra các hình ảnh mình thích nhất.
- Hs khá giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP - KỸ THUẬT DẠY HỌC: 
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
- GV: Giáo án, sưu tầm một số tranh vẽ của thiếu nhi với các đề tài nội dung khác nhau (sinh hoạt gia đình, các hoạt động trong cuộc sống trong các ngày lễ hội, bảo vệ môi trường).
- HS: Vtv1.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 3'
- Gợi ý cho học sinh nhận xét bài tập 29 về bố cục, nội dung, màu sắc.
- Nhận xét bổ xung và cùng học sinh đánh giá xếp loại.
3. Bài giảng: 30'
a Giới thiệu bài: Theo nội dung bài học.
b Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu đề tài và tranh: 
- Treo một số tranh cho học sinh quan sát:
? ( Những) Bức tranhnày vẽ trong không gian khung cảnh gì?
? Những bức tranh này có cùng đề tài không? là đề tài gì?
? Nội dung và hình ảnh trong các tranh có giống nhau không?
? Màu sắc trong tranh được vẽ như thế nào?
- Đề tài sinh hoạt được vẽ rộng như cảnh sinh hoạt ở trường, đường lang ngõ xóm, lễ hội với nhiều nội dung hình ảnh khác nhau, trong tranh vẽ có nhiều màu sắc khác nhau có đậm nhạt sáng tối
HĐ2: Xem và tìm hiểu tranh:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong vtv bài 30:
? Bức tranh vẽ về đề tài gì, có nội dung gì?
? Ai đã vẽ bức tranh này, ở đâu, tên tranh là gì có phù hợp với nội dung tranh không?
? Bạn Hoài vẽ tranh bằng chất liệu nào?
? Trong tranh vẽ những hình ảnh gì, hình dáng các hình vẽ như thế nào?
? Hình ảnh nào thể hiện rõ nội dung có ý nghĩa gì?
- Hình ảnh các em thấy thể hiện được nội dung tranh rõ ràng là hình ảnh chính thể hiện rõ nội dung của bức tranh phù hợp với đề tài.
? Ngoài các bạn trong tranh còn có những hình ảnh nào, ở vị trí nào trong tranh?
? Những hoạt động được vẽ trong tranh thể hiện được hoạt động đó dang diễn ra ở đâu, vì sao em biết?
? Trong tranh có những màu sắc nào, ở hình ảnh nào, các hình ảnh chính có màu sác như thế nào?
? Em thích những hình ảnh nào? màu sắc nào của bạn trong tranh của bạn Hoài?
- Hs khá giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt.
- Nhận xét bổ xung.
- Giới thiệu và hướng dẫn cho học sinh quan sát nhận xét tìm hiểu về nội dung, hình ảnh, hình vẽ, cách sắp xếp hình và màu sắc trong một số tranh sưu tầm và nhận xét bổ xung trong từng tranh. 
HĐ3: Tóm tắt, kết luận:
? Những bức tranh chúng ta vừa xem vẽ về đề tài gì? có những nội dung, hình ảnh, màu sắc như thế nào?
- Chốt ý kết luận bài.
- Nhận xét chung giờ học tuyên dương những học sinh hăng hái phát biểu đóng góp ý kiến xây dựng bài.
4. Củng cố, dặn dò: 1'
- Nhắc học sinh chuẩn bị cho bài học sau: Vtv1, chì, tẩy, màu, quan sát quang cảnh xung quanh cảnh thiên nhiên.
- Học sinh nhận xét theo gợi ý và cảm nhận riêng.
+ Vẽ cảnh sinh hoạt trong phố phường, làng xóm: dọn vệ sinh, làm đường... cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội: đấu vật, đua thuyền, chọi gà... cảnh sinh hoạt trong giờ ra chơi ở trường: kéo co...
+ Tranh vẽ cùng đề tài sinh hoạt.
+ Nội dung và hình ảnh có tranh khác nhau, có tranh cùng nội dung nhưng hình ảnh khác nhau.
+ Màu sắc tươi sáng, hài hoà, có đậm nhạt, sáng tối.
+ Đề tài sinh hoạt với nội dung bảo vệ môi trường.
+ Tranh của Nguyễn Thu Hoài ở trường TH Vệ An Bắc Ninh có tên gọi là "Bảo vệ môi trường" rất phù hợp với nội dung tranh.
+ Vẽ bằng sáp màu và vẽ nét bằng bút dạ.
+ Tranh vẽ các bạn nhỏ đang chăm sóc cây, quét dọn sân, chăm sóc con vật: cho gà ăn. Hình dáng mỗi người làm một công việc khác nhau, hình dáng và hình ảnh thay đổi sinh động có hoạt động của người và vật trong tranh.
+ Hình ảnh nhóm các bạn nhỏ đanh làm công việc, nhằm bảo vệ môi trường sạch đẹp.
+ Nhà, cây, thùng rác với khẩu hiệu bảo vệ môi trường...
+ ở sân nhà như khu tập thể, vì xung quanh có vườn, đàn gà, con mèo đang chơi bóng, có dãy nhà tạo hình ảnh gần gũi khung cảnh của gia đình.
+ Có màu hồng, đỏ, da cam... hình ảnh chính có màu tươi sáng rõ ràng.
- Học sinh trả lời theo cảm nhận và lắng nghe.
- 1,2 học sinh trả lời. 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
____________________________________________________________
CHÀO CỜ
GV TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
______________________________________________________________
Ngày soạn: 01/04/2019 Ngày giảng: T3/02/04/2019
CHÍNH TẢ : TẬP CHÉP 
TIẾT 11: CHUYỆN Ở LỚP
I/ Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác, không mắc lỗi . Biết trình bày đúng bài thơ: Chuyện ở lớp.Điền đúng vần uôt hoặc uôc; chữ c hay k vào chỗ trống. 
- Tốc độ viết: Tối thiểu 2 chữ 1 phút.Điền đúng số dấu chấm trong bài chính tả; Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu.
- Rèn tính cẩn thận,chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Chuyện ở lớp
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép:
- GV đọc mẫu – Gọi HS đọc.
-Tìm hiểu nội dung bài:
+Vuốt tóc bạn nhỏ mẹ đã nói gì? 
* Luyện viết bảng con tiếng,từ khó:
- GV gạch chân yêu cầu HS phân tích đọc tiếng từ khó.và viết bảng con:vuốt tóc, nhớ nổi, ngoan
- YCHS đọc lại từ khó.
* HDHS tập chép vào vở :
- GV đọc mẫu lần 2.
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- HS nhìn bảng chép bài thơ trên bảng.
- GV đọc thong thả cho HS sửa bài
- Chấm một số bài -Chữa những lỗi sai phổ biến.
Hoạt đ ... tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi:
- Hôm nay là ngày thứ mấy?
- GV cho HS đọc hình vẽ trong SGK giới thiệu tên các ngày Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy. Đó là tên các ngày trong 1 tuần lễ.-Vậy 1 tuần lễ có mấy ngày? kể ra.
GV tiếp tục chỉ vào tờ lịch hôm nay và hỏi : Hôm nay là ngày bao nhiêu?
 Hoạt động 2:Thực hành
 Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu. Trong mỗi tuần lễ
 + Trong một tuần lễ em đi học ngày nào? được nghỉ ngày nào?
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp trong vòng 2 phút.- Yêu cầu HS làm phiếu bài tập.
- Chấm – Chữa bài.
Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu.Đọc tờ lịch của ngày hôm nay rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng:
- Yêu cầu HS làm vào vở.Chấm - Nhận xét.
Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu.HS đọc thời khóa biểu của lớp -Yêu cầu HS đọc theo cặp.Mời một số cặp nêu.Nhận xét.
3/Củng cố dặn dò : 
- HS quan sát trả lời.
- HS nhắc lại : Hôm nay là thứ tư
- HS quan sát trả lời.
- HS nhắc lại
- HS kể
- HS nêu yêu cầu. thảo luận 
- Làm phiếu bài tập. Nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc theo cặp 
TẬP VIẾT
TIẾT 30: TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ,P
I/ Mục tiêu:
 - HS biết tô các chữ hoa: O, Ô, Ơ,P
- Viết đúng các vần uôt, uôc; ưu, ươu; các từ ngữ: con cừu, ốc bươu, chải chuốt, thuộc bài – chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở: TV1/ 2 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn.
II/ Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu, phấn màu. 
 HS: Bảng con, vở viết .
III/ Các họat động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : Tiết trước ta viết chữ gì?.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài : Tô chữ hoa O, Ô, Ơ,P 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Giới thiệu chữ hoa O.Yêu cầu HS đọc.
- Con chữ O viết hoa gồm có mấy nét?là những nét nào?
- Độ cao bao nhiêu dòng li?
- GV tô và hướng dẫn quy trình tô.
- Đặt bút trên ĐK6 đưa bút sang trái,viết nét cong kín phần cuối lượn vào trong bụng chữ.
- YCHS viết bảng con
+ Giới thiệu chữ hoa Ô,Ơ,P (tương tự)
- HDHS so sánh với O
GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: 
- Giới thiệu vần uôt – HDHS phân tích cấu tạo,độ cao các con chữ trong chữ ghi vần.
GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết.
- Giới thiệu từ chải chuốt. Yêu cầu HS đọc,giải nghĩa
- HDHS phân tích cấu tạo,nhận xét độ cao
GV viết mẫu –HD viết: đặt bút dưới DK3 viết con chữ c viết tiếp liền nét với con chữ h ,dừng bút ở DK2.
- Giới thiệu tương tự với các vần,từ còn lại.
- YCHS đọc lại bài trên bảng.
- YCHS viết bảng con các vần,từ ngữ.Nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vào vở:
- HS tập tô các chữ ,các vần , các từ ngữ vào vở 
- GV quan sát, hướng dẫn cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng.GV chấm một số bài – Nhận xét.
3/ Củng cố dặn dò: 
- HS nộp vở. viết bảng con,bảng lớp.
- Nghe giới thiệu
HS quan sát và nhận xét
- Có 1 nét là nét cong kín
- Cao 5 dòng li
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con
- HS quan sát, so sánh giống nhau là nét cong kín.khác là ô,ơ thêm dấu mũ.
- HS theo dõi.
– HS phân tích
– HS phân tích
- HS đọc bài trên bảng.
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở tập viết.
- HS nêu.
____________________________________________________________
Ngày soạn: 04/04/2019 Ngày giảng: T6/05/04/2019
CHÍNH TẢ : TẬP CHÉP 
TIẾT 12:MÈO CON ĐI HỌC
I/ Mục tiêu: -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học : 24 chữ trong khoảng 10 -> 15 phút.
- Điền đúng chữ r, d,gi; Vần in, iên vào chỗ trống ( bài tập 2a hoặc b)
- HS trình bày bài thơ đúng,đẹp,điền vần,chữ chính xác.
- Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Mèo con đi học
a. Hướng dẫn HS viết bài:
- Đọc mẫu 6 câu đầu 
- Tại sao Mèo con lại buồn bực?
Mèo kiếm cớ gì để được nghỉ học?
+Cừu nói gì khiến Mèo phải đi học ngay?
- Nhận xét chính tả: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, be toáng, chữa lành 
b. HS tập chép vào vở
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách trình bày bài viết.
- HS nhìn bảng viết bài theo sự hướng dẫn của GV.
- GV đọc lại cho HS dò lại
- Chấm một số bài.Chữa những lỗi sai phổ biến.
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
BT2a: Gọi HS nêu yêu cầu . Điền chữ: r, d hay gi ?
- GV nêu yêu cầu HS thảo luận trong vòng 1 phút.
Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu : Điền vần: iên hay in?
- YCHS quan sát tranh thảo luận theo cặp trong vòng 1 phút.
- GV yêu cầu HS làm 2 bài tập trong phiếu bài tập.
- Chấm – Chữa bài.
4. Củng cố Dặn dò: 
- Khen những học sinh viết đẹp
-Về học thuộc quy tắc chính tả vừa viết.Những em viết bài có nhiều lỗi sai,về nhà viết lại. 
- 2, 3 HS đọc 
- HS trả lời
- HS đánh vần và viết vào bảng con.
- Viết vào vở.
- HS đổi vở – Sửa bài
- HS sửa lỗi.
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận cặp.
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận
- HS làm phiếu bài tập.
 - HS nêu. 
__________________________________________________________
KỂ CHUYỆN(Tiết 298)
SÓI VÀ SÓC
I/ Mục tiêu
- Học sinh nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó , kể được toàn bộ câu chuyện. Bước đầu, biết đổi giọng để phân biệt lời của các nhân vật và lời của người dẫn truyện
- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm.
- HS biết yêu quý các con vật có ích và những người tốt.
* GDKNS : - Xác định giá trị bản thân ;Thể hiện sự tự tin ;Lắng nghe tích cực ;Ra quyết định ;Thương lượng ;Tư duy phê phán.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.Bảng ghi gợi ý 4 đọan câu chuyện. 
III/ Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cu:
2 . Bài mới: Giới thiệu bài: Sói và Sóc
- GV kể 2,3 lần với giọng diễn cảm
- Kể lần 1 để HS biết câu chuyện
- Kể lần 2 kết hợp từng tranh minh họa để giúp HS nhớ lại câu chuyện
 a. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện:
- GV yêu cầu HS xem tranh 1 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
Tranh 1: Vẽ cảnh gì ? 
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?
 Tranh 2: Vẽ cảnh gì ? 
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Sói định làm gì Sóc?
Tranh 3: Vẽ cảnh gì ? 
- Câu hỏi dưới tranh là gì?
Sói hỏi Sóc thế nào? Sóc đáp thế nào?
- Tranh 4: Vẽ cảnh gì ? 
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Sóc giải thích vì sao Sói buồn?
b. Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện:
- Sói và Sóc ai thông minh hơn? Hãy nêu một sự việc chứng tỏ sự thông minh đó
- Cho HS họp nhóm và tự phân vai 
- Cử đại diện nhóm lên đóng vai
3. Củng cố- dặn dò: 
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi.
- HS quan sát tranh.
- HS xem tranh 1 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
 - HS kể lại theo tranh1. 
- HS xem tranh 2 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
- HS kể lại theo tranh 2. 
- HS xem tranh 3 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
- HS kể lại theo tranh 3. 
- HS xem tranh 4 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
- HS kể lại theo tranh 4. 
- HS trả lời.
- Họp nhóm và phân vai lên diễn
_________________________________________________
TOÁN
TIẾT 121: CỘNG,TRỪ (KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 100
I) Mục tiêu :
- Củng cố kỉ năng làm tính cộng trừø ( không nhớ ) trong phạm vi 100.Rèn kĩ năng làm tính nhẩm ( trong trường hợp cộng trừ các số tròn chục hoặc trong trường hợp đơn giản.Nhận biết bước đầu ( thông qua các ví dụ cụ thể ) về quan hệ gjữa hai phép tính cộng và trừ.Củng cố về giải toán.
- HS biết làm bài tập thành thạo,biết vận dụng vào cuộc sống.
- Rèn tính cẩn thận,chính xác
II) Đồ dùng day học: 
GV: Tranh vẽ, bảng phụ; que tính .
HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán..
III) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ .
2. Bài mới :
Giới thiệu bài Cộng trừø ( không nhớ ) trong phạm vi 100.
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS làm miệng – GV ghi bảng.
- Nhận xét- sửa sai 
Bài 2: Nêu yêu cầu . Đặt tính rồi tính:
- YCHS làm bảng con,bảng lớp.
Nhận xét- sửa sai 
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận .
- Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì? Theo cặp.
- YCHS trình bày – GV ghi tóm tắt. 
- GV yêu cầu HS thảo luận cách giải và trình bày bài giải.
- YCHS làm vào vở,bảng lớp.
- Chấm – Chữa bài.
Bài 4 : Tương tự bài 3.
Hoạt động 2: Trò chơi: Thi điền nhanh kết quả.
3/ Củng cố – dặn dò :
- Cho HS làm miệng một số phép tính.
- Về nhà xem lại bài,và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con,bảng lớp.
- HS đọc đề toán và nêu tóm tắt
- HS thảo luận, trình bày
- HS làm vào vở,bảng lớp.
- HS thi nối tiếp. 
________________________________________________________
SINH HOẠT – HĐTT NHẬN XÉT TUẦN 30
A. Mục tiêu:
+ Sinh hoạt tập thể : An toàn giao thông
- Bài 8 : Không lội qua suối khi có nước lũ .
+ Sinh hoạt lớp:
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần
- Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục
- Nắm được kế hoạch tuần 31
B. Lên lớp:
I. Sinh hoạt tập thể An toàn giao thông
 V.HĐ ngoài giờ : 
-Cho học sinh quan sát tranh ảnh hình vẽ trong SGK và đặt câu hỏi?
II- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
- Vệ sinh đúng giờ và sạch sẽ.
2- Tồn tại:
- Giờ truy bài còn chưa tự giác
- Trong giờ học còn chầm, nhút nhát.
- Kỹ năng đọc, viết yếu: - Giữ gìn sách vở bẩn:
- Một số bạn vẫn hay nghỉ học 
III - Kế hoạch tuần 31 :
- Khắc phục những tồn tại của tuần 31
Thi đua học tập tốt (rèn kỹ năng đọc, viết)
Không nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch đẹp
100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ
Rèn đọc và viết đúng tốc độ
Duy trì giờ truy bài có hiệu quả
Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch, đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_30_nam_hoc_2018_2019.docx